Luận văn:Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thuộc tập đoàn Apple Tree tại Việt Nam đến năm 2020
lượt xem 38
download
Nghiên cứu đã giúp ta thấy rõ được những điểm mạnh, điểm yếu, các phương thức cạnh tranh. Từ đó đề ra các giải pháp và chiến lược hiệu quả phục vụ cho định hướng phát triển đến năm 2020 của Doanh nghiệp. Do môi trường thường xuyên biến động, các mục tiêu và giải pháp vẫn phải tiếp tục được quan tâm nghiên cứu để giúp cho các giải pháp thực hiện mang tính khả thi cao. Nguồn: http://www.kilobooks.com/threads/307630-Nâng-cao-năng-lực-cạnh-tranh-của-các-doanh-nghiệp-thuộc-tập-đoàn-apple-tree-tại-việt-nam-đến-năm-2020#ixzz2UWgldlGh Thư Viện Điện Tử www.KILOBOOKS.com ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn:Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thuộc tập đoàn Apple Tree tại Việt Nam đến năm 2020
- NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC TẬP ĐOÀN APPLE TREE TẠI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 TO IMPROVE CAPACITY OF BUSINESS COMPETITION UNDER THE APPLE TREE GROUP IN VIETNAM TO 2020 Đỗ Thị Hằng Nga, TS. Nguyễn Đình Luận* Khoa Quản Trị Kinh Doanh, Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM, Việt Nam * Trường Đại học Sài Gòn, TP. HCM, Việt Nam TÓM TẮT H Đề tài nghiên cứu” Nâng cao năng ực l cạnh tranh của các Doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Apple Tree tại Việt Nam đến năm 2020”. Tác giả dựa trên những cơ sở lý luận để phân tích, đánh giá các C yếu tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh của Doanh nghiệp. Nghiên cứu đã giúp ta thấy rõ được những điểm mạnh, điểm yếu, các phương thức cạnh tranh. Từ đó đề ra các giải pháp và chiến lược hiệu quả phục vụ cho định hướng phát triển đến năm 2020 của Doanh nghiệp. TE Do môi trường thường xuyên biến động, các mục tiêu và giải pháp vẫn phải tiếp tục được quan tâm nghiên cứu giúp cho các giải pháp thực hiện mang tính khả thi cao hơn. ABSTRACT U Research project "Enhancing the competitiveness of the enterprises under the Apple Tree Group in Vietnam to 2020". The author based on a theoretical basis for analysis and evaluation of factors inside and outside influence business situation of enterprises. The research that helps to identify the strengths, weaknesses, methods of competition. From that H set of solutions and effective strategies for the development of enterprises by 2020. Due to constantly fluctuating environment, goals and solutions must continue to be interested in research and help implement solutions more feasible. 1.GIỚI THIỆU Xu thế toàn cầu hóa cùng với làn sóng hội thành, cung cấp những dịch vụ tốt nhất cho khách nhập ngày nay đã đem đến cho Việt Nam nhiều cơ hàng. Việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các hội trong việc gia nhập các tổ chức quốc tế: doanh nghiệp còn góp phần vào việc nâng cao AFTA, APEC, WTO… Đ ể tồ n tại và p hát triển, năng lực cạnh tranh của ngành. Từ đó làm cho nền các Doanh nghiệp Việt Nam đều chịu sự tác động kinh tế phát triển, khả năng cạnh tranh của quốc bởi môi trường cạnh tranh và đầy thách thức như: gia được nâng cao và đời sống của nhân dân được thị phần bị chia sẻ, yêu cầu của khách hàng ngày tốt đẹp hơn. càng khắt khe hơn. Điều này đòi hỏi các doanh Nội dung nghiên cứu của đề tài là nhằm mục nghiệp bằng mọi nỗ lực đáp ứng nhu cầu người đích phân tích thực trạng tình hình hoạt động kinh tiêu dùng thông qua các biện pháp khác nhau như doanh của Doanh nghiệp để có thể xác định được cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng, hạ giá vị thế cạnh tranh của Doanh nghiệp đối với các đối 1
- thủ cạnh tranh khác và từ đó đưa ra các giải pháp doanh ngày càng hiệu quả hơn. tối ưu giúp cho Doanh nghiệp hoạt động kinh 2. NỘI DUNG Phương pháp nghiên cứu thống kê cụ thể như cầu về thực phẩm và dịch vụ cũng sẽ tăng lên sau: Điều tra, thu thập số liệu sơ cấp và thứ cấp từ tương ứng. Dưới đây là tình hình tiêu dùng th ực đó tổng hợp, phân tích và đánh giá điểm mạnh, phẩm tại Việt Nam giai đoạn 2005- 2010 và dự điểm yếu của Doanh nghiệp. báo giai đoạn 2011- 2014 Mục tiêu khảo sát Khảo sát điều tra nhằm để giải quyết 3 vấn đề: Vấn đề 1: Tình hình tiêu dùng thực phẩm tại Việt Nam giai đoạn 2005-2010 và dự báo từ năm 2011- 2014. Vấn đề 2: Thực trạng về năng lực cạnh tranh của các Doanh Nghi ệp thuộc Tập đoàn Apple Tree tại Việt Nam Vấn đề 3: Những giảp pháp nhằm nâng cao năng lực H cạnh tranh của các Doanh Nghiệp thuộc Tập đoàn Apple Tree t ại Việt Nam đếnnăm 2020 Hình 2.1:Tình hình tiêu dùng thực phẩm bình quân Nội dung khảo sát theo đầu người giai đoạn 2005- 2010 2.1 Tình hình tiêu dùng thực phẩm tại Việt Nam giai đoạn 2005-2010 và dự báo từ năm 2011-2014. C “Nguồn: từ Tổng Cục Thống Kê Việt Nam” TE Nhìn chung nhu ầuc về chất lượng thực phẩm trên thị trường Việt Nam ngày càng tăng. Đó là do nền kinh tế Việt Nam trong năm năm trở l ại đây phát triển rất tốt. Tỷ lệ tăng trưởng GDP bình quân khoảng 8%, đứng thứ 2 Châu Á chỉ sau Trung Quốc. Đời sống con người ngày càng tăng U cao – do đó người dân Việt Nam không còn quan tâm đến những nhu cầu cơ bản là “ăn no, mặc ấm” như ngày xưa. Mà đa phần họ lại chú trọng đến Hình 2.2 Dự báo tình hình tiêu dùng thực phẩm H việc “ăn ngon, mặc đẹp” và họ cũng bắt đầu quan bình quân theo đầu người giai đoạn 2011- 2014 tâm đến sức khỏe của mình nhiều hơn. Cụ thể là “Nguồn: từ Tổng Cục Thống Kê Việt Nam” quan tâm đến chất lượng thực phẩm như thế nào để họ có thể nấu một bữa ăn ngon và an toàn vệ sinh Theo dự báo của Tổ chức Giám sát Kinh cho gia đình. Như vậy, nhờ đó mà ngàn h thực doanh Quốc tế (BMI), tổng mức tiêu dùng thực phẩm cũng phát triển. Cao hơn nữa đó là chất phẩm ở các thị trường Việt Nam trong giai đoạn lượng cuộc sống của người dân cũng được nâng 2011-2014 sẽ t ăng. Tuy nhiên tính theo GDP thì lên đáng kể. Rõ ràng, số lượng người dân ngày mức tiêu dùng thực phẩm có thể sẽ giảm nhẹ từ càng quan tâm ếđn sức khỏe của họ càng nhiều 15,14% (năm 2011) xu ống 14,8% (năm 2014). thông qua việc họ biết chọn lựa và sử dụng các sản Điều này cho thấy thu nhập của người dân tăng phẩm, hàng hóa có chất lượng, uy tín. Điều này nhưng ở mức tương đối chậm. Nền ki nh tế phát khiến cho ngành cung cấp dịch vụ cũng phát triển triển cộng với dòng vốn đầu tư vào các ngành thực theo.Tất nhiên, khi các ngành này phát triển thì phẩm, đồ uống và công nghiệp bán lẻ tăng sẽ là kéo theo nhu cầu tiêu dùng của người dân sẽ đòi tiền đề thúc đẩy tăng trưởng tiêu dùng thực phẩm. hỏi sử dụng sản phẩm chất lượng cao. Do đó, nhu 2
- 2.2 Thực trạng về năng lực cạnh tranh của các Doanh Nghi ệp thuộc Tập đoàn Apple Tree tại Việt Nam 2.2.1 Sơ lược về Tập đoàn Apple Tree số bán hàng của Việt Nam đứng thứ ba trong Tập đoàn sau Pháp và Nhật nhưng Việt Nam cũng đã Apple Tree là một Tập đoàn của Pháp được khẳng định được khả năng phát triển tốt hơn so với thành lập vào năm 1993. Đang hoạt động tại chín các quốc gia cùng khu vực Châu Á và khiến bạn lãnh thổ như: Vietnam, Cambodia, Thailand, Laos, bè trong khu vực Châu Á ngạc nhiên về sự phát Myanmar, India, France, Japan, Indonesia, có hơn triển nhanh chóng của mình. 2.500 nhân viên. Kinh doanh trên đa lĩnh vực: du lịch - khách sạn - nhà hàng; bất động sản - xây 2.2.2 Sơ lược về Các Doanh nghiệp thuộc Tập dựng; nhập khẩu - phân phối; bán lẻ các mặt hàng đoàn Apple Tree tại Việt Nam(An Nam Group) cao cấp. Tại Việt Nam, nhiều Công ty con của Tập Trong đề tài nghiên cứu này, tác giả chỉ tập đoàn Apple Tree được gọi là An Nam Group đã trung đi sâu vào phân tích vào ba Doanh nghiệp xây dựng được tên tuổi và thương hiệu, t rong đó thuộc Tập đoàn Apple Tree tại Việt Nam đó là: H có: Exotissimo Travel,The Ware house, Yver Công ty TNHH Thực Phẩm Ân Nam (An Rocher Spa, La Résidence Hotel,The Press Club, Nam Finefood) An Nam Fine Food... ỗMi lĩn h vực đ ều có các Tên giao dịch: Annam Finefood Bảng 2.1: Doanh số bán hàng của Tập đoàn Apple C công ty con hoạt động độc lập với nhau và đã tạo nên thương hiệu. Trụ sở: 322 Điện Biên Phủ, Phường 22, Quận Bình Thạnh Cửa hàng Thực Phẩm Cao Cấp(An Nam Gourmet Market) TE Tree tại các quốc gia 2008-2010 Tên giao dịch: Annam Gourmet. Đơn vị tính: Triệu USD Trụ sở: 16- 18 Hai Bà Trưng, Quận 1. ST Cửa hàng Rượu Cao Cấp(An Nam The Năm 2008 2009 2010 T Quốc gia Warehouse) 01 Việt Nam 17,3 21,5 25,7 Tên giao dịch:Annam Warehouse. Trụ sở: 178 Pasteur, Quận 1. U 02 Cambodia 3,9 4,3 5,8 03 Thailand 4,3 5,1 6,4 04 Laos 3,6 4,2 5,4 An Nam Fine Food, An Nam Gourmet Market và An Nam Warehouse được gọi chung là H 05 Myanmar 9,7 10,9 14,5 06 India( Ấn Độ) 13,6 15,7 20,4 An Nam Group, là một trong những nhà nhập khẩu 07 France( Pháp) 36,1 41,7 49,9 thực phẩm, bia, rượu vang lớn nhất tại Việt Nam. 08 Japan( Nhật) 22,4 25,9 33,6 Annam Group có ịđa bàn hoạt động trải 09 Indonesia 9,9 11,8 14,3 rộng khắp cả nước. Có nhiều chi nhánh đặt tại các thành phố lớn của Việt Nam n h ư: TP. HCM, Hà Tổng cộng 120,8 141,1 176 Nội, Đà Nẵng và Huế. Hiện nay, An Nam Group “Nguồn cung cấp từ Tập đoàn Apple Tree” đã có bảy cửa hàng trong hệ thống của A n Nam Gourmet và An Nam Warehose, trong đó có 05 Nhìn chung, doanh ốs bán hàng của Tập cửa hàng tại TP. HCM và 02 cửa hàng tại Hà Nội. đoàn Apple Tree tăng đều theo từng năm.Tính theo Với đội ngũ hơn 500 nhân viên được bố trí 5 quốc gia đứng đầu bảng doanh số bán hàng cao trải dài từ Nam chí Bắc, có trình độ, kiến thức nhất trong Tập đoàn năm 2010. Đầu tiên là Pháp chuyên môn thuộc các lĩnh vực khác nhau sẵn sàng với 49.9 triệu USD , kế đến là Nhật với 33.6 triệu đáp ứng mọi yêu cầu chính đáng của khách hàng. USD, Việt Nam đứng thứ 3 với 25,7 triệu USD, An Nam Group hoạt động dưới các loại hình dịch đứng thứ 4 là Ấn Độ với 20,4 triệu USDvà đứng vụ như: thứ 5 là Myanma với 14,5 triệu USD. Tuy doanh 3
- • Nhà Nhập Khẩu với cơ sở hạ tầng kho trung + Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong(IFE chuyển và giao nhận cấp cao Matrix) • Nhà Phân Ph ối với đội ngũ bán hàng và Bảng 2.2: Ma trận đánh giá các yếu tố bên marketing chuyên nghiệp trong(IFE Matrix) Nhà Bán Lẻ với những ngành hàng chất lượng cao. STT Các yếu tố bên trong Điểm 2.2.3 Khả năng cạnh tranh của Annam Group Công ty đã xây dựng được tên tại Thành Phố Hồ Chí Minh 1 tuổi uy tín và có thị phần khá tốt 0,42 tại Việt Nam. Dựa vào kết quả nghiên cứu thu thập từ bảng Có lợi thế cạnh tranh do nhập câu hỏi đối với các đối tượng là các chuyên gia 2 khẩu độc quyền hơn 100 nhãn 0,30 trong tập đoàn, các nhà phân phối cùng cáckhách hiệu uy tín, có chất lượng hàng đã và đang sử dụng sản phẩm của A nnam 3 Sản phẩm được quảng cáo rộng 0,49 Group, có thể nhận ra các yếu tố quan trọng ảnh Mạng lưới nhà phân phối phát hưởng đến khả năng cạnh tranh của Annam Group 4 triển ổn định, am hiểu khách 0,45 tại thị trường Thành phố Hồ Chí Minh. Đó là các hàng và thị trường. yếu tố của môi trường bên trong và bên ngoài 5 Khả năng về tài chính lớn. 0,39 H doanh nghiệp, được đánh giá theo ý kiến của Văn hóa tổ chức chưa xây dựng những người trong và ngoài công ty. Đây là cơ sở 6 rõ nét. 0,20 để xây dựng và hình thành các ma trận đánh giá Giá nhiều sản phẩm còn cao so C các yếu tố bên trong, bên ngoài và ma trận hình ảnh cạnh tranh của công ty so với các đối thủ cạnh tranh cùng ngành. Từ đó giúp công ty đề ra những chiến lược kinh doanh thích hợp trong điều kiện 7 8 với đối thủ cạnh tranh. Quá trình thanh toán và giao nhận hàng còn gặp nhiều khó 0,09 0,18 TE khăn. hiện nay. Qua các sơ đồ, ma trận này đã đánh giá Trình độ, năng lực của nhân viên được phần nào khả năng phản ứng của công ty đối không đồng đều gây khó khăn với môi trường kinh doanh, khả năng phản ứng của 9 trong công tác tập huấn bán 0,18 công ty đối với môi trường kinh doanh, khả năng hàng. của công ty so với các đối thủ cạnh tranh trong Bị động về hàng cung ứng khi ngành, khả năng đổi mới công nghệ để nâng cao U 10 0,09 sức cầu tăng hoặc giảm đột biến. chất lượng sản phẩm, cách thức và hiệu quả quản Tổng cộng 2,79 lý trong nội bộ, góp phần lượng hóa khả năng cạnh “Nguồn: Phân tích từ bảng hỏi điều tra và phỏng tranh của Annam Group tại thị trường TP. HCM. H vấn trực tiếp” Nhận xét Tổng điểm có trọng số là 2,79 cho thấy An Nam Group có vị trí chiến lược nội bộ tương đối khá(Mức trung bình là 2.5). An Nam Group đã biết tận dụng những điểm mạnh của mình như: chiến lược quảng cáo sản phẩm tốt; chất lượng hàng nhập khẩu từ nước ngoài được nhà nước cấp phép bảo đảm tiêu chuẩn quốc tế; đáp ứng được nhu cầu thị hiếu của khách hàng; chiếm thị phần khá lớn tại Việt Nam. Bên cạnh việc phát huy những điểm mạnh, An Nam Group còn phải có hướng khắc phục những yếu tố có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh như: Chi phí ềvquảng cáo quá cao; quá trình giao nhận hàng còn gặp nhiều khó khăn; sự thiếu hụt hàng hóa khi nhu cầu tăng đột biến 4
- Các vấn đề trên đòi hỏi An Nam Group phải có đã giúp cho An Nam Group có nhi ều cơ hội như: những giải pháp hoàn thiện để phát huy điểm Thị trường đầy tiềm năng do nhu cầu người dân mạnh, hạn chế điểm yếu nhằm nâng cao sức cạnh ngày càng tăng cao; khoa học ngày càng tiên tiến tranh từ nội bộ công ty. luôn cho ra đời nhiều sản phẩm mới có chất lượng; + Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE giải quyết nhu cầu việc làm cho người dân trong Matrix) tình hình kinh tế khó khăn…Tuy nhiên, còn một số Bảng 2.3: Ma trận đánh giá các yếu tố bên yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến sự thành công ngoài(EFE Matrix) mà An Nam Group chưa phản ứng tốt như: nhiều STT Các yếu tố bên trong Điểm doanh nghiệp trên thị trường tung ra hàng giả, kém Chính sách mở cửa của nhà nước chất lượng gây mất niềm tin của khách hàng làm giúp Việt nam có thể giao giảm lượng khách hàng; áp lực cạnh tranh ngày 1 0,42 càng gay gắt từ những đối t hủ trực tiếp và tiềm thương với các nước trên thế giới. ẩn… Môi trường chính trị ổn định, vị Để hạn chế các rủi ro có thể xảy ra, An Nam trí địa lý thuận lợi thu hút các Group cần phải chú ý đến những yếu tố nêu trên. 2 0,34 doanh nghiệp nước ngoài vào Việt Nam đầu tư. 2.2.4 Những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng H Thị trường đầy tiềm năng do nhu đến khả năng cạnh tranh của công ty trong thời 3 0,30 cầu người dân ngày càng cao. gian qua. Khoa học công nghệ tiên tiến 4 liên tục cho ra đời nhiều sản phẩm độc đáo, chất lượng Đáp ứng nhu cầu giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người 0,30 C 2.2.4.1 Thuận lợi - Chống được hiện tượng hàng gian, hàng giả vì sản phẩm được phân phối trực tiếp đến tay người tiêu dùng. TE 5 0,48 dân. - Tạo ra một đội ngũ bán hàng hùng hậu, trải Thủ tục hải quan phức tạp, thuế rộng khắp cả nước một cách nhanh chóng và ổn nhập khẩu cao, lưu hàng tại cảng định. 6 lâu, ảnh hưởng đến quá trình bán 0,18 - Tạo sự cạnh tranh thúc đẩy ngành nghề phát hàng. triển, giải quyết việc làm cho số đông người dân, kích thích tiêu dùng trong nhân dân, đóng góp, U Không nắm bắt kịp xu hướng và 7 nhu cầu tiêu dùng. 0,19 tăng cường đáng kể ngân sách Nhà nước qua các Nhiều doanh nghiệp vì lợi nhuận loại thuế nhập khẩu, thuế doanh thu, thuế môn bài, trước mắt bất chấp luật pháp, thuế thu nhập doanh nghiệp… H 8 0,17 cạnh tranh không lành mạnh. -Hệ thống cửa hàng của An Nam Group luôn đặt Công tác kiểm trachất lượng sản tại các vị trí trung tâm, rất thuận lợi cho việc thu phẩm của cơ quan nhà nước còn hút khách hàng. 9 0,24 lỏng lẻo tạo điều kiện cho phản phẩm kém chất lượng phát triển. 2.2.4.2 Khó khăn - Do sản phẩm của An Nam Group là hàng cao cấp Áp lực cạnh tranh với các đối 10 thủ cùng ngành. 0,22 nên đa số là để đáp ứng khách hàng với thu nhập cao. Tổng cộng 2,84 - Vào các dịp lễ Tết, nhu cầu tiêu dùng tăng cao, “Nguồn: Phân tích từ bảng hỏi điều tra và phỏng hàng nhập về không kịp dẫn đến tình trạng không vấn trực tiếp” có hàng giao làm mất uy tín với khách hàng. Đây Nhận xét là vấn đề quan trọng cần phải giải quyết. Tổng điểm có trọng số là 2.84 (so với mức - Việc vận chuyển hàng hóa còn gặp nhiều khó trung bình là 2.5) cho thấy khả năng phản ứng của khăn, không đảm bảo. Sản phẩm dễ bị biến dạng An Nam Group trước các mối đe dọa và cơ hội bên trong quá trình vận chuyển do thời tiết khí hậu. ngoài khá tốt.Các chính sách và chiến lược hiện tại 5
- - Các phòng ban tại công ty chưa có liên kết chặt 2.3.2 Giải pháp về nguồn nhân lực chẽ với nhau. - Chưa có bộ phận kiểm tra hàng cận hạn sử dụng, Nguồn nhân lực ngày càng chiếm vị trí quan nên phải chịu chi phí cao về hàng cận hạn sử dụng trọng trong mối tổng hòa các nguồn lực do sự tiến bán chậm trả về từ các hệ thống siêu thị. bộ như vũ bảo của khoa học kỹ thuật - trong đó có khoa học quản lý, sự bùng nổ của công nghệ thông 2.3 Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tin và xu hướng hội nhập, toàn cầu hóa đã làm cho tranh của các d oanh nghiệp thuộc Tập đoàn cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt. Thành công Apple Tree tại Việt Nam hay thất bại, trước hết xuất phát từ tư duy rồi đến hoạt động của con người. Do vậy, cần đặc biệt 2.3.1 Giải pháp về hoạt động kinh doanh quan tâm đến việc đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nếu muốn nâng cao năng - Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm lực cạnh tranh. An Nam Group ãđ hết sức nhạy bén, phát huy thế mạnh của mình để đáp ứng sự thay đổi của ● Hiệu quả của giải pháp thị trường một cách tốt nhất như: tài chính mạnh và có ợl i thế nhập khẩu hơn trăm nhãn hiệu cao Thực hiện tốt các giải pháp trên giúp cho An H Nam Group ổn định và nâng cao chất lượng nguồn cấp, độc quyền; thuận lợi cho việc nhập khẩu nhân lực, đáp ứng yêu cầu trước mắt cũng như lâu nhiều sản phẩm được xem là duy nhất, độc đáo và dài cho sự phát triển bền vững của Công ty khi mà có chất lượng cao đối với khách hàng; làm thỏa mãn nhu cầu khách hàng cả về mẫu mã và chất lượng sản phẩm. C chất lượng nguồn nhân lực ngày càng đóng vai trò quan tr ọng trong xu thế hội nhập toàn cầu, cạnh tranh gay gắt. TE - Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm 2.3.3 Nhóm giải pháp về marketing và nghiên Dựa vào khả năng tài chính, quản lý, phát cứu thị trường triển thị phần của công ty, chất lượng sản phẩm được khách hàng đánh giá khá tốt trong thời gian - Xây dựng chiến lược marketing ngắn hạn và dài qua. Bên cạnh đó, cần phát huy lợi thế cạnh tranh hạn cho công ty từ sản phẩm như: bổ sung thêm nhiều sản phẩm - Xây dựng và tố chức các hoạt động marketing U mới đa dạng, đủ trọng lượng, kích cỡ, nhiều giá đồng bộ, phát huy hiệu quả tối đa các công cụ tiền phù hợp với mọi thành phần khách hàng. Các marketing. dòng sản phẩm mới sẽ đáp ứng nhu cầu khách - Hoàn thiện đội ngũ cán bộ marketing chuyên H hàng trong thị trường cũ và xâm nhập vào thị nghiệp. Cần bổ sung chuyên viên nghiên cứu thị trường mới. trường chuyên trách. - Đẩy mạnh các hoạt động quảng cáo truyền hình, ● Hiệu quả của giải pháp báo chí, tài trợ sự kiện… Với các chiến lược kinh doanh trên, An Nam ● Hiệu quả của giải pháp Group sẽ vận dụng để đưa ra các giải pháp phù hợp với tình hình thực tiễn ở từng giai đoạn trong quá Dùng để nghiên cứu mở rộng và phát triển thị trình phát triển nhằm tận dụng mọi cơ hội, phát trường sẽ giúp cho An Nam Group lựa chọn thị huy các m ặt mạnh để khẳng định vị thế cạnh trường mục tiêu, xác định các phương thức thâm tranh của mình. Mục tiêu là mở rộng thị trường nhập thị trường sao cho phù hợp với từng đối Việt Nam và thâm nhập được các thị trường đầy tượng; Các giải pháp nghiên cứu thị trường giúp tiềm năng như Lào, Cambodia… cho đơn vị ý thức được tầm quan trọng của vấn đề marketing và ừt đó thực hiện tốt các chính sách sản phẩm, áp dụng các chiến lược giá một cách linh hoạt, hiệu quả, tổ chức xúc tiến thương mại đúng 6
- hướng để mở rộng các kênh phân phối trên thị Trong đề tài này, tác giả đã hệ thống những trường Việt Nam. Cạnh tranh là một thuộc tính của vấn đề lý thuyết cơ bản nhất về cạnh tranh và năng thị trường, do vậy, thực hiện tốt các giải pháp về thị lực cạnh tranh. Tác giả đã đi sâu tìm hiều thực trường sẽ giúp Công ty nâng cao năng lực cạnh tranh trạng năng lực cạnh tranh của An Nam Group của mình. trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm dựa trên các yếu tố tạo nên năng lực cạnh tranh của công ty; 2.3.4 Giải pháp về cô ng ng hệ v à phát triển phân tích ma trận SWOT nhằm đánh giá thực trang thương mại điện tử của công ty. Với những mục tiêu cần đạt được, dựa trên những cơ sở nhất định, tác giả đã đề xuất các - Áp dụng các công nghệ tiên tiến để nghiên cứu giải pháp trên nhằm năng cao năng lực cạnh tranh và cho ra đời những sản phẩm mới, xây dựng mối của công ty đến năm 2020. liên kết bền vững giữa nghiên cứu và ứng dụng khoa học trong kinh doanh. TÀI LIỆU THAM KHẢO - Trang bị máy in mã hàng và máy đọc mã vạch giúp nhân viên làm việc tại kho dễ dàng kiểm tra hạn sử TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT dụng theo từng sản phẩm .Thường xuyên kiểm tra định kỳ các loại xe giao hàng, xe nâng trong kho. [1]. Giáo sư Michael E. Porter (1996), Chiến lược H - Cần đầu tư các hệ thống lạnh trong kho, giúp cho cạnh tranh; Lợi thế cạnh tranh; Lợi thế cạnh tranh việc bảo quản những mặt hàng đông lạnh một cách quốc gia, Nhà xuất bản Trẻ. hiệu quả nhất. [2]. Giáo sư Michael E. Porter (1/12/2008), Cạnh ● Hiệu quả của giải pháp Những giải pháp về công nghệ và phát triển C tranh toàn cầu và lợi thế Việt Nam, Hội thảo quốc tế về kinh tế và kinh doanh, Tp.HCM. [3]. Lê Chí Hòa, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Kinh Tế TP.HCM, 2007. TE thương mại điện tử giúp An Nam Group có thể xác [4]. Nguyễn Hữu Lam, Đinh Thái Hoàng, Phạm định chiến lược phù hợp và hiệu quả hơn trong hoạt Xuân Lan (1998), QT chiến lược phát triển vị thế động kinh doanh nhất là trong bối cảnh Việt Nam cạnh tranh, NXB GDục. đã gia nhập AFTA và WTO, sự giao lưu trao đổi [5]. Trần Sửu (2006), Năng ựl c cạnh tranh của hàng hóa và công ngh ệ dễ dàng, thuận lợi hơn doanh nghiệp trong điều kiện toàn cầu hóa, NXB trước rất nhiều, và đồng thời, sự ảnh hưởng của Lao động. U công nghệ đối với năng lực cạnh tranh của doanh [6]. PGS.TS. Nguyễn Viết Lâm, Nghệ thuật bán nghiệp cũng sẽ tăng lên. hàng cá nhân, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân (2008). H 3. KẾT LUẬN [7]. TS. Phan Đức Dũng, Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ hội Hội nhập và phát triển là xu thế chung của nhập kinh tế thế giới, Tập san Hội thảo khoa học các nền kinh tế trên toàn cầu. Quá trình hội nhập trường ĐH Quốc gia Tp.HCM (2009). đã mang đến cho các doanh nghiệp nhiều cơ hội [8]. TS. Nguyễn Trọng Hoài, Lợi thế cạnh tranh của phát triển nhưng đồng thời cũng mang đến nhiều vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam, Trường Đại học thách thức nếu không vượt qua được doanh nghiệp Kinh t ế Tp.HCM. sẽ mất chỗ đứng trên thị trường mà mức độ cạnh [9]. ThS. Bùi Văn Huyền, Năng lực cạnh tranh - tranh càng trở nên gay gắt trên tất cả các lĩnh vực. yếu tố quyết định thành công của doanh nghiệp Ngành kinh doanh thực phẩm cũng không phải là Nhà nước trong hội nhập kinh tế quốc tế , ViÖn một ngoại lệ. Nhận thức được vấn đề này, đề Quản lý kinh tế, Học viện CTQG Hồ Chí Minh tài”Nâng cao năngựcl cạnh tranh của các (2006). Doanh Nghiệp thuộc Tập đoàn Apple Tree tại [10]. Nguyễn Vĩnh Thanh, Nâng cao năng lực cạnh Việt Nam đến năm 2020” là một nổ lực nhằm tìm tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn kiếm các giải pháp giúp doanh nghi ệp nâng cao hiện nay, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (2005). hơn nữa vị thế của mình trên thương trường. [11]. ThS. Huỳnh Phú Thịnh, Giáo trình Chi ến lược 7
- kinh doanh, Khoa Kinh t ế- QTKD Đ ại học An Giang Một số website (8/2007). [1]. www.vietrade.gov.vn [12]. W. Chan Kim và Renée Mauborgne (2006), [2]. www.cmard2.edu.vn Chiến lược Đại dương xanh, NXB Tri th ức, Hà Nội. [13]. Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2004), Thị trường, Chiến lược, Cơ cấu: Cạnh tranh về giá trị gia tăng, định vị và phát triển doanh nghiệp, NXB Tổng hợp TP.HCM. TÀI LIỆU TIẾNG ANH [1]. James Craig & Rober Grant, (1993), “Strategy Management” H C TE U H 8
- H U 9 TE C H
- BÁO CÁO LUẬN VĂN H --------------- NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA C TE CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC TẬP ĐOÀN APPLE TREE TẠI VIỆT NAM U ĐẾN NĂM 2020 H HDKH : TS. Nguyễn Đình Luận HVTH : Đỗ Thị Hằng Nga 1
- NỘI DUNG CHÍNH Chương 1: Cơ sở lý luận về cạnh tranh và các yếu tố H hình thành lợi thế cạnh tranh C TE Chương 2: Phân tích thực trạng về năng lực cạnh tranh của các DN thuộc Tập đoàn Apple Tree tại VN U H Chương 3: Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các DN thuộc Tập đoàn Apple Tree tại VN 2
- Khái niệm, vai trò thị trường và cạnh tranh Những tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh H C Các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh TE Các chiến lược cạnh tranh cơ bản dựa trên lợi thế cạnh tranh U H Xây dựng các ma trận nhằm phân tích và nâng cao năng lực cạnh tranh 3
- - Sơ lược về Tập đoàn Apple Tree và các DN thuộc Tập đoàn Apple Tree tại Việt Nam (An H Nam Group). C - Tình hình hoạt động kinh doanh của Tập đoàn TE Apple Tree và An Nam Group. - Khả năng cạnh tranh của An Nam Group tại U TP. Hồ Chí Minh. H 4
- - Thành lập năm 1993. - Trụ sở chính: Đặt tại Pháp. H - Đang hoạt động tại 9 lãnh thổ như: Việt C Nam, France, Cambodia, Thailand, Laos, APPLE Myanmar, India, Japan, Indonesia. TE TREE - Có hơn 2.500 nhân viên Kinh doanh đa lĩnh vực: du lịch, nhà hàng, - U khách sạn, bất động sản, xây dựng, nhập H khẩu và phân phối - bán lẻ các mặt hàng cao cấp. 5
- Doanh số của Tập đoàn Apple Tree năm 2008-2010 Đơn vị tính: Triêu USD Năm Năm Năm STT Quốc gia 2008 2009 2010 01 France 36,1 41,7 49,9 H 02 Japan 22,4 25,9 33,6 C 03 Việt Nam 17,3 21,5 25,7 TE 04 India 13,6 15,7 20,4 05 Myanmar 9,7 10,9 14,5 06 Indonesia 9,9 11,8 14,3 U 07 Thailand 4,3 5,1 6,4 H 08 Cambodia 3,9 4,3 5,8 09 Laos 3,6 4,2 5,4 Tổng cộng 120,8 141,1 176 6
- Công ty TNHH Thực Phẩm Ân Nam (An Nam Fine Food) Trụ sở: 322 Điện Biên Phủ, QBT H C Cửa hàng Thực Phẩm Cao Cấp AN NAM (An Nam Gourmet market) TE GROUP Trụ sở: 16-18 Hai Bà Trưng, Quận 1 U Cửa hàng Rượu Cao Cấp H (An Nam The Warehouse) Trụ sở: 178 Pasteur, Quận 1 7
- Báo cáo doanh số bán hàng của An Nam Group năm 2008-2010 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 H AN Ware house AN Ware house AN Ware house AN Fine Food AN Fine Food AN Fine Food AN Gourmet AN Gourmet AN Gourmet Chỉ tiêu C Doanh số TE U 6,32 1,86 3,96 6,92 2,10 4,10 9,92 2,56 5,77 (triệuUSD) H SLKH (người) 3.161 1.109 1.878 3.931 1.422 2.631 5.250 1.965 3.968
- Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong( IFE Matrix) Mức độ Điểm có STT Các yếu tố bên trong Điểm quan trọng trọng số Công ty đã xây dựng được tên tuổi uy tín và có thị 01 0,10 4 0,42 phần khá tốt tại Việt Nam. Có lợi thế cạnh tranh do nhập khẩu độc quyền hơn 02 0,10 3 0,30 100 nhãn hiệu uy tín, có chất lượng H 03 Sản phẩm được quảng cáo rộng rãi 0,12 4 0,49 Mạng lưới nhà phân phối phát triển ổn định, am hiểu C 04 0,11 4 0,45 khách hàng và thị trường. TE 05 Khả năng về tài chính lớn. 0,10 4 0,39 06 Văn hóa tổ chức chưa xây dựng rõ nét. 0,10 2 0,20 Giá nhiều sản phẩm còn cao so với đối thủ cạnh 07 0,09 1 0,09 tranh. U Quá trình thanh toán và giao nhận hàng còn gặp H 08 0,09 2 0,18 nhiều khó khăn. Trình độ, năng lực của nhân viên không đồng đều 09 0,09 2 0,18 gây khó khăn trong công tác tập huấn bán hàng. Bị động về hàng cung ứng khi sức cầu tăng hoặc 10 0,09 1 0,09 giảm đột biến. Tổng cộng 1,00 2,79
- Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài( EFE Matrix) Mức độ quan Điểm có STT Các yếu tố bên ngoài Điểm trọng trọng số 01 Chính sách mở cửa của nhà nước 0,10 4 0,42 02 Môi trường chính trị ổn định 0,11 3 0,34 Thị trường tiềm năng do nhu cầu người dân ngày H 03 0,10 3 0,30 càng cao. C KH công nghệ tiên tiến liên tục cho ra đời nhiều SP 04 0,10 3 0,30 mới TE 05 Đáp ứng nhu cầu giải quyết việc làm cho người dân. 0,12 4 0,48 Thủ tục hải quan phức tạp, thuế NK cao 0,09 2 0,18 06 U 07 Không nắm bắt kịp xu hướng và nhu cầu tiêu dùng. 0,10 2 0,19 H 08 Nhiều DN vì lợi nhuận trước mắt bất chấp luật pháp 0,09 2 0,17 Công tác kiểm tra chất lượng SP của NN còn lỏng lẻo 09 0,08 3 0,24 tạo điều kiện cho SP kém chất lượng phát triển. 10 Áp lực cạnh tranh với các đối thủ cùng ngành. 0,11 2 0,22 Tổng cộng 1,00 2,84 10
- *O: Cơ hội (Opportunities) *T: Đe dọa (Threatens) 1. Chính sách mở cửa 1. Thủ tục hải quan phức tạp 2. Môi trường chính trị ổn định, 2. Không nắm bắt kịp xu hướng và 3. Thị trường đầy tiềm năng nhu cầu tiêu dùng PHÂN TÍCH 4. Khoa học công nghệ tiên tiên 3. Nhiều doanh nghiệp cạnh tranh 5. Đáp ứng nhu cầu giải quyết việc làm MA TRẬN SWOT không lành mạnh 4. Kiểm tra chất lượng SP của CQNN còn lỏng lẻo 5. Áp lực cạnh tranh H *S:Điểmmạnh(Strengths) *Chiến lược S/O (Sử dụng điểm mạnh để *Chiến lược S/T (Sử dụng điểm 1. Cty có thị phần khá tốt tận dụng cơ hội) mạnh vượt qua đe dọa) C 2. Có lợi thế do NK độc quyền hơn - S,1,2,3,4 + O1,2,3,4 Chiến lược thâm nhập - S1,3,4,5 + T1,2,3,5 Chiến lược phát 100 nhãn hiệu thị trường triển mạng lưới TE 3. Nhiều chương trình khuyến mãi - S2,3,4 + O1,3,4 Chiến lược đa dạng hóa - S 1,2,3,4,5 + T1,2,4,5 Chiến lược ổn 4. Mạng lưới nhà phân phối sản phẩm định nguồn cung cấp 5. Khả năng về tài chính lớn - S2,4,5 + O1,3,4 Chiến lược đổi mới công U nghệ W:Điểm yếu(Weaknesses) *Chiến lược W/O (Hạn chế điểm yếu để *Chiến lược W/T (Tối thiểu hóa 1. Văn hóa tổ chức chưa xd rõ nét tận dụng cơ hội) điểm yếu và tránh khỏi đe dọa) H 2. Giá nhiều SP còn cao - W1,4 + O1,2,3,5 Chiến lược đào tạo nguồn - W3,4,5+ T1,2,4,5 Chiến lược nghiên 3. Qúa trình giao nhận còn gặp nhân lực cứu thị trường nhiều khó khăn - W2,5+O1,2,3,4 Chiến lược marketing để 4. Trình độ, năng lực nhân viên nâng cao thương hiệu 5. Bị động về hàng hóa 11
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
LUẬN VĂN “Nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế để hội nhập có hiệu quả”
35 p | 415 | 206
-
LUẬN VĂN: NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
100 p | 317 | 119
-
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam đến nay
42 p | 556 | 110
-
Luận văn:Nâng cao năng lực cạnh tranh cảu ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á
128 p | 261 | 105
-
Luận văn:Nâng cao năng lực cạnh tranh ngân hàng Thương mại cổ phần phát triển nhà thành phố Hồ Chí Minh
83 p | 250 | 85
-
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng Thương Mại Việt Nam trong thời kỳ hội nhập
123 p | 274 | 82
-
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty Cơ Điện Xây Dựng Nông Nghiệp Và Thủy Lợi
123 p | 223 | 71
-
LUẬN VĂN: Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty xi măng Hải Phòng trong bối cảnh kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế
62 p | 139 | 41
-
Luận văn: NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIETNAM AIRLINES TRONG HOẠT ĐỘNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA XUẤT KHẨU
114 p | 174 | 40
-
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam tại Campuchia đến năm 2020
27 p | 131 | 39
-
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
81 p | 162 | 38
-
Luận văn:Nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM nhà nước Việt Nam sau khi gia nhập WTO
92 p | 156 | 33
-
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 p | 122 | 30
-
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Việt Nam.
132 p | 116 | 24
-
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam trong thời gian tới
118 p | 85 | 23
-
LUẬN VĂN:NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM KHI VIỆT NAM CHÍNH THỨC GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO)
74 p | 68 | 20
-
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực KD Gaz và bếp Gaz ở cty TNHH TMDV Ngọc Toản
49 p | 94 | 13
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn