Lý thuyết Sinh học 10
lượt xem 110
download
Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu, mời các bạn cùng tham khảo nội dung tài liệu "Lý thuyết Sinh học 10" dưới đây. Nội dung tài liệu giới thiệu đến các bạn những kiến thức và câu hỏi bài tập về cấu tạo và chức năng của Cacbohidrat, cấu trúc và chức năng của ADN,... Hy vọng đề thi sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Lý thuyết Sinh học 10
- LÝ THUYẾT 1. Trong các cấp tổ chưc thế giới sống thì cấp tổ chức nào là cơ bản nhất? Vì sao? Tb là cấp tổ chức cơ bản vì: + TB là đơn vị cấu trúc và chức năng của tất cả cơ thể sống. + Sự sống chỉ thể hiện khi xuất hiện tổ chức tế bào. + Các đại phân tử chỉ thể hiện chức năng sống trong tổ chức tế bào. 2. Đặc điểm về cấu tạo vs đời sống của giới khởi sinh. Monera Đại diện : vi khuẩn Cấu tạo: + là những sinh vật nhân sơ rất bé nhỏ, + Đơn bào + phần lớn có kích thước 15 μm. *Đời sống: Sống khắp nơi: trong đất, nước, không khí, trên cơ thể Sv khác. Phương thức sinh sống đa dạng: + Hoại sinh + Tự sinh: Có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ nhờ năng lượng mặt trời từ quá trình phân giải chất hữu cơ + Kí sinh. 3. Giải thích vi sao nguyên tố C,H,O,N xem là nguyên tố chủ yếu trong TB? Trong các nguyên tố đó, nguyên tố nào có ỹ nghĩa quan trọng nhất? Vì: Trong khoảng vài chục nguyên tố hóa học cấu tạo nên cơ thể sống thì C, H, O, N chiếm 96% khối lượng cơ thể sống Tham gia cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ như: Protein, cacbohidrat, lipt và axit nucleic là những chất hóa học chính cấu tạo nên TB * Nguyên tố C có ý nghĩa quan trọng nhất vì: C có thể tạo 4 liên kết cộng hóa trị với các nguyên tố C khác và các nguyên tử của các nguyên tố khác các phân tử hữu cơ khác. C là nguyên tố quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của các đại phân tử hữu cơ. 4. Cấu tạo vs chức năng của Cacbohidrat * Cấu tạo: Gồm 3 nguyên tố: C, H, O theo nguyên tắc đa phân. Một trong đơn phân chủ yếu cấu tạo nên các loại cacbohiđrat là đường có cacbon, gồm các loại: đường đơn, đường đôi, đường đa. Loại Cấu tạo Ví dụ đường Đường Có 37 nguyên tử cacbon. Dạng mạch thẳng Glucôzơ, fructôzơ… đơn hoặc mạch vòng.
- Đường đôi 2 phân tử đường đơn liên kết với nhau bằng Saccarôzơ, lactôzơ, mối liên kết glicôzít. mantôzơ… Đường đa Rất nhiều phân tử đường đơn liên kết với Xenlulôzơ, tinh bột glicôgen, nhau. kitin. Xenlulozo: các đơn phân liên kết bằng liên kết glicôzít. Nhiều phân tử xenlulozo liên kết tạo thành vi sợi xenlulo Các vi sợi liên kết tạo nên thành TB TV. * Chức năng: Là nguồn năng lượng dữ trữ của TB và cơ thể VD: Tinh bột là dự trữ trong cây. Cấu tạo nên TB và bộ phận cơ thể VD: Xenlulozo cấu tạo thành TB TV, TV Nấm,… Cacbohiđrat liên kết với prôtêin hoặc lipit tạo nên những hợp chất tham gia cấu tạo nên các thành phần khác nhau của tế bào. 5. Khi đói lả do hạ đường huyết người ta thường làm gì ? Vì sao? – Hạ đường huyết là một cụm từ dùng để chỉ sự giảm lượng đường trong máu dưới mức bình thường (đường ở đây muốn ám chỉ là loại đường glucozơ và mức bình thường được quy định từ 3,96,4 mmol/lít). Trong máu, đường glucozơ được đưa đi đến khắp cơ thể để nuôi dưỡng các tổ chức bảo đảm cho sự sống bình thường của con người. Glucozơ là nguồn năng lượng chính của cơ thể đồng thời cũng là nguồn nhiên liệu cực kỳ quan trọng và cần thiết cho hệ thần kinh và tổ chức não bộ, khi đường huyết bị thấp hơn bình thường (hạ đường huyết) sẽ ảnh hưởng rất lớn đến các chức năng và hoạt động của cơ thể con người. => Vì vậy khi đói lả (hạ đường huyết) người ta phải uống nước đường (đặc biệt nước mía, nước hoa quả) thay vì ăn các loại thức ăn khác để bổ sung và cân bằng lượng đường trong máu một cách nhanh chóng. 6. CM Protein là đại phân tử hữu cơ có cấu trúc đa dạng nhất – Là hợp chất hữu cơ gồm 4 nguyên tố cơ bản C, H, O, N thường có thêm S, P. – Là đại phân tử, phân tử lớn nhất dài 0,1 , phân tử lượng có thể đạt tới 1,5 triệu đvC. – Là đa phân tử, đơn phân là các aa. Có hơn 20 loại aa khác nhau tạo nên các pr, mỗi aa có 3 thành phần: gốc cacbon (R), nhóm amin (NH2) và nhóm cacbôxyl (COOH), chúng khác nhau bởi gốc R. Mỗi aa có kích thước trung bình 3Å – Trên phân tử các aa liên kết với nhau bằng các liên kết peptit tạo nên chuỗi pôlipeptit. Liên kết peptit được tạo thành do nhóm cacbôxyl của aa này liên kết với nhóm amin của aa tiếp theo và giải phóng 1 phân tử nước. Mỗi phân tử prôtêin có thể gồm 1 hay nhiều chuỗi pôlipeptit cùng loại hay khác loại.
- – Từ 20 loại aa kết hợp với nhau theo những cách khác nhau tạo nên vô số loại prôtêin khác nhau (khoảng 1014–1015 loại). Mỗi loại đặc trưng bởi số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các aa. Điều đó giải thích tại sao trong thiên nhiên các prôtêin vừa rất đa dạng, lại vừa mang tính chất đặc thù. 7. Tại sao người già không nên ăn nhiều Lipit? Vì: đó là thức ăn giàu cholesterol chứa nhiều axit béo no nếu ăn nhiều làm xơ vữa động mạch máu 8. Câu trúc và chức năng của ADN * Cấu tạo: + Từ 5 nguyên tố hóa học: C.H.O,N,P + Đa phân gồm đơn phân Nucleotit + Mỗi Nu gồm 3 thành phần: Đường Pentozo, Nhóm photphat, Bazơ Nito. + 4 loại NU: A,T,G,X * Cấu trúc: + Các Nu trong 1 mạch đơn liên kết theo tuần tự tạo nên chuỗi Poly Nucleotit + 1 phân tử ADN có 2 chuỗi PolyNucleotit. + Liên kết bằng liên kết H + Phân tử AND cấu trúc mạch vòng (ở TB nhân sơ) Hoặc cấu trúc mạch thẳng (TB nhân thực)
- 9. SS cấu tạo TB nhân sơ, nhân thực? Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực 1. Có kích thước nhỏ. 1. Có kích thước lớn hơn. 2. Cấu trúc đơn giản ,nhân chưa có màng 2. Cấu trúc phức tạp, nhân có màng bao. bao. Chứa ADN xoắn kép Chứa 1 ADN dạng vòng 3. Có: 3. Không có: + các bào quan có màng bao + các bào quan có màng bao. + hệ thống nội màng → chia tế bào chất + hệ thống nội màng. thành các xoang riêng biệt. + khung tế bào. + khung tế bào. 10. Mô tả cấu trúc màng sinh chất? Tại sao nói MSC có cấu trúc khảm động? Màng sinh chất được cấu trúc khảm động Cấu tạo từ hai thành phần chính là phôtpholipit và protein. Ngoài ra, ở các tế bào động vật và người màng sinh chất còn được bổ sung thêm nhiều phân tử colestêron có tác dụng làm tăng độ ổn định của màng sinh chất. Các prôtêin của màng tế bào có tác dụng như những kênh vận chuyển các chất ra vào tế bào cũng như các thụ thể tiếp nhận các thông tin từ bên ngoài. Màng sinh chất có thể coi như bộ mặt của tế bào và các thành phần như prôtêin, lipôprôtêin và glicôprôtêin làm nhiệm vụ như các giác quan (thụ thể), cửa ngõ và những dấu chuẩn nhận biết đặc trưng cho từng loại tế bào. * Nói màng sinh chất có cấu trúc khảm – động vì: (1đ) Màng được cấu tạo chủ yếu từ 2 lớp photpholipit trên có nhiều loại protein và các phân tử khác nằm xen kẽ. Các phân tử photpholipit và protein có thể thay đổi vị trí và hình dạng màng có tính mềm dẻo và linh hoạt.
- 11. Cấu tạo và chức năng của ti thẻ và lục lạp ? Ti thể: Lục lạp Cấu Một bào quan có 2 lớp màng bao – Phía ngoài có 2 lớp màng bao bọc. tạ o bọc – Phía trong: + Màng ngoài không gấp khúc +Chất nền không màu có chứa AND và + Màng trong gấp khúc thành các mào ribôxôm. trên đó có rất nhiều loại enzim hô + Hệ túi dẹt gọi là tilacoit > Màng hấp. tilacôit có chứa chất diệp lục và enzim Bên trong: quang hợp. Các tilacôit xếp chồng lên + Chất nền (chứa AND) nhau tạo thành cấu trúc gọi là Grana. + Riboxom Các Grana nối với nhau bằng hệ thống màng. Chứ Ti thể chứa nhiều enzim hô hấp có – Có khả năng chuyển hoá năng lượng c nhiệm vụ chuyển hoá đường và các ánh sáng mặt trời thành năng lượng hoá năng chất hữu cơ khác thành ATP cung học cấp năng lượng cho các hoạt động – Là nơi thực hiện chức năng quang sống của tế bào hợp của tế bào thực vật.
- 12. Cấu tạo chung của TB nhân thực? Kích thước lớn, cấu trúc phức tạp. – Có nhân và màng nhân bao bọc. – Có hệ thống màng chia tế bào chất thành các xoang riêng biệt. – Các bào quan đều có màng bao bọc.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập Sinh học lớp 10 – HK2
31 p | 965 | 138
-
Thiết kế bài giảng Sinh học 10
246 p | 300 | 94
-
Đề cương ôn tập kiểm tra 45 phút Sinh học 10 HKII năm học 2013 – 2014
9 p | 479 | 74
-
Tóm tắt lý thuyết Sinh học 10 phần 4 bài 18+19: Chu kì tế bào, quá trình nguyên phân và giảm phân
2 p | 668 | 36
-
Câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần II chương II – Sinh học 10
9 p | 277 | 30
-
Đề cương ôn tập KT 45 phút Sinh lớp 10 CB
10 p | 256 | 27
-
Tìm hiểu các bí quyết chinh phục lý thuyết sinh học: Phần 1
272 p | 42 | 6
-
1999 câu hỏi lý thuyết hóa học: Phần 1
105 p | 19 | 5
-
Lý thuyết Tin học lớp 10 – Bài 9: Tin học và xã hội
4 p | 65 | 4
-
Lý thuyết Sinh học 10 – Bài 9: Tế bào nhân thực
2 p | 59 | 3
-
Lý thuyết Sinh học 10 - Bài 10: Tế bào nhân thực
2 p | 64 | 3
-
Lý thuyết Địa lí 10 – Bài 22: Dân số và sự gia tăng dân số
3 p | 31 | 3
-
Lý thuyết Tin học 10 – Bài 7: Phần mềm máy tính
4 p | 70 | 3
-
Lý thuyết Sinh học 10 - Bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
3 p | 40 | 2
-
Lý thuyết Sinh học 10 - Bài 13: Khái quát về năng lượng và chuyển hóa vật chất
2 p | 42 | 2
-
Lý thuyết Tin học lớp 10 – Bài 7: Phần mềm máy tính
4 p | 49 | 2
-
Chinh phục lý thuyết sinh học: Phần 1
424 p | 11 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn