BỘ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO<br />
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM<br />
---OOO---<br />
<br />
TOÁN TỬ VI PHÂN TUYẾN TÍNH<br />
VỚI HỆ SỐ BỊ CHẶN<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC<br />
<br />
CHUYÊN NGÀNH : TOÁN GIẢI TÍCH<br />
MÃ S Ố : 1.01.01<br />
<br />
NGƯỜI THỰC HIỆN : HOÀNG ANH TUẤN<br />
<br />
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 1997<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO<br />
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM<br />
---OOO---<br />
<br />
TOÁN TỬ VI PHÂN TUYẾN TÍNH<br />
VỚI HỆ SỐ BỊ CHẶN<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC<br />
<br />
CHUYÊN NGÀNH : TOÁN GIẢI TÍCH<br />
MÃ S Ố : 1.01.01<br />
<br />
NGƯỜI THỰC HIỆN : HOÀNG ANH TUẤN<br />
<br />
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 1997<br />
<br />
LUẬN VĂN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
<br />
Người hướng dẫn:<br />
Phó giáo sư Tiến sĩ TRẦN HỮU BỔNG<br />
Khoa Toán<br />
Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh<br />
<br />
Người phản biện 1:<br />
Phó tiến sĩ DƯƠNG LƯƠNG SƠN<br />
Khoa Giáo dục Tiểu học<br />
Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh<br />
<br />
Người phản biện 2:<br />
Phó tiến sĩ ĐẬU THẾ CẤP<br />
Khoa Khoa học Cơ bản<br />
Trường Cao đẳng Kỹ thuật Vinhempic<br />
<br />
Người thực hiện:<br />
HOÀNG ANH TUẤN<br />
Khoa Thống kê - Toán Kinh tế - Tin học<br />
Đại học Kinh Tế Tp Hồ Chí Minh<br />
LUẬN VĂN KHOA HỌC ĐƯỢC BẢO VỆ TẠI<br />
HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Lời đầu tiên trong luận văn này, tôi xin kính gửi đến Phó Giáo sư Tiến sĩ TRẦN<br />
HỮU BỔNG - Khoa Toán Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, người thầy đã tận tình<br />
hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này, lòng biết ơn chân thành và sâu sắc.<br />
Xin bày tỏ lòng biết ơn đối với Quí thầy : Phó tiến sĩ DƯƠNG LƯƠNG SƠN Khoa<br />
Giáo dục Tiểu học Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Phó tiến sĩ ĐẬU THẾ CẤP<br />
Khoa Khoa học Cơ bản Trường Cao đẳng Kỹ thuật Vinhempic<br />
đã đọc bản thảo, phê bình và phản biện cho luận văn.<br />
Xin chân thành cảm ơn Quí Thầy cô trong Khoa Toán đã tận tình truyền đạt kiến<br />
thức cho tôi trong suốt quá trình học tập và Quí Thầy cô thuộc Phòng Nghiên cứu Khoa học<br />
trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi<br />
trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn này.<br />
Xin cảm ơn gia đình, bạn hữu, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành<br />
luận văn này.<br />
<br />
Thành phố Hồ chí Minh, 1997<br />
Hoàng Anh Tuấn<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
<br />
KÝ HIỆU<br />
MỞ ĐẦU<br />
CHƯƠNG 1: CẤU TRÚC PHỔ CỦA TOÁN TỬ VI PHÂN TUYẾN TÍNH ........... 1<br />
I Phổ của toán tử tuyến tính ............................................................................................... 1<br />
II Cấu trúc phổ của toán tử vi phân tuyến tính ....................................................................... 1<br />
III. Ứng dụng. ......................................................................................................................... 3<br />
CHƯƠNG 2: SỰ TỒN TẠI TOÁN TỬ NGƯỢC CỦA TOÁN TỬ VI PHÂN TUYẾN<br />
TÍNH........................................................................................................................................ 9<br />
I Hàm liên tục đều bị chặn. .................................................................................................. 10<br />
II Hàm đầu tuần hoàn ........................................................................................................... 10<br />
III Hàm truy đồi.................................................................................................................... 11<br />
IV Các bổ đề ......................................................................................................................... 12<br />
V Điều kiện tồn tại toán tử ngược. ....................................................................................... 22<br />
CHƯƠNG 3: VỀ SỰ BẢO TOÀN TÍNH FREDHOLM CỦA TOÁN TỬ VI PHÂN<br />
TUYẾN TÍNH ........................................................................................................................ 33<br />
I Định nghĩa và kết quả. ....................................................................................................... 33<br />
II Sự bảo toàn tính Fredholm theo nghĩa hội tụ tích phân tại vô cực. .................................. 34<br />
III Sự bảo toàn tính Fredholm theo nghĩa đinh vị tại vô cực ..................................... 44<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................................... 51<br />
<br />