BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br />
______________________<br />
<br />
Trần Văn Tuân<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC<br />
<br />
Thành phố Hồ Chí Minh - 2012<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br />
__________________<br />
<br />
Trần Văn Tuân<br />
<br />
Chuyên ngành<br />
Mã số<br />
<br />
: Văn học nước ngoài<br />
: 60 22 30<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC<br />
<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br />
<br />
TS. Đinh Phan Cẩm Vân<br />
<br />
Thành phố Hồ Chí Minh - 2012<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.<br />
Các kết quả trình bày trong luận văn là trung thực.<br />
Trần Văn Tuân<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Để hoàn thành luận văn này, tôi xin gởi lời cảm ơn đến:<br />
-<br />
<br />
Tiến sĩ Đinh Phan Cẩm Vân, người trực tiếp và tận tình hướng dẫn<br />
khoa học cho tôi.<br />
<br />
- PGS.TS Hồ Sĩ Hiệp người đã gợi ý cho tôi tìm đề tài luận văn.<br />
- Trường Đại học Sư phạm TPHCM, Khoa Ngữ văn, Phòng Sau Đại học<br />
và thư viện đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn này.<br />
- Gia đình, bạn bè đã ủng hộ, tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình<br />
làm luận văn.<br />
Xin chân thành cảm ơn!<br />
Tác giả luận văn<br />
Trần Văn Tuân<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
Trang phụ bìa<br />
Lời cam đoan<br />
Lời cảm ơn<br />
Mục lục<br />
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1<br />
Chương 1. VĂN HÓA DÂN GIAN - NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ<br />
THỰC TIỄN .............................................................................. 14<br />
1.1. Khái niệm văn hóa dân gian.................................................................. 14<br />
1.2. Mối quan hệ giữa văn hóa dân gian và văn học viết............................. 17<br />
1.3. Quê hương Cao Mật với hành trình sáng tạo của Mạc Ngôn ............... 24<br />
1.3.1. Tình yêu đối với quê hương ............................................................ 24<br />
1.3.2. Quan niệm tiểu thuyết của Mạc Ngôn ............................................ 25<br />
Tiểu kết ......................................................................................................... 27<br />
Chương 2. VĂN HÓA DÂN GIAN VỚI THẾ GIỚI NHÂN VẬT VÀ<br />
NGÔN NGỮ ĐÀN HƯƠNG HÌNH.......................................... 28<br />
2.1. Nhân vật Tôn Bính ................................................................................ 28<br />
2.1.1. Tôn Bính với làn điệu Miêu Xoang ................................................ 30<br />
2.1.2. Tôn Bính và cuộc khởi nghĩa đậm màu sắc dân gian .................... 37<br />
2.2. Nhân vật Tôn Mi Nương ....................................................................... 43<br />
2.2.1. Tôn Mi Nương với Miêu Xoang. .................................................... 43<br />
2.2.2. Tôn Mi Nương sự phá vỡ văn hóa truyền thống ............................ 45<br />
2.2.2.1. Tôn Mi Nương với “đôi chân bàn cuốc” .................................. 45<br />
2.2.2.2. Tôn Mi Nương với tình yêu vượt lễ giáo ................................. 50<br />
2.3. Miêu Xoang ở ngôn ngữ dân gian ........................................................ 55<br />
2.3.1. Khẩu ngữ ......................................................................................... 56<br />
2.3.2. Từ ngữ thô tục ................................................................................. 57<br />
<br />