0
UBND QUẬN HOÀN KIẾM
TRƯỜNG MẦM NON ĐINH TIÊN HOÀNG
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“Một số biện pháp ứng dụng hoạt động Steam cho trẻ
mẫu giáo lớn 5- 6 tuổi đạt cao hiệu trong trường mầm non”
.
Họ và tên:Nguyễn Thị Bích
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường MN Đinh Tiên Hoàng
Quận Hoàn Kiếm - Nội
Hoàn Kiếm, tháng 4 năm 2024
1
MỤC LỤC
NỘI DUNG
Trang
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
2-3
II GIẢI QUYẾT VẤN Đ
3-22
1. Mục đích của sáng kiến
3- 6
2. Một số biện pháp ứng dụng hoạt động Steam cho trẻ mẫu giáo
lớn 5- 6 tuổi đạt cao hiệu trong trường mầm non
6-22
2.1 Xây dựng môi trường lớp học theo hướng Steam
6-7
2.2 Xây dựng kế hoạch giáo dục lồng ghép ứng dụng phương pháp
giáo dục Steam
7-13
2.3 Tổ chức lồng ghép phương pháp giáo dục Steam
13 - 21
2.4 Ứng dụng công nghệ thông tin trong tổ chức các hoạt động Steam
cho trẻ
21-22
2.5. Công tác phối hợp giữa gia đình và nhà trường
22
3. Địa chỉ áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
23
4. Thời gian bắt đầu áp dụng sáng kiến
23
5. Hiệu quả của sáng kiến
23-25
III. KẾT LUẬN
25-26
IV. PHỤ LỤC
27-38
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO
39
2
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay, trong thời đại cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Khoa học,
công nghệ dần chiếm ưu thế trên mọi mặt của đời sống, nhu cầu việc làm liên
quan đến khoa học kỹ thuật ngày càng lớn. Nguồn lao động chất lượng cao giờ
đây không chỉ cần có kiến thức chuyên ngành mà còn đòi hỏi có sự hiểu biết liên
ngành gắn với các thành tựu mới nhất của khoa học và công nghệ. Để cung ứng
nguồn nhân lực chất lượng cao cho hội đòi hỏi giáo dục đào tạo phải
những thay đổi, chuẩn bị cho người học những kiến thức k năng đáp ứng
yêu cầu của một xã hội luôn luôn thay đổi.
Trong xu thế hội nhập phát triển đổi mới đòi hỏi các ngành nghề lĩnh vực
phải thích ứng tiến bộ theo hình phát triển tiếp cận các phương pháp tiên
tiến. Trong các cấp học thì cấp học mầm non bậc học đầu tiên giữ vai trò đặc
biệt quan trọng bởi đây được coi “Giai đoạn vàng” giúp trphát triển toàn
diện chuẩn bị tốt để trẻ vào lớp một. Đặc điểm tâm lứa tuổi mầm non rất
thuận lợi cho việc đổi mới phương pháp dạy học, đồng thời đặt ra u cầu phải
đổi mới phương pháp dạy học cho phù hợp với đặc điểm phát triển của trẻ mầm
non.
Việc tiếp cận và ứng dụng các phương pháp giáo dục tiên tiến đưa vào các
hoạt động giáo dục cho trẻ mầm non đòi hỏi các nhà trường và đội ngũ giáo viên
phải linh hoạt sáng tạo biết vận dụng ứng dụng hiệu quả các phương pháp
vào quá trình giáo dục trẻ kết hợp giữa những giá trị truyền thống và hiện đại đ
tr cm thy môi trưng hc tp không b gò bó và nhàm chán. Khi tiếp
cn vi Steam tr không b nhi nhétquá nhiu kiến thc, nhưng vn
nm r, ghi nh các bài hc thông qua vic khám phá, ng dng đ t
nhìn nhn ra vn đ. Sau khi học xong, trẻ thể tự mình vận dụng kiến thức
đã học vào trong cuộc sống hàng ngày.
Hiện nay, việc ứng dụng các phương pháp và quá trình tổ chức các hoạt
động giáo dục cho trẻ không còn trở nên xa lạ nhưng áp dụng và thực hiện như
thế nào thì đòi hỏi các nhà trường giáo viên trực tiếp phải hiểu nắm bắt
được phương pháp để có thể ứng dụng hiệu quả. Giáo dục Steam, là một phương
thức tiếp cận giáo dục được xem phương pháp liên ngành, tích hợp nhằm
trang bị đầy đủ kiến thức kỹ năng liên quan đến 5 lĩnh vực Science (Khoa
học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kỹ thuật), Art (Nghệ thuật),
Mathematics (Toán học) cho học sinh mầm non giúp trẻ pháp huy tối đa năng
lực học tập
Để triển khai giáo dục Steam cho trẻ giáo viên cần nghiên cứu chương
trình Giáo dục mầm non. Khi thiết kế các mục tiêu giáo dục cho trẻ tiếp cận theo
hướng Steam cần dựa trên chính các mục tiêu chung của Giáo dục mầm non và
những mục tiêu riêng của trẻ. Việc lựa chọn nội dung Steam được thiết kế từ
chính các vấn đề của cuộc sống thực tại. Dựa vào mục tiêu xác lập lựa chọn
những vấn đề, sự kiện, tình huống nảy sinh trong học tập, trong đời sống thực tế.
các nội dung cần phải gần gũi, gắn bó với trẻ, gây hứng thú, thích thích sự tò mò
khám phá của trẻ mang đậm dấu ấn của khoa học, công nghệ, kthuật, nghệ
3
thuật, toán học, đồng thời trang bị cho trẻ những kiến thức năng bản làm
nền móng vững chắc hơn nữa trong những năm học tiếp theo trong suốt cuộc
đời.
Với gần 13 năm kinh nghiệm giáo viên mầm non, trong suốt quá trình
chăm sóc nuôi dạy trẻ trường mầm non Đinh Tiên Hoàng tôi luôn học hỏi bồi
dưỡng chuyên môn, tích cực tiếp cận các phương pháp dạy học học tiên tiến với
mong muốn phát triển bản thân phát huy kinh nghiệm của mình đồng thời
thực hiện mục tiêu đổi mới giáo dục đáp ứng được nhu cầu của hội vmột
nguồn nhân lực chất lượng cao. Chính vậy tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài:
“Một số biện pháp ứng dụng hoạt động Steam cho trẻ mẫu giáo lớn 5- 6
tuổi đạt cao hiệu trong trường mầm non” để triển khai thực hiện phù hợp với
khả năng, nhu cầu của trẻ, điều kiện thực tiễn của trường, lớp mu giáo lớn A2
trong năm học 2023- 2024.
II. GIẢI QUYẾT VẤN Đ
1. Mục đích của sáng kiến
Nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm, chủ động, sáng tạo, tự tin của giáo
viên trong việc ứng dụng kiến thức, năng khai thác lồng ghép Steam trong
thực hiện CTGDMN. Xây dựng kế hoạch, tchức được hoạt động lồng ghép
Steam phù hợp với với nhu cầu, hứng thú khả năng của trẻ, giáo viên đưa ra
những biện pháp lồng ghép Steam thông qua mọi hoạt động hàng ngày, mọi lúc
mọi nơi. Đánh giá được kết quả lồng ghép Steam trong tổ chức hoạt động phù
hợp với độ tuổi của trẻ
Hình thành việc giáo dục trẻ kỹ năng cho trẻ. Đó những kỹ năng mềm
cần thiết trong cuộc sống như: knăng sinh tồn, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng giải
quyết vấn đề, kỹ năng duy, phản biện, kỹ năng làm việc nhân làm việc
nhóm, kĩ năng thuyết trình
Giúp trẻ hứng thú trong quá trình học tập. Trẻ được tự do tìm tòi, khám
phá lựa chọn những chủ đề, đề tài phù hợp với sở thích, năng lực của bản
thân. Trẻ được tham gia vào các hoạt động thực tế, làm thí nghiệm, lập mô hình,
làm sơ đồ tư duy, lập trình đơn giản hoặc thiết kết sản phẩm. Thông qua bài học
trẻ biết sáng tạo ra một sản phẩm cụ thể như: Chiếc bè nổi, hình phổi, cân
thăng bằng, sáng tạo ra một món đồ dùng đồ chơi yêu thích bằng vật liệu tái chế,
trẻ hứng thú sáng tạo, phát huy hết khả năng của mình.
1.1. Cơ sở lý luận
Theo Triết học gia nổi tiếng của Hy Lạp - Platon đã từng nói: Đừng ép
trẻ học bằng sự bắt buộc hay khắc hãy hướng trẻ học bằng điều thu hút
tâm trí trẻ, để bạn thể phát hiện tốt hơn năng khiếu đặc biệt của trẻ” tôi
rất thích câu nói đó.
Rào cản lớn nhất trong các phương pháp giáo dục truyền thống là sự tách
rời giữa các lĩnh vực quan trọng: khoa học, công nghệ, kỹ thuật, nghệ thuật
toán học. Sự tách rời này sẽ đem đến một khoảng cách lớn giữa lý thuyết và thực
4
hành, giữa kiến thức ứng dụng. Hoạt động giáo dục Steam là hoạt động giáo
dục được tổ chức có mục đích, có kế hoạch của giáo viên đến trẻ dựa trên sự tích
hợp kiến thức, năng của từ ít nhất hai lĩnh vực khoa học, công nghệ, thuật,
toán học, nghệ thuật một cách hài hoà theo một dự án/chủ đề chung gắn với thực
tiễn, phù hợp với nhận thức, nhu cầu, hứng thú của trẻ nhằm thực hiện mục tiêu
giáo dục mầm non và phát triển kĩ năng cần thiết cho cuộc sống thực của trẻ
Phương pháp giáo dục Steam hướng tới tích cực hóa người học. Khác với
hình giáo dục truyền thống. Trẻ tiếp cận với Steam thường xuyên, được tổ
chức học tập theo nhóm, sử dụng các công cụ, phương tiện kĩ thuật để thực hành
phát minh sáng chế ra các sản phẩm công nghệ. Phương pháp Steam không chú
trọng nhiều tới kết quả học tập mà coi trọng quá trình học tập. Hoạt động Steam
kích thích sự mò của trẻ về thế giới xung quanh, khuyến khích trẻ chủ động
sáng tạo để tìm i giải quyết các vấn đề gặp phải. Mỗi bài học trong chương
trình các tình huống thực tế để trẻ vận dụng kiến thức đã học giải quyết vấn
đề trong cuộc sống đồng thời rèn luyện và phát triển các kĩ năng. Đặc biệt, thông
qua hoạt động Steam giúp trẻ hình thành thái độ học tập tích cực và giúp trẻ phát
triển khả năng duy phức hợp. Bằng cách tìm và giải quyết các vấn đề thực tế,
trẻ scảm thấy khả năng giải quyết vấn đề hơn, đồng thời cũng sẽ tự tin hơn
trong cuộc sống
Trẻ mầm non thường thích các hoạt động trải nghiệm thực tiễn, khám phá
hơn là việc phải ngồi lắng nghe giảng giải lí thuyết. Vì vậy để cho trẻ được tự do
học hỏi, khích thích sự tò mò khám phá thế giới xung quanh, giáo viên thể hỗ
trợ bằng cách thường xuyên đặt ra những câu hỏi gợi mở, kích thích khả năng
duy và tính sáng tạo, hình thành thái độ học tập tích cực ở trẻ.
1.2. Cơ sở thực tiễn
a. Thuận lợi và khó khăn:
* Thuận lợi
- Ban giám hiệu luôn quan tâm, thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn cho
giáo viên. Tạo điều kiện khuyến khích cho giáo viên linh hoạt đổi mới phương
pháp giáo dục đáp ứng nhu cầu giáo dục ngày càng phát triển hiện nay.
- Trường vừa được cải tạo sửa chữa trang bị cơ sở vật chất đồ dùng, đồ
chơi hiện đại, trẻ có nhiều cơ hội tiếp cận với công nghệ thông tin.
- giáo viên trẻ nhiều năm kinh nghiệm trong dạy trẻ mầm non đặc
biệt lứa tuổi mu giáo lớn. Bản thân tôi luôn nhiệt huyết tự học hỏi chuyên
môn nghiệp vụ, nghiên cứu tài liệu, chủ động tiếp cận các phương pháp tiên tiến
để ứng dụng hiệu quả trong tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ.
- Tôi đã có nhiều năm giáo viên dạy giỏi cấp trường; đạt giáo viên dạy
giỏi cấp Quận nhận giấy khen nhà giáo tâm huyết sáng tạo năm học 2022-
2023 .