intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Đông Phương học: Cải cách chế độ nhân sự cán bộ Trung Quốc

Chia sẻ: Truong Tien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:106

41
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn có kết cấu nội dung gồm 3 chương. Chương 1: Yêu cầu cấp bách của công tác cải cách chế độ nhân sự cán bộ. Chương 2: Nội dung cải cách. Chương 3: Kết quả, tồn tại và những kinh nghiệm của cải cách.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Đông Phương học: Cải cách chế độ nhân sự cán bộ Trung Quốc

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br /> --- & ---<br /> <br /> NGUYỄN ĐỨC LÂN<br /> <br /> CẢI CÁCH CHẾ ĐỘ NHÂN SỰ CÁN BỘ<br /> TRUNG QUỐC<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐÔNG PHƯƠNG HỌC<br /> CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC<br /> MÃ SỐ: 60. 31. 50<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN:<br /> <br /> PGS. TS. Đỗ Tiến Sâm<br /> <br /> Hà nội - 2008<br /> <br /> II<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Trước khi trình bày luận văn, cho phép tôi được gửi lời cảm ơn chân thành<br /> tới TS Đỗ Tiến Sâm - giáo viên đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt<br /> quá trình xây dựng và hoàn thiện luận văn. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các<br /> thầy cô giáo tại khoa Đông Phương học đã tạo mọi điều kiện để tôi có thể hoàn<br /> thành luận văn này.<br /> Hà Nội, ngày 19 tháng 09 năm 2008<br /> Học viên<br /> Nguyễn Đức Lân<br /> <br /> III<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> <br /> Tôi xin cam đoan bản luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi.<br /> Các dữ liệu, kết quả nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và có nguồn gốc<br /> rõ ràng.<br /> <br /> TÁC GIẢ<br /> <br /> Học viên: Nguyễn Đức Lân<br /> <br /> IV<br /> MỤC LỤC<br /> TRANG PHỤ BÌA<br /> <br /> TRANG<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN......................................................................................................................... II<br /> LỜI CAM KẾT ...................................................................................................................... III<br /> MỤC LỤC .............................................................................................................................. IV<br /> PHẦN MỞ ĐẦU..................................................................................................................... 1<br /> CHƯƠNG 1: YÊU CẦU CẤP BÁCH CỦA CÔNG TÁC CẢI CÁCH............................. 6<br /> <br /> 1.1 Những nhân tố chủ quan .......................................................................... 6<br /> 1.2 Những nhân tố khách quan ...................................................................... 8<br /> CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CẢI CÁCH ................................................................................ 9<br /> <br /> 2.1 Tiến trình lịch sử của công tác cải cách chế độ nhân sự cán bộ .............. 9<br /> 2.1.1 Từ sau Hội nghị Trung ương 3 Khoá XI đến trước và sau Đại hội....... 9<br /> 2.1.2 Trước và sau Đại hội lần thứ XII Đảng cộng sản Trung Quốc............. 10<br /> 2.1.3 Hội nghị Trung ương 4 Khoá XIV đến trước khi ban hành.................. 13<br /> 2.1.4 Từ khi “Cương yếu về đi sâu cải cách chế độ nhân sự cán bộ” ra đời.. 15<br /> 2.2 Các lĩnh vực cải cách ................................................................................ 18<br /> 2.2.1 Cải cách chế độ tuyển chọn bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo đảng ................ 18<br /> 2.2.2 Cải cách chế độ nhân sự cơ quan đảng nhà nước và chế độ................. 60<br /> 2.2.3 Cải cách chế độ nhân sự doanh nghiệp nhà nước................................. 76<br /> 2.2.4 Cải cách chế độ nhân sự tại các đơn vị sự nghiệp ................................. 81<br /> CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ, TỒN TẠI VÀ NHỮNG KINH NGHIỆM ................................ 86<br /> <br /> 3.1 Những thành tựu cải cách ........................................................................ 86<br /> 3.2 Những khó khăn tồn tại ............................................................................ 89<br /> 3.1 Những kinh nghiệm bước đầu .................................................................. 90<br /> KẾT LUẬN............................................................................................................................. 94<br /> THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 97<br /> <br /> 1<br /> PHẦN MỞ ĐẦU<br /> <br /> 1. Tính cấp thiết và mục đích nghiên cứu của đề tài<br /> Năm 2008, Trung Quốc kỷ niệm tròn 30 năm tiến hành cải cách mở cửa.<br /> Trong 30 năm qua, nền kinh tế Trung Quốc đã chuyển mình và đạt được những<br /> thành tựu quan trọng. Trong nhiều năm liền, GDP luôn đạt ở mức hai con số, thu<br /> nhập bình quân đầu người năm 2005 đạt 1380 USD. Dự trữ ngoại tệ lớn nhất thế<br /> giới với 1650 tỷ USD, tính đến hai tháng đầu năm 2008. Thế và lực của Trung<br /> Quốc không ngừng nâng cao không những trong khu vực mà cả trên toàn thế<br /> giới.<br /> Có được những thành tựu trên, bên cạnh sự chỉ đạo kịp thời, sáng suốt của<br /> Đảng cộng sản Trung Quốc trong phát triển kinh tế với phương châm “Bốn hiện<br /> đại hoá”, phát huy nội lực, tích cực chủ động hội nhập vào nền kinh tế thế giới,<br /> thì cơ chế để vận hành nền kinh tế đó cũng đóng vai trò hết sức quan trọng.<br /> Tháng 12 năm 1978, Hội nghị Trung ương 3 khóa XI Đảng cộng sản Trung<br /> Quốc quyết định công tác của Đảng trong thời kỳ mới lấy xây dựng, hiện đại hóa<br /> chủ nghĩa xã hội làm trọng tâm, từng bước cải cách thể chế kinh tế kế hoạch<br /> truyền thống; Hội nghị trung ương 7 khóa XII năm 1984 đã đề ra nền kinh tế Xã<br /> hội chủ nghĩa của Trung Quốc là nền kinh tế hàng hóa có kế hoạch dựa trên cơ<br /> sở chế độ công hữu; tại Đại hội đảng cộng sản Trung Quốc lần thứ XIV năm<br /> 1992 đã tiến một bước đề ra nhiệm vụ phải xây dựng thể chế kinh tế thị trường<br /> xã hội chủ nghĩa.<br /> Đồng thời với cải cách thể chế kinh tế thì chế độ nhân sự cán bộ cũng phải<br /> thay đổi để thích ứng với sự vận hành của nền kinh tế.<br /> Từ sau Hội nghị trung ương 3 Khóa XI đến Đại hội đảng cộng sản Trung<br /> Quốc lần thứ XII, công tác nhân sự cán bộ bắt đầu có sự chuyển biến về tư tưởng<br /> chỉ đạo, từ chỗ lấy đấu tranh giai cấp chuyển sang lấy xây dựng kinh tế làm trọng<br /> tâm. Các nhà lãnh đạo lão thành như Đặng Tiểu Bình, Trần Vân..., trong các<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2