CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng thẩm định sáng kiến Sở GDĐT Ninh Bình
Chúng tôi ghi tên dưới đây:
TT Họ và tên Ngày tháng
năm sinh
Nơi
công tác
Chức
vụ
Trình
độ
chuyên
môn
Tỷ lệ (%)
đóng góp
vào việc
tạo ra sáng
kiến
1 Lương Thị Hiền 03/02/1981 Trường
THPT
Ninh
Bình -
Bạc
Liêu
TTCM Cử
nhân
40%
2 Chu Thị Ưng 31/01/1980 GV Cử
nhân
30%
3 Nguyễn Thị Thủy 22/04/1981 GV Cử
nhân
30%
I. TÊN SÁNG KIẾN, LĨNH VỰC ÁP DỤNG
Nhóm tác giả đ nghị xét công nhận sáng kiến: Giải pháp nâng cao hiệu quả
dạy học trực tiếp và trực tuyến chủ đề “Sinh trưởng và sinh sản ca vi sinh vật bằng
phương pháp dạy học tích cực ứng dụng các phần mềm dạy học Quizizz, Google
Forms - môn Sinh học 10 THPT, Ban cơ bản.
Lĩnh vực áp dụng: Giảng dạy môn Sinh học cho HS khối lớp 10, Ban bản
của trường THPT Ninh Bình - Bạc Liêu.
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN
1. Giải pháp cũ thường làm
- Dạy HS học theo phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm, tích hợp kiến thức
liên môn và một số kỹ thut dạy họcch cực như kỹ thut độngo, kỹ thuật mảnh ghép,
sân khấu hóa, ứng dụng công nghệ thông tin nhưng chưa thường xuyên…Tuy
nhiên thường vẫn giảng dạy các bài học theo một khung phân phối chương trình đã
định sẵn, đa số GV vẫn là người chủ động, hướng dẫn HS nắm bắt kiến thức khoa học
mang tính hàn lâm. HS được lĩnh hội kiến thức thuyết, nguyên lý, rèn kỹ năng
phát triển năng lực thông qua các hoạt động của GV và HS ngay trên lớp.
Phương pháp dạy học như trên có những ưu và nhược điểm như sau:
1.1. Ưu điểm của giải pháp cũ
- Cung cấp cho HS kiến thức khoa học theo từng bài, đảm bảo chuẩn kiến thức kỹ
năng đápng được mục tiêu kiểm tra, thi cử hin nay.
- Tạo điều kiện đ HS bộc lộ kh ng diễn đạt, suy lun ng tạo của nh mt
cách không hn chế, do đó có điu kiện đđánh giá đy đHS.
- Giúp HS tái hiện được kiến thức vừa hc, lí giải được các khía cạnh của kiến thức,
từ đó hiểu bài sâu sắc hơn.
- Có ththấy q tnh tư duy của HS đi đến đáp án.
- Đơn giản, ddạy cho GV, dnhcho HS.
1.2. Nhược điểm của giải pháp cũ và những tồn tại cần khắc phục
Tuy đã chú trọng đổi mới pơng pháp, hình thức tổ chức dạy học nhằm pt huy
nh tích cực, chủ động, sáng tạo của HS nhưng chưa chú trọng rèn luyn tư duy, kỹ năng
sng; kng ti đlao động chun nghiệp.
Qua tìm hiểu một số đồng nghiệp trường, tìm hiểu học sinh, tài liệu tham
khảo. Chúng tôi nhận thấy đa số giáo viên chưa vận dụng được phương pháp dạy học
tích cực ứng dụng các phần mềm dạy học Quizizz, Google Forms vào các hoạt
động giảng dạy trực tiếp và trực tuyến trong trường phổ thông. Sở dĩ có tình trạng trên
do giáo viên chưa hiểu đượcc dụng của các phần mềm trong giờ dạy. vậy
giờ Sinh học còn khô khan, học sinh còn thụ động trong học tập, một số học sinh yếu
kém còn ngại học. Đến giờ học Sinh học các em không hứng thú dẫn đến kết quả học
tập không cao. Song để sử dụng các phần mềm trong các giờ dạy học sao cho mang
lại hiệu quả như giáo viên mong muốn một điều không đơn giản. Cần nhiều thời
gian để suy nghĩ, tìm tòi, chuẩn bị phương tiện, thiết bị, dụng cụ, vật liệu.
Mặt khác trong dạy học trực tuyến bất cập về sự tương tác giữa giáo viên với học
sinh không trực tiếp phải tiếp nhận qua mạng, qua các phương tiện, sự trao đổi
nhóm giữa học sinh với học sinh hạn chế. Đặc biệt khi học nhà học sinh tập trung
vào màn hình máy tính/điện thoại trong thời gian dài ảnh hưởng đến mắt, dễ bị phân
tâm bởi các yếu tố như mạng xã hội,... chính điều này ảnh hưởng đến hiệu quả bài
học. vậy khó thể áp dụng hoàn toàn các phương pháp giảng dạy trực tiếp vào
dạy học trực tuyến.
Một bất cập khi tôi dạy học trực tuyến lần đầu gặp không ít khó khăn như học
sinh còn bỡ ngỡ với việc vào mạng, các tiết học trực tuyến còn nhàm chán, thiếu sinh
động, thiếu hứng thú, chưa được tiếp cận các phần mềm hỗ trợ nên hiệu quả học chưa
cao.
Kiểm tra, đánh giá trực tiếp trong tiết học mất nhiều thời gian, chưa đạt hiệu
quả mong muốn. Trong tiết học số lượng học sinh được kiểm tra còn hạn chế, việc
phân loại học sinh, bám sát đối tượng chưa hiệu quả.
2. Giải pháp mới cải tiến
2.1. Nội dung cơ bản của giải pháp mới
- Để khắc phục những nhược điểm của giải pháp cũ trong dạy học và thực hiện
đổi mới phương pháp dạy học, hình thành cho HS kỹ năng sống, kỹ năng và thái độ
lao động chuyên nghiệp để góp phần ng cao chất lượng dạy học, ứng phó
nhanh với một số khó khăn trong thực tế bắt nhịp được trong thời đại công nghệ
4.0 phát triển, nên chúng tôi chọn sáng kiến: : Giải pháp nâng cao hiệu quả dạy học
trực tiếp và trực tuyến chủ đề Sinh trưng và sinh sn của vi sinh vật bằng phương
pháp dạy học tích cực ứng dụng các phần mềm dạy học Quizizz, Google Forms,
- môn Sinh học 10 THPT chương trình 2006, Ban cơ bản.
2.1.1. Phần mềm Quizizz:
2
- Quizizz tạo ra các câu hỏi trắc nghiệm nhằm kiểm tra kiến thức môn học
cũng như kiến thức hiểu biết hội của học sinh. Quizizz cho phép tiếp cận ngân
hàng câu hỏi đa dạng hoặc tự tạo lập bộ câu hỏi phù hợp với mục tiêu kiểm tra đánh
giá. Cho phép học sinh trong cùng một lớp có thể tham gia trả lời câu hỏi trên Quizizz
vào cùng một thời điểm do thầy quy định; hoặc hoàn tất bài kiểm tra vào một thời
gian thuận lợi, trước thời hạn thầy cô quy định.
- Một điểm cộng cho nền tảng này chính - Giao diện bắt mắt âm thanh
sinh động, thể cài tiếng Việt - Công thức toán học phong p- thể cài đặt các
hình thức làm bài khác nhau: chơi trực tuyến (Live game) có xếp thứ hạng; bài tập về
nhà (homework) làm theo thời gian tùy chọn. Có thống kê tự động kết quả làm bài của
học sinh cả lớp, việc người chơi thể hoàn thành i kiểm tra theo tốc độ nhân,
bài quizizz sẽ kết thúc khi tất cả người chơi hoàn thành xong. Leader board sẽ cập
nhật điểm số liên tục cho những ai trả lời đúng nhiều câu hỏi nhất.
- Để thực hiện hoạt động này giáo viên và học sinh đều phải chuẩn bị:
+ Giáo viên: Hệ thống câu hỏi trên phần mềm Quizizz.
+ Học sinh chuẩn bị điện thoại hoặc máy tính kết nối internet thể theo
nhóm hoặc cá nhân.
- Tiến trình dạy-học thực hiện như sau:
+ Bước 1: Truy cập vào Quizizz.com -> nhập tài khoản email và password rồi
click vào "Login" để đăng nhập -> Tạo bài tập trên qiuzizz -> chia sẻ link cho các
học sinh của mình -> Học sinh nhập code hoặc truy cập link -> Start để bắt đầu
làm.
+ Bước 2. Học sinh làm bài được giao.
+ Bước 3. Giáo viên phân tích, đánh giá kết quả
Giáo viên thống kê, tổng hợp, phân tích kết quả học tập của học sinh: Số học
sinh đã tham gia làm bài, tỉ lệ đúng của cả lớp, câu trả lời nào mà học sinh trả lời đúng
hoặc thực hiện sai nhiều nhất.
Dựa vào các kết quả thống giáo viên thể nhận định biết được các
kiến thức học sinh đã tiếp thu tốt kiến thức học sinh còn yếu để giáo viên kịp
thời củng cố, bổ sung.
Từ đó kết quả trên giáo viên điều chỉnh việc giảng dạy hoặc thiết kế trò chơi
cho phù hợp hơn với năng lực nhận thức của học sinh.
2.1.2. Phần mềm Google Forms
Bộ công cụ này thực hiện thao tác dễ dàng và có thể cài đặt tiếng Việt- Liên
kết với Google Trang tính (tương tự Excel): dễ chấm, nhập điểm và quản lý bài tập
của học sinh - Chế độ chấm điểm có thể thiết lập số điểm khác nhau cho mỗi câu hỏi.
Hướng dẫn cụ thể khi ứng dụng phần mềm đưa câu hỏi tương tác vào bài dạy
trực tuyến cụ thể như các bước tiến hành tạo bài kiểm tra gồm các bước sau:
Bước 1: Bạn truy cập Google Forms tại địa chỉ forms.google.com và đăng
nhập tài khoản Google của mình.
Bước 2: Nhấp vào + để tạo biểu mẫu mới.
Bước 3: Tại mục Câu hỏi giáo viên nhập tiêu đề chung cho bài kiểm tra.
Bước 4: Thu thập thông tin học sinh.
3
Bước 5: Tạo câu trắc nghiệm.
Nhấn vào biểu tượng thêm phần để thêm phần câu hỏi, tách biệt với phần thông
tin bên trên.
Bước 6: Chọn kiểu câu hỏi Trắc nghiệm, sau đó nhập nội dung câu hỏi,
các phương án chọn lựa. Các thầy cô có thể chèn thêm hình ảnh vào câu hỏi nếu cần.
Bước 7: Tiếp tục nhấn dấu cộng để thêm các câu hỏi khác cho bài kiểm tra.
Bước 8: Nếu chỉ cho phép học sinh làm bài một lần, thì khi đã nhập xong tất cả
nội dung câu hỏi, nhấn nút gửi
Bước 9: nhấn vào nút Gửi rồi nhấn vào biểu tượng link và sao chép URL bài
kiểm tra để gửi cho học sinh.
Minh chứng: Xem phụ lục I – tiết dạy minh họa
2.2. Tính mới và tính sáng tạo của giải pháp
Thứ nhất: Sáng kiến đã vận dụng linh hoạt các phần phềm dạy học, phần mềm
hỗ trợ trong dạy học trực tiếp/trực tuyến nhằm phát huy tối đa năng lực của học sinh,
nâng cao hiệu quả dạy học.
Thứ hai: Sáng kiến đã xây dựng được bộ câu hỏi chủ đề “ Sinh trưởng và phát
triển vi sinh vật - Sinh học 10” một cách có chọn lọc, sắp xếp khoa học theo bố cục
logic phân loại với các cấp độ duy khác nhau để người học dễ tiếp nhận kiến thức
hơn khi tham gia học trực tiếp/trực tuyến, đây phần kiến thức quan trọng trong
chương trình sinh học lớp 10. Sáng kiến cũng giúp tăng cường khả năng tương tác
giữa GV với HS và giữa HS với học sinh, đặc biệt là HS nhút nhát trong các tiết học.
Thứ ba: Sáng kiến góp phần giúp tiết học không bị nhàm chán, tạo sự linh hoạt
của bài giảng, tạo không gian học tập trong giờ học được thoải mái, góp phần tăng sự
linh hoạt của học sinh qua từng tiết dạy thế tạo được hứng thú trong các giờ dạy
góp phần nâng cao chất lượng dạy học.ng kiến cũng giúp giáo viên học sinh
lưu trữ được tài liệu tốt hơn, thuận tiện hơn.
Thứ tư: Trong dạy học trực tiếp/trực tuyến thì việc đánh giá kiểm tra người
học bằng ứng dụng các phần mềm như Google Forms, Quizizz, vào để kiểm tra,
khảo sát qua đó đánh giá được năng lực nhận thức của người học. Từ đó góp phần
phân hóa được đối tượng học sinh giỏi, khá, trung bình và yếu.
Thứ năm: Sáng kiến có sự đóng góp nhất định về phương pháp giảng dạy từ đó
đưa ra cách thức để tổ chức một số tiết học trong dạy học trực tiếp/trực tuyến, mang
lại khả năng áp dụng có hiệu quả đối với quá trình dạy và học. Bên cạnh đó sáng kiến
định hướng thiết kế bài dạy trực tiếp/trực tuyến ơng tác cho giáo viên Sinh học
nói riêng và các giáo viên môn học khác nói chung. Từ đó, giáo viên chủ động thiết kế
các i dạy kết hợp với ứng dụng c phần mềm hỗ trợ, liên tục hàng tháng vẫn
đáp ứng việc tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học.
Thứ sáu: Sáng kiến góp phần nâng cao kỹ năng sử dụng các phần mềm dạy
học cho giáo viên, đồng thời còn giúp học sinh tăng cường tính tự học, tự nghiên cứu,
tăng khả năng ứng dụng công nghệ thông tin tiếp cận nhanh với nhu cầu dạy học trực
tuyến cũng như dạy học trực tiếp trong thời đại 4.0.
- Bảng tả minh họa tính mới, nh sáng tạo, tính ưu việt của giải
pháp mới so với giải pháp cũ:
4
+ Về các yếu tố của quá trình dạy học
Tiêu chí Giải pháp cũ Giải pháp mới
Thiết bị dạy
học học
liệu
- Giáo viên: chuẩn bị
tài liệu, tranh ảnh liên
quan đến bài học, giáo
án, sgk.
- Học sinh: làm bài tập
thông qua đọc sgk
trả lời câu hỏi hướng
dẫn của GV ra vở.
- Giáo viên: s dụng tài liệu phong phú, đa
dạng, kết hợp với các phần mềm hỗ trợ trong
việc giao bài tập cho học sinh.
- Học sinh: sử dụng điện thoại, máy tính kết
nối internet để hoàn thành các bài tập
Giáo viên yêu cầu.
Tiến trình
dạy học
Giáo viên chủ yếu sử
dụng phương pháp
vấn đáp, trắc nghiệm
đúng/ sai, nối/điền
thông tin.
- Hoạt động dạy học
đơn điệu.
- Giáo viên đóng vai
Hình thức truyển giao nhiệm vụ hấp dẫn tạo
hứng thú cho học sinh.
*Với phần mềm Quizizz, Google Forms
+ phần luyện tập giáo viên kiểm tra đánh
giá kết quả học tập của học sinh thông qua
phần mềm.
+ Từ việc kiểm tra này, giáo viên đánh giá
được mức độ tự học của tất cả học sinh. Từ
đó giáo viên có cái nhìn bao quát tổng thể về
tình hình học tập của từng học sinh cũng như
của cả lớp sau tiết dạy để hướng điều
chỉnh phù hợp như bổ sung kiến thức bị
hồng cho học sinh yếu, mở rộng kiến thức
cho học sinh khá, giỏi.
- Học sinh được đánh giá kết quả học tập
trực tiếp ngay trên lớp giúp học sinh tự nhận
thức, tự đánh giá được việc học của mình từ
đó hướng phấn đấu, điều chỉnh việc học
cho phù hợp.
+ Với việc sử dụng 2 phần mềm này, giáo
viên thể dạy học kiểm tra việc học tập
của học sinh rất thuận lợi trong trường hợp
không thể dạy trực tiếp phải dạy trực
tuyến như thời gian dịch bệnh Covid 19 vừa
qua. Đặc biệt, trong thời gian dạy học trực
tuyến khi nước ta mắc đại dịch Covid 19,
chúng tôi nhận thấy việc sử dụng phần mềm
Quizizz, Google Forms để dạy học trực
tuyến vẫn thể phát huy được tính tự học,
tính chủ động của học sinh. Đồng thời giáo
viên vẫn kiểm tra được việc học của học
sinh chấm điểm được tới từng học sinh.
- Hoạt động dạy - học đa dạng, sử dụng
5