BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br />
_________________________<br />
<br />
Trương Thu Sương<br />
<br />
TÌM HIỂU ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ<br />
CỦA NHẬT BÁO CẦN THƠ<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC<br />
<br />
Thành phố Hồ Chí Minh – 2012<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br />
___________________<br />
<br />
Trương Thu Sương<br />
<br />
TÌM HIỂU ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ<br />
CỦA NHẬT BÁO CẦN THƠ<br />
<br />
Chuyên ngành<br />
<br />
: Ngôn ngữ học<br />
<br />
Mã số<br />
<br />
: 66 22 01<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC<br />
<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br />
PGS.TS. TRỊNH SÂM<br />
<br />
Thành Phố Hồ Chí Minh- 2012<br />
<br />
Lời cảm ơn<br />
Khi quyết định học sau đại học, em chọn ngành ngôn ngữ học xuất phát<br />
từ sở thích của bản thân. Trong quá trình học tại Trường Đại học Sư phạm TP<br />
Hồ Chí Minh, em được mở mang kiến thức rất nhiều và em nhận ra rằng làm<br />
nghiên cứu khoa học không phải là điều dễ, và luận văn này chỉ là bước đầu<br />
tập tễnh đi vào con đường nghiên cứu. Em chân thành cảm ơn tất cả Thầy Cô<br />
đã dạy em.<br />
Khi viết những dòng này, học trò khắc ghi sâu sắc lòng biết ơn đối với<br />
Thầy Trịnh Sâm là người đã hướng dẫn học trò hoàn thành luận văn. Thầy<br />
Trịnh Sâm đã tận tình chỉ dạy cách thức làm việc cho học trò, uốn nắn từng<br />
câu từng chữ để luận văn nên vóc nên hình. Qua thời gian làm việc với Thầy,<br />
học trò học được ở Thầy nhiều bài học quý báu về phương pháp làm việc<br />
khoa học, nghiêm túc và say mê với công việc. Bên cạnh việc hoàn thành luận<br />
văn thì thành công của bản thân chính là sự trưởng thành trong nhận thức của<br />
học trò đối với cuộc sống và công việc. Sau này, dù đi đến đâu hay làm việc<br />
gì thì kỷ niệm đẹp nhất trong quãng thời gian học sau đại học tại Trường Đại<br />
học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh chính là tình cảm thầy trò mà Thầy Trịnh Sâm<br />
đã dành cho em.<br />
Con cảm ơn mẹ, mẹ đã yêu thương con, hy sinh cả cuộc đời vì con, dõi<br />
theo từng bước con đi, dù giờ đây con đã trở thành bà mẹ của hai đứa con<br />
nhỏ. Em cảm ơn anh Triều và các con đã tạo điều kiện thuận lợi cho em, động<br />
viên em vượt qua nhiều khó khăn trong quá trình học. Sau khi bảo vệ luận<br />
văn, em tự nhủ, bên cạnh vận dụng những kiến thức học được vào công việc,<br />
em sẽ dành nhiều thời gian hơn cho những người thân yêu nhất của em, bù<br />
đắp lại thời gian qua.<br />
Em kính chúc quý Thầy Cô, gia đình và bạn bè luôn hạnh phúc trong<br />
cuộc sống. Thêm một lần nữa em xin tri ân đến tất cả mọi người bằng niềm<br />
vui và lòng biết ơn chân thành nhất!<br />
Trương Thu Sương<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
Lời cảm ơn<br />
Mục lục<br />
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1<br />
Chương 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG .................................................... 12<br />
1.1. Cần Thơ ............................................................................................... 12<br />
1.1.1. Vùng đất, con người..................................................................... 12<br />
1.1.2. Báo Cần Thơ ................................................................................ 13<br />
1.2. Phong cách ngôn ngữ báo chí .............................................................. 14<br />
1.2.1. Các quan điểm khác nhau về phong cách ngôn ngữ báo chí ....... 14<br />
1.2.2. Chuẩn ngôn ngữ và chuẩn phong cách ngôn ngữ báo chí ........... 16<br />
1.3. Lý thuyết giao tiếp của Roman Jakobson và việc nhận diện phong cách<br />
và thể loại ............................................................................................ 20<br />
1.4. Chức năng của phong cách ngôn ngữ báo chí ..................................... 24<br />
1.5. Đặc điểm ngôn ngữ báo chí ................................................................. 28<br />
1.5.1. Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ sự kiện ........................................ 28<br />
1.5.2. Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ của sự tương tác ......................... 28<br />
1.5.3. Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ của sự hấp dẫn ............................ 29<br />
1.6. Một số thể loại báo chí tiêu biểu ......................................................... 30<br />
1.7. Màu sắc địa phương và màu sắc địa phương Nam Bộ ........................ 33<br />
1.7.1. Màu sắc địa phương ..................................................................... 33<br />
1.7.2. Màu sắc địa phương Nam Bộ ...................................................... 36<br />
1.8. Tiểu kết ................................................................................................ 38<br />
Chương 2 : NGÔN NGỮ NHẬT BÁO CẦN THƠ ................................... 40<br />
2.1. Tiêu đề ................................................................................................. 40<br />
2.1.1. Cấu tạo của tiêu đề ....................................................................... 41<br />
<br />
2.1.2. Sự phân bố 5W + 1H ở đơn đề .................................................... 49<br />
2.1.3. Mối quan hệ về mặt nội dung trong hệ thống đa đề .................... 53<br />
2.1.4. Một số thủ pháp nghệ thuật sử dụng ở tiêu đề ............................. 55<br />
2.2. Dẫn đề .................................................................................................. 56<br />
2.2.1. Mô hình dẫn đề theo lý thuyết của F. Danes ............................... 57<br />
2.2.2. Mô hình dẫn đề theo T- R- I ........................................................ 65<br />
2.2.3. Mô hình dẫn đề theo cấu trúc 5W + 1H....................................... 72<br />
2.3. Đoạn văn .............................................................................................. 78<br />
2.3.1. Mô hình đoạn văn theo cấu trúc diễn dịch ................................... 79<br />
2.3.2. Mô hình đoạn văn theo cấu trúc quy nạp ..................................... 83<br />
2.4. Văn bản ................................................................................................ 84<br />
2.4.1. Mô hình 1 ..................................................................................... 85<br />
2.4.2. Mô hình 2 ..................................................................................... 87<br />
2.5. Màu sắc địa phương Nam Bộ .............................................................. 93<br />
2.5.1. Từ biến thể ngữ âm ...................................................................... 94<br />
2.5.2. Từ ngữ địa phương....................................................................... 95<br />
2.5.3. Từ ngữ xưng hô ............................................................................ 98<br />
2.5.4. Địa danh ..................................................................................... 101<br />
2.5.5. Sản vật địa phương..................................................................... 103<br />
2.5.6. Thành ngữ, quán ngữ, tục ngữ ................................................... 106<br />
2.5.7. Một só biểu thức diễn đạt........................................................... 107<br />
2.6. Tiểu kết .............................................................................................. 110<br />
KẾT LUẬN .................................................................................................. 111<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 113<br />
<br />