1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------------------------------------
PHẠM THỊ HỒNG TÂM
PHÉP QUY CHIẾU
TRONG LIÊN KẾT VĂN BẢN TIẾNG VIỆT
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC
Hà Nội - 2012
2
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------------------------------------
PHẠM THỊ HỒNG TÂM
PHÉP QUY CHIẾU
TRONG LIÊN KẾT VĂN BẢN TIẾNG VIỆT
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC
Chuyên ngành: LÍ LUẬN NGÔN NGỮ
Mã số: 60 22 01
Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN THỊ NHÀN
Hà Nội - 2012
3
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS. Trần Thị Nhàn - người đã tận
tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình
thực hiện và hoàn thành luận văn này.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới tất cả các thầy giảng dạy tại Khoa
Ngôn ngữ học trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn (Đại học Quốc
gia Nội) - những người đã trang bị cho tôi những kiến thức gtrong
những năm tôi học tập tại trường.
Đồng thời, tôi cũng xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp
những người đã luôn sát cánh, ủng hộ, động viên tôi trong suốt thời gian
qua.
Hà Nội, tháng 9 năm 2012
Học viên
Phạm Thị Hồng Tâm
4
MỤC LỤC
MỤC LỤC ......................................................................................................... 1
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 2
Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ...................................................................... 9
1.1. Khái niệm văn bản ................................................................................ 9
1.2. Liên kết ................................................................................................ 15
1.2.1. Khái niệm về tính liên kết ............................................................. 15
1.2.2. Phương tiện và phương thức liên kết ............................................ 18
1.2.3. Hai hệ thống liên kết trong nghiên cứu văn bản tiếng Việt .......... 20
1.3. Phép quy chiếu .................................................................................... 24
1.3.1. Khái niệm quy chiếu ..................................................................... 24
1.3.2. Quy chiếu trong văn bản ............................................................... 28
1.4. Tiểu kết ................................................................................................ 40
Chương 2: QUY CHIẾU CHỈ NGÔI TRONG LIÊN KẾT VĂN BẢN ......... 42
2.1. Đại từ, từ chỉ ngôi và quy chiếu chỉ ngôi ............................................ 42
2.2. Sự quy chiếu của các đại từ hắn, y, ................................................ 46
2.3. Sự quy chiếu của các đại từ họ, chúng ................................................ 53
2.4. Tiểu kết ................................................................................................ 59
Chương 3: QUY CHIẾU CHỈ ĐỊNH TRONG LIÊN KẾT VĂN BẢN ......... 61
3.1. Chỉ từ và quy chiếu chỉ định ............................................................... 61
3.2. Sự quy chiếu của các từ đây, đấy, đó .................................................. 64
3.3. Sự quy chiếu của các chỉ từ này, ấy .................................................... 75
3.4. Tiểu kết ................................................................................................ 80
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 84
NGUỒN TƯ LIỆU KHẢO SÁT & TRÍCH DẪN .......................................... 88
PHỤ LỤC ........................................................................................................ 89
5
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Từ khi những cấu tạo ngôn ngữ lớn hơn câu được quan tâm trở thành
đối tượng nghiên cứu của ngôn ngữ học vào những năm 60 của thế kỷ XX,
cùng với sự ra đời của ngôn ngữ học văn bản thì việc nghiên cứu ngôn ngữ đã
sự chuyển hướng lớn. Người ta ng ờng scý tới những vấn đề của
ngôn ngữ học chức năng, ngôn ngữ học xã hội, thuyết giao tiếp nói
chung là tất cả những vấn đề của ngôn ngữ học có ý nghĩa đối với thực tiễn xã
hội. Theo ý kiến của các nhà nghiên cứu, tính đến nay, thể chia sự phát
triển của ngôn ngữ học văn bản thành hai giai đoạn: giai đoạn đầu được gọi là
giai đoạn “các ngữ pháp văn bản” nội dung nghiên cứu chủ yếu những
cách thức liên kết, tính hiểu được của văn bản, những cách chuyển đổi sự quy
chiếu người và vật, sự phân bố phần đề và phần thuyết, cái đã cho và cái mới,
cách xác định tiêu điểm,… Giai đoạn sau, cũng giai đoạn hiện nay, được
gọi giai đoạn nghiên cứu phân tích diễn ngôn. đó, người ta đi sâu nghiên
cứu ngôn ngữ trong sử dụng, quan tâm đến mặt ý nghĩa, ssử dụng của văn
bản, những mối quan hệ của nội dung câu nói với hoàn cảnh sử dụng ngôn
ngữ nhằm tạo cách diễn đạt đúng và đạt hiệu quả giao tiếp cao.
Một trong những vấn đcốt lõi, quan trọng của việc nghiên cứu văn bản
quan điểm về mối quan hệ liên kết ngữ nghĩa bên trong văn bản liên kết
giữa các câu (phát ngôn) với nhau. Điều này tạo ra tính văn bản yếu tố
quyết định một tập hợp câu tạo nên văn bản hay không. Cùng với tính
mạch lạc (cohenrence), tính liên kết (cohension) đóng vai trò tích cực trong
việc xây dựng tổ chức văn bản. Độ liên kết trong văn bản được nhờ
việc sử dụng các phương tiện ngôn ngữ (phương tiện từ vựng phương tiện
ngữ pháp) theo những cách thức hoạt động cụ thể của từng lớp phương tiện