1
Làng tranh dân gian Đông Hồ, xã Song Hồ,
huyện Thuận Thành, Bắc Ninh: hiện trạng
và hướng phát triển
Nguyễn Thị Hạnh
Vin Vit Nam hc và Khoa học Phát triển
Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Vit Nam học; Mã số: 60 31 60
Người hướng dn: PGS. TS Nguyễn Chí Bền
Năm bảo v: 2012
Abstract. Khái quát các t cơ bản nht v v trí địa , điu kiện dân cư, xã hội, cũng
như lịch s làng nghề, lch s ngh tranh một s nét văn hóa dân gian, văn hóa vật
chất văn hóa tinh thần của làng nghề Đông Hồ. Nghiên cứu mt s đặc điểm v ni
dung, ngh thuật quy trình làm tranh dân gian Đông H Việt Nam. Phân tích thực
trng biến đổi đưa ra một s khuyến ngh, giải pháp nhằm khc phục tình trạng
mai mt ca ngh làm tranh dân gian ở Đông Hồ hin nay.
Keywords. Văn hóa dân gian; Tranh Đồng H; Vit Nam học; Văn hóa Việt Nam
Content.
M ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tranh dân gian - di văn hóa quý giá được hình thành qua nhiu thế hệ,
không chỉ đáp ng nhu cu v tinh thần, tâm linh cm th m thut của nhân dân
lao động còn chứa đựng nhng ni dung nhm giáo dc đo đức, nhân cách trong
cuc sống đời thường. Tranh dân gian min Bc có ba dòng chính: tranh điệp Đông
H (Bc Ninh), tranh th Hàng Trống (Hà Ni), tranh đỏ Kim Hoàng (Hà y ),
t bao thế k qua đã góp vào dòng chảy chung ca m thuật dân gian Việt Nam, to
nên một v đẹp không th thiếu được cho lch s văn hóa dân tộc.
Làng Đông H t lâu đã nổi tiếng vùng Kinh Bắc bi nhng sắc thái văn hóa
rất riêng độc đáo nthế. Đng thời, Đông H còn được biết đến bởi đó một
trung tâm sn xuất tranh dân gian lớn, là làng nghệ thut dân gian lâu đời. Tranh khc
g Đông Hồ loại hình ngh thuật tranh dân gian, xut hiện khá sớm, theo nguồn
s đáng tin cậy thì ít nhất cũng hơn năm thế k tn ti. Tranh Đông Hồ đã tồn ti
thc s trong đi sống văn hóa tinh thn của nhân dân ta, món ăn tinh thần không
th thiếu được ca ngưi nông dân Vit Nam qua nhiu thế k.
Trong quá trình phát triển ca m thut hiện đi Việt Nam, tranh Đông H
chiếm mt v trí đáng kể, nguồn cm hng sáng tác của nhiu ha s nhà điêu
khc. Mặc Đông Hồ ni tiếng v sn xut tranh dân gian làm hàng mã, song từ
trước đến nay các nhà nghiên cứu thưng quan tâm đến ngh m tranh, ít quan m
2
đến ngh làm mã, hoặc ch quan m một cách ợc, không đặt trong bối cnh
chung hay tương quan với ngh tranh. Hu nchưa công trình nào nghiên cứu
chuyên sâu v vấn đề này. Hiện nay, ngh làm tranh Đông Hồ đang có nguy cơ mai
mt. Việc khôi phục và duy trì một làng ngh c truyền là một vn đ rt quan trng,
rt cp thiết, vừa ý nghĩa bảo tồn các giá trị truyn thng, va là mặt hàng xuất
khu quan trng. Hơn nữa, t trước đến nay tuy đã nhiều bài viết v tranh dân
gian Đông Hồ, song chưa nhiu công trình nghiên cứu trên diện rộng sâu về
làng Đông Hồ, nhất từ góc độ văn hóa dân gian với ý nghĩa một ng nghề
truyn thng vi nhng biến đổi gần đây của mt dòng tranh dân gian. Từ nhng ni
dung khách quan đó, chúng tôi chọn đề tài: Làng tranh dân gian Đông Hồ, Song
H, huyn Thuận Thành, Bắc Ninh: Hin trạng hướng phát trin làm luận văn
tt nghip cao hc của mình.
2. Mục đích, phạm vi nghiên cứu
2.1 Mục đích nghiên cu
Tìm hiểu các nhân tố t nhiên hội trong quá trình hình thành và phát trin
làng nghề tranh dân gian Đông Hồ. Tìm hiểu những đóng góp của ngh làm tranh
trong việc hình thành sắc thái din mạo văn hóa làng giá trị văn hóa nghệ thut
của trong nền văn hóa hiện đại Việt Nam. Đồng thời, nghiên cu để tìm ra nguồn
gc lch s làng cũng như các nét đặc trưng trong sinh hoạt, phong tục hội hè, lễ
thc Đông Hồ.
Luận văn chúng tôi cũng đi sâu, tập trung làm rõ thực trạng làng nghề làm tranh
hiện nay trước thay đổi ca hoàn cnh.
Chúng tôi còn tập trung vào một s định hướng hay nhng khuyến ngh để bo
tồn và phát triển làng Đông Hồ trong giai đoạn hin nay.
2.2 Phạm vi nghiên cu
i góc độ văn hóa ngh thuật, làng tranh Đông Hồ s được nghiên cứu và
khảo sát từ nhiều bình diện khác nhau.
Phần làng: Chúng tôi tập trung tìm hiểu v v trí địa lý, địa hình, lch s, dân
cư, truyền thống văn hóa, di tích lch s, hội hè, phong tục tập quán,….
Phn nghề: Tìm hiểu quá trình phát triển ca ngh m tranh qua các th loại, đề
tài, quy trình k thuật,…Trong đó, luận văn đặc bit nhn mnh v ngh m tranh,
v lch s ra đời cũng như giá trị ngh thuật và ni dung ca tranh dân gian Đông Hồ.
Bên cạnh đó, chúng tôi khảo sát hiện trng biến đổi của làng tranh ngh làm
tranh dân gian trong giai đoạn hin nay. T đó, chúng tôi bước đầu đưa ra một s
khuyến ngh, giải pháp để bo tồn phát triển ngh m tranh n gian trong tương
lai không xa, đến năm 2020.
3. Lch s vn đ nghiên cứu
Làng nghề một đề tài khoa học khá hp dn v mặt lý thuyết thực tiễn nên
t lâu đã được đề cập dưới nhiều góc độ khác nhau. nước ta đã đang rất
nhiu hoạt động nghiên cứu cũng như nhiu d án khoa học, n phm v các làng
ngh th công nghip ca các cá nhân, các nhà khoa hc…
3
Trưc hết phi k đến các cuốn s thi phong kiến, như Đại Vit s toàn thư
ca S quán triều (15), Khâm định Vit s thông giám cương mc ca Quc s
quán triều Nguyn [42], hay các sách địa chí (quốc chí, tỉnh chí, chí), như địa
chí ca Nguyễn Trãi [56], Đại Nam nht thống chí ca Quc s quán triu Nguyn
[43], Lch triu hiến chương loại chí của Phan Huy Chú [11]; các cuốn tỉnh chí,
chí… đều nói đến các làng nghề các sn phm ngh từng vùng quê trong cả
nước. Đây là nguồn s liu quan trng khi tìm hiểu, nghiên cứu v ngh làng nghề
truyn thng nói chung.
Th hai các công trình nghiên cu v lch s các ngành nghề, v các làng
ngh và vùng nghề khác nhau, như ba tập Ngh c truyn do S Khoa học công nghệ
Môi trường Sở VHTT Hải Hưng biên soạn xuất bn [47], Quê gốm Bát
Tràng của Đỗ Th Ho [22], Ngh th công truyền thng Vit Nam và các vị t ngh;
Làng nghề, ph ngh Thăng Long- Nội ca hai tác gi Trn Quốc Vượng, Đỗ Th
Ho (2000), Làng ngh th công truyền thng Vit Nam của Bùi Văn Vưng [67],…
Tác giả Chu Quang Tr vi cuốn sách Tìm hiểu các nghề th ng điêu khc
c truyn [60]. Tác giả tập trung chú ý giới thiệu các nghề th công nghệ thut hay
còn gọi là thủ công m ngh, vi vấn đề đặt ra là giữ n và nâng cao bản sắc văn hoá
trong các nghề truyn thống đó. Tác giả Bùi Xuân Đính (chủ biên), Viện Khoa hc
xã hội Vit Nam, Viện Dân tộc hc, vi cuốn sách ng nghề th ng huyện Thanh
Oai (Hà Nội)- truyn thống biến đổi [16]. Gn đây các công trình sách bài
viết trên các báo, tạp chí về làng nghề như: 36 làng nghề Thăng Long - Nội ca
Lam Khê, Khánh Minh [30]; Ngh nhân làng ngh Thăng Long Nội ca Nguyn
Th Sơn, [48]; 36 ngh nhân [62]; c ngành nghề Vit Nam của Ngọc
Khánh, 2010 [29]; Ngh chi đót Ph Phong ca T Doãn Cường, [13]
Đặc biệt đã có rt nhiều bài viết trên các trang báo đin t hàng ngày luôn cập
nht v hin trạng làng ngh truyn thng, v những đổi thay hay xu hướng vn
động, phát triển của làng nghề nói chung làng tranh Đông Hồ nói riêng như: Bài
Tranh xuân, mời đến Đông Hồtrên trang đin t Vietbao.vn, đăng ngày 11/2/2005.
Bài Chơi tranh sống bng tranh cũng trên trang điện t Vietbao.vn Mng
thông tin Vit Nam ra thế gii- đăng ngày 21/5/2007. Bài Dung d làng tranh Đông
H” đăng trên báo đin t Thanh Niên online- diễn đàn ca Hội liên hiệp Thanh niên
Việt Nam, ngày 17/2/2010, chuyên mục “Văn hóa- ngh thut….
Thời Pháp thuc, tranh dân gian đã đưc các hc gi ớc ngoài quan m,
tìm hiểu, nghn cu, đc bit các học gi ngưi Pháp, Đức, Nga. Trong s đó,
phi k đến ng lao đóng góp ca hc gi người Pháp là Maurice Durand. Sau
nhiều m nghiên cứu, ông tp hp liệu để in thành cuốn sách lấy tiêu đ
Tranh dân gian Vit Nam (Imagerie populaire Vietnamienne, Paris, 1960), sách
dy gn 500 trang. Mt cuốn sách đc bit quan trng khác ca c giả Henri Oger
(tái bản 2009)- Technique du people annamite- Mechanics and Crafts of the
Annamites - K thut của ngưi An Nam, tp I, II, III, [19].
T khi hòa bình lập lại (1954) đến nay, tranh dân gian Việt Nam được gii
thiu rộng rãi trong ngoài nước. Hơn 40 năm qua, đã rt nhiều bài viết, các
4
cuốn sách về tranh dân gian nói chung, tranh dân gian làng Đông H nói riêng. Nhà
nghiên cứu Nguyễn Bá Vân có công sưu tầm mt h thống thư mục các sách, báo, tạp
chí nói về tranh dân gian, vi s ợng khá ln. Cun Tranh dân gian Vit Nam ca
hai tác giả Nguyễn Vân Chu Quang Tr xut bản m 1984 [63], cuốn sách
đầu tiên mang tính h thng v đề tài này do ngưi Việt Nam biên soạn, sách dầy 120
trang. Nội dung các công trình, bài viết đã ng b đề cp nhiu vn đề khác nhau
như: nguồn gốc, đặc điểm, ý nghĩa, các thể loi, tinh thần dân tộc,… Tuy nhiên, hu
như chưa cuốn sách nào khảo sát chuyên sâu về Đông H t góc nhìn văn hóa dân
gian với tư cách là một làng nghề truyn thống đang trên đà biến đổi.
Như vậy, thc tế nghiên cứu v làng xã, làng nghề nói chung và làng nghề tranh
dân gian Đông Hồ nói riêng rất đa dạng, phong phú về đề tài, thể loại. Điểm qua mt
cách khái quát những công trình đi trước thể giúp cho luận văn được nh h
thống sự kế tc lch s nghiên cứu. Tiếp ni truyn thống quý báu đó, luận n sẽ
va kế tha nhng kết qu nghiên cứu trước đó làm nguồn tư liệu quý, đồng thi va
có đóng góp mi cho tư liệu nghiên cứu nói chung.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Chúng tôi sử dụng nhiều phương pháp trong nghiên cứu khoa học hội bao
gồm các phương pháp cụ thể và phương pháp liên ngành.
Các phương pháp khoa học cụ th được sử dụng trong luận n bao gồm:
Phương pháp tiếp cận thu thập thông tin; Phương pháp nghiên cứu tài liệu. c gi
đi vào phân tích tài liệu dựa trên các kết quả, công trình nghiên cứu của đồng
nghiệp đi trước, ncác tài liệu từ nguồn tạp cvà báo cáo khoa học trong ngành,
tác phẩm khoa học, tạp chí và báo cáo khoa học ngoài ngành, tài liệu lưu trữ, thông
tin đại chúng v...v; Phương pháp thực nghiệm: quan sát, điều tra tại cộng đồng làng
xóm của Đông Hồ.
Phương pháp liên ngành đưc s dụng đó s kết hp gia phương pháp đa
văn hóa phương pháp vùng văn hóa. Kết qu thu đưc t những phương pháp độc
lập như điền dã, khảo sát thực địa, phng vấn sâu,… Chúng tôi sử dng tư duy lô gic
phương pháp tổng hợp để nghiên cứu, mong muốn m làng Đông H một
đối tượng nghiên cứu thuộc ng n hóa c thể, vùng Kinh Bắc, lịch s truyn
thống lâu đời, tri qua bao biến đổi thăng trm, đến nay, làng Đông H vẫn đứng
vững và phát triển trong xu thế chung ca thời đại.
5. Đóng góp của đ tài
ớc đầu, luận văn trình bày về lch s ra đời, phát triển của dòng tranh dân
gian Đông H trong bi cnh lch s của tranh dân gian Việt Nam, góp tiếng nói
riêng trong nghiên cứu tranh dân gian nước ta. Luận văn còn nêu thực trng làng
ngh, ngh làm tranh đưa ra một s khuyến ngh, giải pháp nhm khc phục tình
trng mai mt ca ngh làm tranh dân gian Đông H hin nay.
6. B cc luận văn
Ngoài phần m đu, luận văn gồm có 3 chương:
5
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và khái quát làng tranh dân gian Đông Hồ.
Chương 1 của luận văn nêu lên một s khái niệm cơ bản s dng trong luận văn
điểm qua các nét bn nht v v trí địa lý, điều kin n cư, hi, cũng như
lch s làng nghề, lch s ngh tranh và một s nét văn hóa dân gian, văn hóa vt cht
và văn hóa tinh thần ca làng nghề Đông Hồ.
Chƣơng 2: Tranh dân gian Đông Hồ.
Nội dung chính của chương y nêu khái quát mt s đặc điểm v ni dung,
ngh thuật và quy trình làm tranh dân gian Đông Hồ.
Chƣơng 3: Thc trng biến đổi và đnh hƣng phát trin làng tranh dân gian
Đông H đến năm 2020.
Chương 3 gm hai phn, phn 1 nêu lên mt s thc trng ca ngh m
tranh làng ngh Đông Hồ; phn 2, luận văn đi sâu phân tích mt s giải pháp,
kiến ngh để bo tn và phát triển làng tranh dân gian Đông H.
CHƢƠNG 1: CƠ S LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT LÀNG TRANH DÂN GIAN
ĐÔNG H
1.1 Mt s khái niệm cơ bn
1.1.1 Khái niệm làng nghề”
Nhóm tác giả Mai Thế Hởn, GS. TS Hoàng Ngọc Hòa, PGS. TS Văn Phúc
đã tổng hp ba quan nim v làng nghề [26; tr 11,12]:
Quan nim th nht: Làng nghề nơi hầu hết mọi người trong làng đều
hot đng cho ngh y và lấy đó làm nghề sng ch yếu.
Quan nim th hai: Làng nghề làng c truyền làm ngh th công, đấy
không nhất thiết tt c dân làng đều sn xuất hàng thủ công. Người th th công,
nhiều khi ng người làm nghề nông. Nhưng do yêu cầu chuyên môn hóa cao đã
to ra những người th chuyên sản xuất hàng thủ công truyền thng ngay tại làng
ngh hay ph ngh nơi khác.
Quan nim th ba: Làng nghề trung m sn xut th công, nơi quy t các
ngh nhân nhiu h gia đình chuyên tâm làm nghề truyn thng lâu đời, sự liên
kết h tr trong sn xuất, bán sản phm theo kiểu phưng hi, kiu h thng doanh
nghip vừa và nhỏ, và có cùng tổ ngh.
T ba quan niệm trên chúng ta thể thấy khái niệm v làng ngh đều liên
quan đến các nghề th công cụ th. Nhóm tác giả t đó đã tóm c bng một đnh
nghĩa, chúng tôi ng đồng tình với quan điểm y: Làng ngh một cụm dân
sinh sống trong một thôn (làng) mt hay mt s ngh được tách ra khỏi nông
nghiệp đ sn xuất kinh doanh đc lp. Thu nhp t các ngh đó chiếm t trng cao
trong tổng giá trị sn phm của toàn làng [26; tr 13].
1.1.2 Khái niệm ngh th công truyền thng
Thông s 116/2006/TT-BNN, ngày 18/12/2006, mục giải thích từ ng
ghi rõ: Ngh truyn thống nghề đã được hình thành từ u đời, to ra nhng sn
phẩm độc đáo, có tính riêng biệt, được lưu truyền và phát triển đến ngày nay hoặc có
nguy bị mai mt, tht truyn [52; theo website: www.vca.org.vn]. Chúng tôi đng
tình với quan điểm v ngh truyn thng y.