1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
----------
ĐINH THỊ HỒNG LOAN
MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI
LẮP GHÉP - XÂY DỰNG NHẰM PHÁT TRIỂN
TÍNH SÁNG TẠO CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI
Ở TRƯỜNG MẦM NON
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
ng dẫn khoa học: TS. Đinh Văn Vang
HÀ NỘI - 2012
2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
----------
ĐINH THỊ HỒNG LOAN
MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI
LẮP GHÉP - XÂY DỰNG NHẰM PHÁT TRIỂN
TÍNH SÁNG TẠO CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI
Ở TRƯỜNG MẦM NON
`
Chuyên ngành: Giáo dục hoc (Giáo dục mầm non)
Mã số: 60.14.01.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Giáo viên hướng dn khoa hc: TS. Đinh Văn Vang
HÀ NỘI – 2012
3
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng bày t ng biết ơn u sc đến thầy giáo TS Đinh Văn Vang,
người đã tận tình giúp đ hưng dn tôi trong suốt thời gian học tp, nghiên cứu và hoàn
thành lun văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn trường ĐHSP Nội cùng toàn thể các thầy
giáo trong khoa Giáo dục Mầm non đã trực tiếp hoặc gián tiếp chỉ dẫn cho tôi trong
thời gian tôi học tập và nghiên cứu tại trường.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cháu trường Mầm non Tân Thành,
trường Mầm non Ninh Khánh Thành phố Ninh Bình đã tạo mọi điều kiện thuận
lợi cho tôi trong công tác nghiên cứu.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn những người thân trong gia đình, bạn bè,
đồng nghiệp, giúp đỡ tôi hoàn thành tốt luận văn này.
Hà Nội, tháng 12 năm 2012
Tác giả
Đinh Thị Hồng Loan
4
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
VIẾT ĐẦY ĐỦ VIẾT TẮT
1. Đối chứng .......................................................................... ĐC
2. Thực nghiệm ..................................................................... TN
3. Lắp ghép xây dựng ............................................................ LGXD
4. Số phiếu ............................................................................. SP
5. Trung bình ......................................................................... TB
6. Nguyên vật liệu ................................................................. NVL
5
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Để thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước cần phải
nguồn nhân lực năng động, sáng tạo. Sáng tạo một phẩm chất rất quan trọng của
người lao động mới, bởi chính sự sáng tạo ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của
đất nước. Để tạo ra một thế hệ con người trưởng thành có năng lực sáng tạo thì ngay
từ lứa tuổi mầm non chúng ta cần chú ý phát triển tính sáng tạo cho trẻ.
Để phát triển tính sáng tạo nói riêng phát triển toàn diện nhân cách trẻ nói
chung phải kể đến hoạt động chủ đạo của lứa tuổi này đó hoạt động vui chơi.
Trong khi chơi những mối quan hệ, những tình huống, những điều kiện vật chất của
hoàn cảnh xung quanh làm nảy sinh những ý tưởng thúc đẩy sự sáng tạo của trẻ.
Trò chơi lứa tuổi mẫu giáo được coi một phương tiện rất quan trọng để giáo dục
và phát triển tính sáng tạo cho trẻ. Mọi trò chơi đều có thể giáo dục và phát triển tính
sáng tạo cho trẻ, trong đó trò chơi lắp ghép - y dựng là trò chơi nhiều thế mạnh
hơn cả. Bởi khi tham gia trò chơi, trsẽ hội thể hiện khả năng sáng tạo của
mình ngay từ bắt đầu hình thành ýởng xây dựng cho đến quá trình tạo ra sản phẩm.
Trên thực tế, các trường mầm non khi tổ chức trò chơi lắp ghép - xây dựng
cho trẻ, giáo viên chưa thực sự chú ý đến việc phát triển tính sáng tạo cho trẻ. Ngay
từ lúc thoả thuận vai chơi đã sự áp đặt của giáo viên, ý tưởng lắp ghép y dựng
của trẻ được định hướng theo ý đồ của giáo viên. Chủ đề lắp ghép y dựng của trẻ
thường lặp lại, các công trình nghèo nàn vchi tiết, đơn giản về cấu trúc… điều đó
ảnh hưởng lớn đến sự phát triển tính sáng tạo của trẻ.
Chính những do trên, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Một số
biện pháp tổ chức trò chơi lắp ghép - xây dựng nhằm phát triển tính sáng tạo cho
trẻ 5 - 6 tuổi trường mầm non”. Hi vọng kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp
phần bổ sung lí luận và thực tiễn về những biện pháp tổ chức trò chơi lắp ghép - xây
dựng nhằm phát triển tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu y dựng một số biện pháp tổ chức trò chơi lắp ghép - xây dựng
nhằm phát triển tính sáng tạo của trẻ 5 - 6 tuổi ở trường mầm non