ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br />
<br />
NGUYỄN THỊ HUỆ<br />
<br />
SỬ DỤNG ĐẠO HÀM KHẢO<br />
SÁT BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ<br />
CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SỸ TOÁN HỌC<br />
<br />
HÀ NỘI - NĂM 2016<br />
<br />
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br />
<br />
NGUYỄN THỊ HUỆ<br />
<br />
SỬ DỤNG ĐẠO HÀM KHẢO<br />
SÁT BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ<br />
CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SỸ TOÁN HỌC<br />
<br />
Chuyên ngành: PHƯƠNG PHÁP TOÁN SƠ CẤP<br />
Mã số: 60.46.01.13<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học<br />
GS. TSKH. NGUYỄN VĂN MẬU<br />
<br />
HÀ NỘI - NĂM 2016<br />
<br />
i<br />
<br />
Mục lục<br />
Mở đầu<br />
1 Một số kiến thức cơ bản về hàm<br />
1.1 Hàm liên tục và hàm khả vi . .<br />
1.1.1 Hàm liên tục . . . . . . .<br />
1.1.2 Hàm khả vi . . . . . . .<br />
1.1.3 Công thức Taylor . . .<br />
1.2 Hàm đơn điệu và hàm bị chặn .<br />
1.3 Hàm lồi, hàm lõm . . . . . . . .<br />
1.4 Hàm đa thức . . . . . . . . . . .<br />
1.4.1 Đa thức Chebyshev . . .<br />
1.4.2 Đa thức lượng giác . . .<br />
1.4.3 Nội suy Lagrange . . . .<br />
<br />
3<br />
số<br />
. .<br />
. .<br />
. .<br />
. .<br />
. .<br />
. .<br />
. .<br />
. .<br />
. .<br />
. .<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
2 Bất đẳng thức, bất phương trình trong lớp hàm khả vi<br />
2.1 Một số bất đẳng thức chứa đạo hàm quan trọng . . . . .<br />
2.1.1 Bất đẳng thức Jensen và các dạng liên quan . . .<br />
2.1.2 Bất đẳng thức đối với lớp hàm lồi bậc cao . . . .<br />
2.1.3 Bất đẳng thức Landau và Landau-Kolmogorov . .<br />
2.2 Bất đẳng thức chứa đạo hàm trong lớp đa thức đại số . .<br />
2.3 Một số dạng toán cực trị trong lớp hàm khả vi . . . . . .<br />
2.4 Một số dạng bất phương trình trong lớp hàm khả vi . . .<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
3 Các dạng toán về bất phương trình và bất đẳng thức qua<br />
thi Olympic<br />
3.1 Phương trình, bất phương trình, hệ phương trình . . . . . . .<br />
3.2 Bất đẳng thức và các bài toán cực trị . . . . . . . . . . . . .<br />
3.2.1 Ứng dụng tính đơn điệu của hàm số . . . . . . . . . .<br />
3.2.2 Ứng dụng tính chất của hàm lồi . . . . . . . . . . . .<br />
3.2.3 Ứng dụng bất đẳng thức Jensen cho hàm lồi khả vi .<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
5<br />
5<br />
5<br />
6<br />
7<br />
9<br />
11<br />
13<br />
13<br />
14<br />
15<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
17<br />
17<br />
17<br />
23<br />
26<br />
29<br />
36<br />
42<br />
<br />
các kỳ<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
48<br />
48<br />
56<br />
56<br />
65<br />
70<br />
<br />
Kết luận<br />
<br />
76<br />
<br />
Tài liệu tham khảo<br />
<br />
77<br />
<br />
3<br />
<br />
Mở đầu<br />
Bất đẳng thức, bất phương trình là một trong những phần quan trọng của<br />
chương trình toán phổ thông và những bài toán về bất đẳng thức, bất phương trình<br />
thường là các bài toán khó đòi hỏi tính tư duy và sáng tạo cao. Các bài toán về bất<br />
đẳng thức, bất phương trình là các bài toán luôn có mặt ở hầu hết các đề thi học<br />
sinh giỏi cấp tỉnh, cấp quốc gia, các đề thi Olympic Toán quốc tế. Để giải một bài<br />
toán về bất đẳng thức, bất phương trình có rất nhiều cách khác nhau và không có<br />
phương pháp nào là vạn năng để giải quyết mọi bài toán.Tuy nhiên, phương pháp<br />
sử dụng đạo hàm và các tính chất của hàm số là một công cụ hữu hiệu để giải các<br />
bài toán về tìm điều kiện của tham số để một phương trình, bất phương trình, hệ<br />
phương trình có nghiệm thỏa mãn yêu cầu nào đó, để chứng minh một bất đẳng<br />
thức hay trong một bài toán tìm cực trị của biểu thức...<br />
Bên cạnh đó, các bất đẳng thức trong lớp hàm khả vi hiện nay còn ít được<br />
quan tâm và giới thiệu trong các tài liệu bằng tiếng Việt như: Bất đẳng thức<br />
Landau, bất đẳng thức Kolmogorov, bất đẳng thức Markov-Bernsterin và một số<br />
bất đẳng thức khác liên quan đến hàm lồi khả vi. Đây là những bất đẳng thức khó<br />
và chỉ xuất hiện rải rác trong một số tài liệu. Việc giới thiệu các bất đẳng thức<br />
này là cần thiết cho việc bồi dưỡng và nâng cao kiến thức của người dạy toán về<br />
bất đẳng thức liên quan đến hàm số khả vi.<br />
Vì những lý do trên đây tôi chọn đề tài "Sử dụng đạo hàm để khảo sát bất<br />
phương trình và chứng minh bất đẳng thức" làm luận văn khoa học trong chuyên<br />
ngành Phương pháp toán sơ cấp.<br />
Cấu trúc của luận văn gồm ba phần: phần mở đầu, phần nội dung và phần<br />
kết luận.<br />
Nội dung luận văn gồm ba chương:<br />
Chương 1. Một số kiến thức cơ bản về hàm số.<br />
Trong chương này trình bày các định nghĩa về hàm số liên tục, hàm số khả<br />
vi, hàm số đơn điệu, hàm số bị chặn, hàm lồi, hàm lõm và một số kết quả liên<br />
quan; công thức Taylor, đa thức Chebyshev và các tính chất, đa thức lượng giác,<br />
<br />
4<br />
<br />
bài toán nội suy Lagrange.<br />
Chương 2. Bất đẳng thức, bất phương trình trong lớp hàm khả vi.<br />
Trong chương này trình bày bất đẳng thức Jensen cho hàm lồi khả vi và các<br />
dạng liên quan, bất đẳng thức Landau, bất đẳng thức Kolmogorov, bất đẳng thức<br />
Landau-Kolmogorov, một số bất đẳng thức đối với hàm lồi bậc cao, các bất đẳng<br />
thức đạo hàm của hàm đa thức, bất đẳng thức Markov-Bernsterin; các bài toán về<br />
giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm khả vi; các bất phương trình trong lớp<br />
hàm khả vi.<br />
Chương 3. Các dạng toán về bất phương trình và bất đẳng thức qua các kỳ<br />
thi Olympic.<br />
Trong chương này hệ thống các bài toán trong các đề thi đại học, học sinh<br />
giỏi cấp tỉnh, thành phố về phương trình, bất phương trình, hệ phương trình; các<br />
bài toán trong đề thi cấp quốc gia, Olympic toán quốc tế theo từng chuyên đề:<br />
Ứng dụng tính đơn điệu, ứng dụng tính chất của hàm lồi khả vi, ứng dụng bất<br />
đẳng thức Jensen cho hàm lồi khả vi.<br />
Trong thời gian thực hiện luận văn, tác giả đã nhận được sự hướng dẫn chỉ<br />
bảo tận tình của GS.TSKH.Nguyễn Văn Mậu. Qua đây, tác giả xin được bày tỏ<br />
lòng biết ơn sâu sắc và trân trọng những công lao, sự quan tâm, động viên và sự<br />
tận tình chỉ bảo của thầy Nguyễn Văn Mậu.<br />
Tác giả chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo khoa Toán - Cơ -Tin học<br />
đã dạy bảo tận tình; chân thành cảm ơn các thầy cô trong Ban giám hiệu, phòng<br />
Đào tạo, văn phòng khoa Toán - Cơ - Tin trường Đại học Khoa học Tự nhiên Đại học quốc gia Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt thời gian tác<br />
giả học tập và thực hiện luận văn.<br />
Hà Nội, tháng 12 năm 2016<br />
Học viên<br />
Nguyễn Thị Huệ<br />
<br />