intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lý thuyết và thực hành quản lý ứng dụng cho các doanh nghiệp Việt Nam - Tài chính doanh nghiệp căn bản: Phần 2

Chia sẻ: Cuc Cuc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:192

666
lượt xem
281
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Tài chính doanh nghiệp căn bản (Lý thuyết thực hành quản lý ứng dụng cho các doanh nghiệp Việt Nam): Phần 2 được biên soạn nhằm trang bị cho các bạn những kiến thức và công cụ phân tích và định giá để giúp ra quyết định đầu tư, một trong ba quyết định chủ yếu của tài chính doanh nghiệp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lý thuyết và thực hành quản lý ứng dụng cho các doanh nghiệp Việt Nam - Tài chính doanh nghiệp căn bản: Phần 2

  1. 151 ^ hầỉíL 4 NHỮNG QUYÊT ĐỊNH KHÁC CỦA TÀI CHÍNH DOANH NGHIÊP Phần này có bôn chương được lần lượt trình bày, bao gồm Chương 14 : Q u yế t đ ịn h sáp n h ậ p và th â u tó m c ô n g ty. Chương Ĩ5 : N hận d ạ n g và đ o lư ờ n g rủ i ro tà i c h ín h . Chương ló : Q uản lý rủ i ro tín d ụ n g và rủ i ro lãi suâ't. Chương 17 : Q uản lý rủi ro tỷ g iá và tổ n th ấ t n g o ạ i hối. Mục tiêu của phần này là trang bị kiến thức và công cụ phân tích để ra các quyết định về sáp nhập và thâu tóm công ty. Ngoài ra, CÒI) trang bị công cụ phân tích nhằm giúp công ty ngăn chận ảnh hưởng của rủi ro tài chính, góp phần làm gia tăng giá trị và lợi nhuận cho cổ đông.
  2. Ch.14 : SÁP NHẬP VÀ THÂU TÓM CỒNG TY 153 Chtứýng 14 SÁP NHẬP VÀ THÂU TÓM CÔNG TY ■ MỤC TIÊU : Chương này cung cấp những kiến thức căn bản về sáp nhập và thâu tóm công ty, m ột vấn để mới thu hút sự quan tâm gần đây trong thực tiễn quản lý tài chính doanh nghiệp ở Việt Nam. Đọc xong chương này, bạn có thể : 1. B iết được những hình thức cơ bản về thâu tóm và sáp nhập công ty. 2. Phân tích và nắm vững được những lợi ích của thâu tóm và sáp nhập công ty. 3. B iết cách xác định giá trị gia tăng khi thâu tóm công ty. 4. Biết cách xác định giá trị công ty sau khi thâu tóm. 5. Biết cách xác định hiện giá sau khi sáp nhập công ty. 6. Phân tích những tác động tiêu cực của sáp nhập công ty. 7. Vận dụng kiến thức thâu tóm và sáp nhập công ty vào thực tiễn quản lý ở V iệt Nam. 1. NHỮNG HÌNH THỨC cơ BẢN VỀ THÂU TÓM CÔNG TY Q uan s á t thực tiễ n diễn ra trê n th ị trường, người ta thường th ấ y có ba loại th â u tóm (acquisition) công ty cơ b ản thư ờ ng xảy r a : (1) sáp n h ậ p h a y hỢp n h ấ t công ty, (2) th â u tóm cố p hiếu dẫn đến th âu tóm công ty, và (3) th â u tóm tà i sả n dẫn đến th â u tóm công ty. P h ầ n này sẽ xem x ét tổ n g quát về n hữ ng h ìn h thức th â u tóm công ty vừa nêu.
  3. 154 Ch.14 : SÁP NHẬP VÀ THÂU TÓM CÔNG TY 1.1. Sáp nhập và hỢp nhất công ty : S á p nhập (merger) là sự nhập chung công ty này vào m ột công ty khác, theo đó công ty bị sáp nhập (acquired firm ) sẽ ngừng tồn tại n h ư là thực th ể riêng biệt, nhập chung tài sản và nợ của nó vào công ty sáp n hậ p (acquiring fin n ), trong kh i công ty sáp nhập vẫn g iữ lại tên và sự tồn tại của nó. Do sau khi sáp n h ập , tà i sản và nỢ p h ải tr ả của công ty bị sáp n h ập đưỢc nhập vào côn g ty sáp n h ập n ê n về m ặt tà i ch ín h p h á t sin h n h iều v ấn đề cần phân tíc h và xem x é t quyết đ ịn h . Hợp n h ấ t công ty (consolidation) cũng là h ìn h thức n h ậ p chu n g công ty lại với nhau tương tự n h ư sáp nhập công ty, chỉ khác ở chỗ kết quả là m ột công ty hoàn toàn mới được tạo ra sau k h i hợp nhất. Sau hợp n h ấ t, cả hai công ty trước k ia sẽ trở th à n h m ột bộ p h ậ n của công ty mới. Với h ìn h thức hợp n h ấ t công ty th ì việc p h â n b iệt công ty sáp n h ậ p h ay bị sáp n h ập trở n ên không cần th iế t và k h ô n g quan trọng, vi sau k h i hỢp n h ấ t cả h a i công ty đều k h ôn g còn tồ n tạ i như m ột thực th ể độc lập. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ X Ví dụ 1 : M in h họa vể h ợ p n h ấ t cô n g ty Ví dụ điển hình về sự hợp nhất công ty ở Việt Nam trong những năm gần đây là trường hỢp Công ty Tài chính Sài Gòn (SFC) và Ngân hàng Thương mại c ổ phần Đà Nang hợp nhất hình thành nên Ngân hàng Việt Á đang hoạt động khá thành công hiện nay. Trước khi hợp nhất, cả hai Công ty Tài chính Sài Gòn và Ngân hàng Thương mại c ổ phần Đà Nắng đều tồn tại độc lập. Sau khi hợp nhất, cả hai đều không còn tồn tại độc lập mà trỏ thành m ột phần của một thực thể mới, đó là Ngân hàng Thương mại c ổ phần Việt Á. V________________________________________________ ______________________________/ N ói chung, việc công ty n ày sáp n h ậ p m ột công ty k h ác có cả những điều th u ậ n lợi lẫn b ấ t lợi. Điểm th u ậ n lợi căn b ản của sáp n h ậ p là, về m ặ t p h áp lý và chi phí, sáp n h ập ít phức tạ p và tố n kém hơn những h ìn h thức th â u tóm công ty Idiác, do trá n h được n h ữ n g thủ tục chuyển đổi quyền sỏ' hữu tà i sản của từng cá n h â n tro n g công ty bị th âu tóm . Điểm b ấ t lợi của sáp n h ập là p h ải có sự đồng ý của cổ đông của công ty bị sáp n h ậ p th ô n g qua h ìn h thức bỏ phiếu. N ó i chu'ig là p hải có 2/3 số phiếu tá n th à n h th ì việc sáp n h ậ p mới được thông qua. Bây giờ, chúng ta xem x é t những h ìn h thức th â u tóm công ty khác, bên cạn h sáp n h ập và họp n h ấ t công ty.
  4. Ch.14 : SÁP NHẬP VÀ THÂU TÓM CỔNG TY 155 1.2. T h â u tó m cổ p h iế u : Cách th ứ hai đế có thế’ mua lại và th âu tóm m ột công ty khác là thỉìu tóm cổ phiếu có quyền bầu cử của công ty đó b ằn g tiền , b ằn g cổ phiêu hoặc chứng khoán khác. Việc này có th ể thực h iện b ằn g cách chào giá riê n g giữa ban quản lý hai công ty hoặc b ằ n g cách chào giá công khai r a công chúng. Chào giá ra công chúng có th ế thực hiện th ô n g qua h ìn h thức th ô n g báo trê n phương tiện th ô n g tin đại chúng hoặc gửi th ư đến các cổ đông đang nắm giữ cổ phiếu của công ty mục tiêu. Thường th ì h ìn h thức gửi th ư khó thực h iệ n hơn vì chúng ta không b iết được ai là cổ đông và địa chỉ của cổ đông đang n ắ m giữ cổ phiếu công ty mục tiêu. Nói ch u n g việc lựa chọn h ìn h thức sáp n h ậ p h ay th â u tóm cố phiếu để th âu tóm m ột công ty nào đó có m ột số đặc điểm đáng xem x ét sau : • Với h ìn h thức th â u tóm cổ phiếu, không cần p h ả i có đại hội cồ đông cũng không cần phải bỏ phiếu đế tìm sự đồng th u ận . Nếu cổ đông của công ty mục tiêu không th íc h sự đ ặ t giá (the offer) của công ty m uốn th âu tóm , họ không n h ấ t th iế t p h ải chấp n h ậ n và đòi giá (tender) cổ phiếu của họ. • Với h ìn h thức th âu tóm cồ phiếu, công ty đ ặ t giá có th ề thương lượng trực tiếp với cổ đông của công ty mục tiêu b ằn g cách chào giá m à không cần lấy ý k iến của ban quản lý và hội đồng quản trị. • So với sáp n h ậ p và hợp n h ấ t, th âu tóm cố’ phiếu thường thiếu th â n th iộ n bởi lẽ công ty m uốn mua th ì cố gắng áp đ ặt, tro n g k h i công ty mục tiêu th ì cố k h á n g cự đế’ bảo vộ m ình. Điều này k h iế n cho chi phí th âu tóm cổ phiếu cao hơn n hiều so với h ìn h thức sáp nhập. • Với h ìn h thức th âu tóm cổ phiếu, thường có m ột số đ án g k ể cố đông từ chối đề nghị đ ặ t giá, cho nên công ty mục tiêu thường k h ô n g bị "nuốt" hoàn toàn nh ư tro n g trường hỢp sáp nh ập . Tuy n hiên, nhiều vụ th âu tóm cổ phiếu sau cùng k ế t thúc b ằn g sự sáp n h ập , k h i ấy công ty mục tiêu vẫn bị nuốt hoàn toàn. 1.3. T h â u tó m tài sản : T hâu tóm tà i sả n là m ột h ìn h thức nữa để m ộ t công ty có th ể tháu tóm công ty khác. H ình thức n ày thường đòi hỏi m ột cuộc bỏ
  5. 156 Ch.14 : SÁP NHẬP VÀ THÂU TÓM CÔNG TY phiếu của các cổ đông về việc b án công ty. N h ờ vậy, tr á n h được nhũTng rắc rối tiề m tà n g do có m ột nhóm cổ đông k h ô n g đồng ý b án cổ p h iếu của họ n h ư tro n g trư ờ ng hỢp th âu tóm cổ phiếu. T u y nhiên, th âu tó m tà i sản lại liên quan đến nhiều vấn đề về th ủ tục p h á p lý khi chuyển nhượng quyền sở hữu tà i sản k h iến cho chi p h í th â u tóm tài s ả n có th ể lớn hơ n chi phí th â u tóm cổ phiếu. T rên đây, chúng ta vừa điểm qua những h ìn h thức cơ b ản về th â u tóm công ty. N ói chung, m ột công ty có th ể th â u tó m công ty k h á c b ằn g h ìn h thức sáp n h ập , th â u tóm cổ phiếu hoặc th â u tóm tà i sản. Các n h à p h â n tích tà i chính thường theo dõi các vụ th â u tóm công ty và về cơ b ả n có th ể p h â n chia th â u tóm công ty th à n h ba dạng : • T h â u tóm theo chiều ngang (horizontal acquisition) - Là h ìn h thức th â u tóm cồng ty khác tro n g cùng m ộ t n g à n h , h a y nói k h ác đi là th â u tóm đối th ủ cạnh tra n h . • T h â u tóm theo chiểu dọc (V ertical acquisition) - L à h ìn h thức th â u tóm công ty khác có liên quan đ ến k h â u cung cấp hoặc tiêu th ụ sả n ph ẩm của công ty m ình. C h ẳ n g hạn, công ty h à n g kh ô n g th â u tóm lấy công ty du lịch. Hoặc giả, công ty h o ạt động tro n g n g à n h m ay th âu tóm lấy công ty dệt, h ay công ty d ệ t th â u tóm lấy công ty may. • T h â u tóm đ ể h ìn h th à n h tập đoàn (conglom erate acquisition) - L à h ìn h thức th âu tóm công ty khác k h ô n g liên quan gì đến n g à n h công ty m ình dang h o ạt động. Mục tiêu của việc th â u tóm n h ư vậy không n h ằm giảm bớt đối th ủ cạn h tra n h m à n h ằm h ìn h th à n h n ên tập đoàn lớn đa n g à n h . C hẳng hạn, công ty h o ạ t động tro n g n g à n h thực phẩm th â u tóm lấy công ty h o ạ t động tro n g n g àn h vi tín h . 1.4. Phân b iệ t thâu tóm còng ty với giành quyển kiểm soát công ty : Thực tế cho thấy thường có sự bối rôl h ay n h ậ p n h ằ n g giữa th âu tóm công ty (acquisition) với g iàn h quyền kiểm so á t công ty (takeover). N hằm làm rõ hơn, p h ần này trìn h bày sự p h â n b iệ t giữa th â u tóm và giành quyền kiểm soát công ty. N ói chung g ià n h quyền kiểm soát (takeover) là ph ạm trù rộ n g hơn, tro n g khi th â u tó m công ty chỉ là m ột tro n g nhữ ng h ìn h thức g iàn h quyền kiểm so á t công ty. Ngoài th âu tóm công ty ra , còn có h ai h ìn h thức khác có th ể m a n g lại sự kiểm
  6. C h .14 : SÁP NHẬP VÀ THÂU TÓM CÔNG TY 157 so á t công ty. H ìn h 14.1 dưới đây m inh họa sự p h â n b iệ t giữa các h ìn h thức th â u tóm và g ià n h quyền kiểm soát công ty. Hình 14.1 : Phân biệt giữa thâu tóm và giành quyển kiểm soát công ty. G iàn h quyền k iểm soát có th ể thực h iện th ô n g qua m ột tro n g ba h ìn h thức : T hâu tóm công ty, g iàn h quyền quản trị hoặc giao dịch tư hữu hóa. K hái n iệm th â u tóm công ty và những h ìn h thức cụ th ể của nó n h ư sá p n h ập h oặc hỢp n h ấ t công ty, thâu tóm cồ phiếu và thâu tóm tà i sả n đã được giải th íc h ở những p h ần trước. G iàn h quyền đại d iện (proxy contest) xảy ra kh i m ột nhóm cổ đông nào đó nỗ lực để g iàn h chỗ tro n g Hội đồng quản trị th ô n g qua viộc n ắ m phiếu bầu. B ằn g cách n ày họ có th ể chi phối và kiểm soát công ty th eo ý chí của họ khi bỏ phiếu quyết đ ịn h n hữ ng vấn đề liên quan đến quản tr ị công ty. Giao dịch tư hữu hóa xảy r a kh i t ấ t cả cố p h ầ n của công ty đại chúng bị m ua bởi m ột n h ó m nhỏ các n h à đầu tư. N hóm nhỏ n ày thường bao gồm n h ữ n g th à n h v iên sán g lập và một sô" n h à đầu tư bên ngoài. S au đó các cố phiếu được rú t xuống không còn được niêm y ết m ua bán trc n th ị trư ờ ng chứng kh o án nữa. 2 . XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ GIA TĂNG KHI THÂU TÓM CÔNG TY Giả sử, công ty A đang có ý đ ịn h th âu tóm công ty B. G iá trị của công ty A h iện là V a và giá trị công ty B h iệ n là Vg. Với nhữ n g công
  7. 1.58 Ch.14 : S Ấ P NHẬP VÀ THÂU TÓM CÔNG TY ty có cổ p h iếu n iêm y ế t hoặc giao dịch trê n th ị trường OTC th ì g iá trị công ty h o àn to à n có th ể xác đ ịn h được. Bây giờ nô'u công ty A th âu tóm công ty B th ì h ai công ty sẽ n h ậ p lại và có giá trị là V ạ b - C h ên h ĩẹch giữa giá tr ị của công ty kh i n h ậ p lại với tổng giá trị của từng công ty riê n g b iệ t gọi là giá trị gia tă n g k h i th â u tóm công ty, th u ậ t ngữ tà i c h ín h gọi là synergy. Công thức xác đ ịn h giá trị gia tă n g kh i th âu tóm công ty (synergy) nh ư sau : S3mergy = V ab - (V a + V b ) (14.1) N ó i chung, công ty th â u tóm (A) p h ải tr ả giá tă n g th ô m cho công ty bị th â u tóm (B) để có th ể tóm được nó. C hẳng hạn, g iá cố’ p hiếu của B đ an g ở mức 50.000 đồng nhưng công ty A phải tr ả lên đến 60.000 đồng để tóm lấy công ty B. N h ư vậy, Ả đã p h ải chấp n h ậ n tr ả giá gia tă n g 10.000 đồng h ay là tă n g 20%. Điều n à y có ả n h hưởng đến quyết đ ịn h của công ty A xem có n ên th âu tóm công ty B h ay k h ô n g ? M uốn vậy, công ty A p h ải xác đ ịnh được giá tr ị tă n g th ê m k h i th â u tóm công ty B trước k h i ngồi vào thương lượng m ua công ty B. C húng ta có th ể sử dụng mô h ìn h ch iết k h ấu dòng tiề n (DCF) để quyết đ ịn h g iá tr ị tă n g th ê m k h i th âu tóm công ty n h ư sau : T Synergy = X — ( 14. 2) t=l (1 + tro n g đó ACFt là chênh lệch giữa dòng tiề n của công ty k h i k ế t hợp lại với tổ n g dòng tiề n của hai công ty kh i tồ n tại riê n g b iệt. N ói kìiác đi, ACFt là dòng tiề n tă n g th êm của việc sáp n h ập công ty vào thời đ iểm t v à r là su ấ t c h iế t khấu đưỢc h iệu ch ỉn h phù hỢp th eo rủi ro. N ói chung, r có th ể xem n h ư b ằn g với tỷ su ấ t lợi n h u ậ n yêu cầu đối với vốn chủ sở hữu của công ty bị th â u tóm . Vấn đề còn lại là xác định xem n h ữ n g th à n h tố nào quyết định ACFt- N h ư đã chỉ r a tro n g chương 7 k h i b à n về cách xác đ ịn h dòng tiền , chúng ta có th ể ước lượng ACFt b ằn g công thứ c sau : ACFt = ARevt - ACostst - ATaxest -- - ACapital R eq u irem en tst (14.3) tức là dòng tiề n tă n g th ê m ở n ăm t b ằn g d o an h th u tă n g th ê m trừ chi p h í tă n g th ê m , tr ừ th u ế tă n g th êm và trừ n h u cầu vốn tă n g th êm cho cả tà i sả n cố đ ịn h và tà i sản lưu động ở n ă m t. P h ầ n tiô"p th eo dưới đây sẽ mô t ả chi tiế t hơn nhữ ng yếu tố n ào góp p h ầ n tạo ra giá trị tă n g th ê m k h i th â u tóm công ty.
  8. C h . u : SÁP NHẬP VÁ THÂU TÓM CÔNG TY 159 2.1. D oanh th u tăng thêm : M ột tro n g nh ữ n g lý do quan trọ n g của th âu tóm công ty là việc k ế t hỢp h a i công ty lại với nh au có th ể tạo ra doanh th u lớn hơn kh i h ai công ty tồ n tạ i riên g biệt. K hả n ăn g tạo r a doanh th u tă n g th ê m n ày có th ể x u ất p h á t từ n h ữ n g nguồn sau đây : • Lợi ích từ hoạt động tiếp th ị - Thường sự k ế t họp h ai công ty lại tạ o ra k h ả n ă n g cải th iệ n được h o ạt động tiế p th ị n h ờ đó tạo r a do an h thu tă n g thêm . C hẳng h ạn , k h i h ai công ty tồ n tạ i riê n g b iệ t cả h a i đều đưa ra chương trìn h q u ản g cáo riên g , đều xây dựng h ệ th ố n g p h ân phối riên g và đều p h á t tr iể n n h ữ n g dòng s ả n p h ẩm riên g , nhưng cả hai lại cùng k h a i th á c chung k h á c h h àn g . Điều n ày có th ể làm cho k h ách h à n g bối rối k h iê n cho h iệu quả của các chương trìn h tiếp th ị k h ô n g cao, vì th ế d o an h th u k h ô n g th ể tă n g nh ư m ong đợi. B ây g iờ h a i công ty k ế t hỢp lại th ì n h ữ n g trục trặ c và những điểm yếu đó của chương tr ìn h tiếp th ị n h ờ vậy được k h ắc phục. • Lợi ích có tín h chiến lược - Đôi k h i th â u tóm công ty m an g lại n h ữ n g lợi ích chiến lược. N h ờ đó, doanh th u có tiề m n ă n g tă n g lên đ á n g kế. C hẳng h ạ n m ột công ty sản x u ất m áy k h âu th â u tóm lấy công ty sả n x uất p h ần m ềm vi tín h có th ể tạo ra lợi ích c h iến lược ỏ' chỗ tậ n dụng k ế t hỢp công n g h ệ đổ cho r a đời th ế hệ m áy kh âu tự động được chương trìn h hóa. Hoặc giả, m ột công ty sả n xuất xe hơi th âu tóm công ty h ó a c h ấ t n h ờ đó k ế t hợp n g h iê n ciJfu sả n x u ất ra th ế hệ xe hơi sử dụng n h iê n liệu mới. • Sức m ạ n ìi từ sự dộc quyền hay g iả m bớt cạnỉi tra n h ~~ M ột công ty có th ể th â u tóm công ty k h ác cùng n g à n h đố’ loại b ớ t đối th ủ c ạ n h tra n h , n h ờ vậy, có th ể tă n g doanh th u n h ờ tă n g giá vì sả n p h ẩ m giờ đây ít bị cạnh tra n h hơn. Thê' nhưng, điều n ày k h ô n g có lợi cho xã hội nói chung, n ên thư ờ ng các quy đ ịn h p h á p lý k h ô n g k h u y ến khích sự sáp n h ậ p công ty th eo kiểu này. 2.2. Cắt giảm ch i phí hoạt động : C ông thức (14.3) cho th ấ y bên cạn h doanh th u tă n g th ê m , dòng tiề n tă n g th ê m có th ể x uất p h á t từ việc cắt giảm chi ph í k h i th â u tóm công ty. Sự k ế t hợp hai công ty lại với nhau có th ể giúp c ắ t g iảm chi
  9. 160 Ch.14 : SÁP NHẬP VÀ THÂU TÓM CÒNG TY phí so với việc h ai công ty h o ạt động riê n g biệt. K hả n ă n g c ắ t giảm chi phí có th ể x u ất p h á t từ những yếu tô" sau đây : • T iết kiệm nh ờ quy mô (economies of scale) - K hi k ế t hợp hai công ty lại với nhau th ì quy mô tă n g lên. K hi quy mô tă n g lên đến m ột điểm nào đó th ì chi phí giảm xuông, đây c h ín h là tiế t kiệm n h ờ quy mô. T iết kiệm nhờ quy mô thường xảy r a và liên quan đến chi phí sản xuất cố định hay chi phí sản x u ất chung. C hẳng hạn, chi thuê quảng cáo trê n tru y ề n h ìn h của mỗi công ty h à n g n ăm là 2 tỷ đồng, nếu mỗi công ty tồ n tạ i riê n g b iệt th ì quy mô sả n xuất và tiêu thụ tối đa của mỗi công ty là 1.000 sả n phẩm . N h ư vậy chi phí quảng cáo tín h vào giá th à n h sản ph ẩm là 2 triệ u đồng. Bây giờ hai công ty k ế t hợp lại, quy mô sả n x uất và tiêu th ụ sản phẩm lên đến 2.000 sả n p h ẩm nhưng chi phí th u ê quảng cáo trê n tru y ền h ìn h v ẫn là 2 tỷ đồng k h iến cho chi phí quảng cáo tín h vào giá th à n h sản p h ẩm giảm chỉ còn 1 triệ u đồng. • T iết kiệm n hờ hội nhập theo ngành dọc (econom ies of vertical in te g ra tio n ) - T hâu tóm công ty theo n g à n h dọc thường n h ằm mục đích c ắ t giảm chi phí do tiế t k iệm nhờ hội n h ậ p theo n g àn h . C hẳng hạn, công ty dệt th âu tóm lấy công ty sản xuất sỢi và công ty m ay m ặc để khép k ín quy tr ìn h có th ể giúp cắt giảm chi phí đ án g kể, ít ra là cắt giảm chi phí liên quan đến b án h à n g và th u tiền. • T ận d ụ n g nguồn lực có tin h chất bổ su n g (C om plem entary resources) - N hiều k h i còng ty này th â u tó m công ty k h ác nhằm sử dụng tố t hơn nguồn lực có sẵn , nhờ vậy có th ể tiết kiệm được chi phí. Ví dụ, K inh Đô và Tribeco là hai công ty có th ế sử dụng chung hệ th ố n g p h ân phối. N ếu K inh Đô th âu tóm được Tribeco th ì K inh Đô có th ể sử dụng hệ th ố n g p h â n phối của Tribeco th a y vì p h ải xây dựng mới hệ th ố n g p h â n phối đế mở rộng hệ th ô n g p h ân phối của m ình. • T háo gỡ dược sự quản lý kém hiệu quả (E lim in atio n of in eííìcien t m an agem ent) - N hiều khi hai công ty tồ n tạ i riê n g b iệt th ì h o ạt động kém hiệu quả nhưng nếu công ty n ày th â u tóm công ty k ia và n h ập chung lại th ì lại gia tă n g hiệu quả quản lý. Điển h ìn h cho điều này là trường hợp Công ty Tài c h ín h Sài Gòn và N gân h à n g Thương m ại c ổ p h ầ n Đ à N ẵng. Công ty Tài
  10. Ch. 14 : SÁP NHẬP VÀ THÂU TÓM CÔNG TY 161 c h ín h Sài Gòn sau nhiều năm h o ạt động đã tạo r a được mối quan hệ tố t với kh ách hàng, nhờ vậy có th ể mở rộng được h o ạt động cấp tín dụng. T h ế nhưng, do là công ty tà i ch ín h n ên gặp r ấ t nhiều khó k h ă n tro n g khâu huy động vốn, vì th ế nếu h o ạt động riên g b iệ t dưới dan h n ghĩa công ty tà i chính th ì hiệu quả qu ản lý kh ô n g cao. Ngược lại, N gân h à n g Thương M ại c ổ p h ần Đà N ẵn g ra đời sau chưa có được quan hệ m ạ n h với k h ách h àn g n ê n gặp khó k h ă n tro n g việc mở rộng tín dụng. T h ế nhưng, vì là n g ân h à n g n ê n có th u ậ n lợi hơn công ty T ài chính Sài Gòn tro n g việc huy động vốn. Nếu h o ạ t động riê n g b iệ t th ì chi phí huy động vốn của Công ty Tài chính Sài Gòn và chi phí mở rộng tín dụng của N gân h à n g Đà N ẵng đều cao. Vì lẽ đó, Công ty T ài ch ín h Sài Gòn và N gân h à n g Đ à N ăn g hỢp n h ấ t với n h au h ìn h th à n h n ên N gân h àn g V iệt Á để loại bỏ h ế t những b ấ t cập tro n g quản lý khi cả hai tồ n tạ i riê n g biệt. Từ đó, giảm được chi phí. 2.3. Lợi ích về th u ế : T iết k iệm được th u ế cũng là m ột động lực k h iế n công ty n h ập lại với nhau. Điều này xảy ra là do sử dụng lỗ n h ư là m ột yếu tố m iễn th uế. Ví dụ có h ai công ty : Công ty X ch ăn nuôi cá và Công ty Y chăn nuôi gà. H àn g n ăm có h a i tìn h trạ n g xảy ra : tìn h trạ n g 1 là có dịch cúm gà ng h iêm trọ n g , tìn h trạ n g 2 là không có dịch cúm gà nghiêm trọng. T ìn h h ìn h của h a i công ty trước và sau sáp n h ập n h ư mô tả trê n b ản g 14.1. B ảng 14.1 : Lợi ích vể th u ế của việc sáp nhập công ty. Đơn vị : Tỷ đồng Không sáp nhập Sáp nhập Công ty X Công ty Y Công ty XY Không Có Không Có Không Có cúm gà cúm gà cúm gà cúm gà cúm gà cúm gà Thu n h ậ p chịu thuê 200 - 100 - 100 200 100 100 T huế 56 0 0 56 28 28 Thu n h ậ p ròng 144 - 100 - 100 144 72 72
  11. 162 Ch.14 : SÁP NHẬP VÀ THÂU TÓM CỒNG TY B ảng 14.1 m in h họa cho chúng ta th ấ y th u ế m à công ty p h ải nộp tùy thuộc vào việc có cúm gà n g h iêm trọ n g xảy ra h a y không v à còn tùy thuộc việc hai công ty có sáp n h ậ p với n h au h ay không. N ếu kh ông sáp nhập, tùy theo tìn h trạ n g có cúm gà n g h iêm trọ n g h ay không m à mỗi công ty sẽ p hải nộp th u ế 56 tỷ hoặc 0 tỷ đồng. N hưng đứng trê n góc độ cơ quan th u ế th ì b ấ t luận tìn h trạ n g nào xảy ra họ cũng th u được 56 tỷ đồng. B ây g iờ nếu h a i công ty sáp n h ậ p ỉại th ì b ấ t luận tìn h trạ n g nào xảy ra công ty cũng chỉ đóng 28 tỷ đồng tiề n thuế. N h ư vậy, trê n góc độ cả h ai công ty th ì số th u ế p h ải đóng giảm đi p h ân nửa. T iết kiệm th u ế giúp cho công ty có th ể tă n g dòng tiề n tă n g thêm . 3. XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CÔNG TY SAU KHI THÂU TÓM CÔNG TY KHÁC Xác đ ịnh giá tr ị công ty sau k h i th â u tóm là v ấn đề cực kỳ phức tạp , phức tạ p hơn cả xác đ ịn h giá tr ị m ột công ty đ a n g h o ạ t động độc lập. N ói chung, mô h ìn h ch iết k h ấu dòng tiề n v ẫn được áp dụng nhưng phức tạ p ở chỗ r ấ t khó ước lượng dòng tiề n và su ấ t c h iế t k h ấu th ích hỢp. P h ầ n này trìn h bày tìn h huông G am ble th â u tó m S hapiro như là m ột tìn h huống điển h ìn h có th ể v ận dụng vào thực tiễ n . Vi dụ 2 : Minh họa tình huống thâu tóm S hapiro bỏi Gam ble Giám đốc tài chính của G am ble tin rằng khi thâu tóm Shapiro, dòng tiền công ty sau khi thâu tóm sẽ lớn hơn tổng dòng tiền của mỗi công ty nếu hai công ty tồn tại riêng biệt. Dòng tiền của G am ble sau khi thâu tóm Shapiro được ước lượng như sau (Đơn vị : T riệu USD) : Dòng tiền ròng Suất Giá trị hàng năm chiết khấu Gamble, Inc 10,0 0,10 100 Shapiro, Inc 4,5 0,15 30 Lợi ích từ việc thâu tóm c.ty : 5,5 0,122 45 Lợi ích chiến lược 3,0 0,20 15 Tiết kiệm thuế 1.0 0,05 20 Hiệu quả hoạt động 1,5 0,15 10 G am ble-S hapiro 20,0 0,114 175
  12. Ch.14 : SÁP NHÁP VÀ THÂU TÓM CÒNG TY 163 Bằng việc ước lượng dòng tiền sau khi thâu tóm với suất chiết khấu tương ứng và giả định rằng dòng tiền là dòng tiền đểu vô hạn, giá trị của G a m b le -S h a p iro được xác định bằng tổng hiện giá của từng dòng tiền bộ phận tức là bằng 175 triệu USD. Ví dụ 2 trê n đây m in h họa giá trị sau kh i G am ble th â u tóm S hapiro để trở th à n h G am b le-S h ap iro là 175 triệ u USD. G iá tr ị công ty sau Ichi th â u tóm được ước lượng và xác đ ịn h dựa vào dòng tiề n và su ất ch iết k h ấu n h ư sau : • T iế t k iệ m th u ế - N ếu thâu tóm Shapiro, G am ble có th ể sử dụng lỗ của S h ap iro để giảm th u ế được 1 triệ u USD. Dòng tiề n có được do tiế t kiệm th u ế n à y k h á chắc chắn n ên được ch iết khấu ở su ấ t c h iế t kh ấu 5%, do đó, giá trị n h ậ n được là 1 / 0,05 = 20 triệu USD. • Cải th iện h iệ u quả hoạt động - G am ble h iệ n đã h o ạ t động h ế t công suất. Do đó, tin chắc rằ n g nhờ th âu tóm Shapiro, G am ble có th ể sử dụng n ă n g lực sả n xuất có sẵn của Shapiro, với m ột ít điều ch ìn h nhỏ là có th ể mở rộng sản x u ất m à k h ô n g phải đầu tư th êm . Sự cải th iệ n hiệu quả h o ạ t động n ày có th ể làm cho dòng tiề n sau th u ế của G am ble tă n g th ê m 1,5 triệ u USD. Sử dụng su ấ t ch iết k h ấ u b ằn g với su ất ch iết k h ấu của S hapiro là 15%, giá tr ị n h ậ n được của bộ p h ận dòng tiề n n ày là 1,5 / 0,15 = 10 triệ u USD. • Lợi ích chiến lược - Việc th â u tóm S hapiro ngoài những lợi ích vừa nêu trê n còn đem lại lợi ích có tín h chiến lược cho Gmable. Lợi ích ch iến lược th ể h iệ n ở chỗ nếu h ai công ty sáp n h ậ p lại sẽ tậ n dụng được mọi nguồn lực để n g h iên cứu và cho r a đời dòng sả n ph ẩm m ới về chăm sóc da. Xác su ấ t th à n h công là 50% và nếu th à n h công sẽ đem về dòng tiề n là 6 triệ u USD. D òng tiề n n à y có rủi ro cao nên được ch iết k h ấu ở su ấ t chiết kh ấu 20%. G iá trị n h ậ n được từ bộ p h ậ n dòng tiề n này, do đó, là (6 X 0,5) / 0,2 = 15 triệ u USD. Q ua p h â n tích trển đây, chúng ta th ấy rằ n g tổ n g cộng lợi ích từ việc th â u tóm S h ap iro của G am ble là 45 triệu USD. Nếu h o ạ t động riêng b iệt, giá trị của G am ble và S hapiro được xác đ ịn h lần lượt là 100 và 30 triệ u USD. N ìiư vậy, giá trị sau kh i sáp n h ậ p S hapiro và
  13. 164 Ch.14 : SÁP NHẬP VÀ THÂU TÓM CÔK G TY G am ble sẽ b ằ n g tổ n g giá tr ị từng công ty riê n g b iệ t cộng với g iá trị của lợi ích từ việc sáp n h ậ p , tức b ằn g 100 + 30 + 45 = 175 triệ u USD. N h ư đ ã chỉ r a n g ay từ đầu, việc xác đ ịn h giá trị công ty sa u khi th â u tóm m ột công ty k h ác chủ yếu là dựa tr ê n cơ sở xác đ ịn h g iá trị của h a i công ty k h i h o ạ t động riê n g b iệ t và ước lượng giá tr ị tá n g th ê m của việc sá p n h ậ p . T ấ t cả nhữ n g ước lượng đều m an g tín h tưo^ng đối và còn tiề m ẩ n n h iếu sai sót. Do đó, kh i ước lượng cần chú ý g iả m tối đa nhữ n g sai só t tiề m ẩ n b ằ n g cách lưu ý các yếu tố sau đây : • Đ ừng bỏ qua g iá trị th ị trường - Việc xác đ ịn h giá trị công ty nói chung là dựa tr ê n cơ sở ước lượng dòng tiề n v à su ất ch iết k h ấu với giả đ ịn h dòng tiề n của công ty là dòng tiề n đều vô h ạ n . Điều n à y tiề m ẩ n n h iều sai sót, do vậy, nếu có th ế th ì đừng bao giờ bỏ qua việc th a m chiếu với giá trị th ị trư ờ n g của công ty. C hẳng hạn, tro n g ví dụ tr ê n nếu S h ap iro có cổ phiếu giao dịch tr ê n th ị trư ờ n g th ì chúng ta n ê n th a m chiếu giá trị ước tín h của S h ap iro là 30 triệ u U SD th eo mô h ìn h D C F với giá tr ị th ị trư ờ n g của công ty, b ằn g g iá cổ phiếu n h â n với số cố ph iếu đ an g lưu h à n h , để có n hữ ng điều ch ỉn h hợp lý hơn. • C hỉ k ể dòn g tiền tăn g th è m - Như tr ê n đ ă p h â n tích , chỉ có dòng tiề n tă n g th ê m từ việc th â u tó m m ới góp p h ầ n làm tă n g giá tr ị của công ty sau kh i th ầ u tóm công ty khác. Do vậy, khi ước lượng dòng tiề n cần lưu ý chỉ tín h p h ầ n dòng tiề n tă n g th ê m m à thôi. • S ử d ụ n g su ấ t ch iết k h ấ u p h ù hợp - S u ấ t c h iế t k h ấu dùng đế tín h h iệ n giá của dòng tiề n n ê n sử dụng b ằ n g tỷ su ấ t lợi n h u ận yêu cầu đối với từ n g loại dòng tiề n bộ p h ậ n . Nói chung, bộ p h ận dòng tiề n nào rủi ro hơn th ì n ên được c h iế t k h ấu ở tỷ su ấ t lợi n h u ậ n yêu cầu cao hơn. • C hú ý trên thực tế còn có chi p h í giao d ịc h - về lý th u y ê t khi p h â n tíc h và đ ịn h giá, chúng ta th ư ờ n g bỏ qua chi p h í giao dịch để tậ p tru n g p h â n tích n hữ ng k h ía cạn h ch ín h yếu của việc đ ịn h giá. T h ế nhưng, trê n thực t ế luôn có chi phí giao dịch. Do vậy, giá tr ị công ty sau k h i th â u tóm còn p h ải trừ đi các loại chi p h í giao dịch bao gồm phí th u th ậ p th ô n g tin , phí tư v ấ n của n g â n h à n g đầu tư, phí lu ậ t sư và phí p h á t sin h khác.
  14. Ch.14 : SÁP NHẬP VÀ THÂU TÓM CÔNG TY 165 4 . XÁC ĐỊNH HIỆN GIÁ RÒNG SÁ P NHẬP CÔNG TY Về cơ b ản công ty vẫn sử dựng p h â n tíc h h iệ n giá rò n g (NPV) kh i quyết đ ịn h th â u tóm và sáp n h ậ p công ty kh ác. Việc sáp n h ậ p công ty mục tiêu có th ể thực h iệ n chi tr ả b ằ n g tiề n hoặc b ằ n g cổ phiếu. 4.1. Trưòng hỢp th a n h toán bằng tiề n : Giả sử công ty A g iá công ty B có giá trị riên g biệt lần lượt là 500 và 100 tỷ đồng. Cả hai đ ều là công ty 100% vốn chủ sở hữu. N ế u công ty A sáp n h ậ p công ty B th i công ty sáp n h ậ p là A B có g iá trị kết hợp là 700 tỷ đồng, n hờ có g iá trị tă n g th ếm (synergy) là 100 tỷ đồng. H ội đồng quản trị công ty B tuyển bố rằng nếu bán công ty B họ sẽ đòi g iá là 150 tỷ đồn g trả bằng tiền. H ỏi công ty A có nên m u a công ty B hay k h ô n g ? G iả sử rằ n g công ty A sử dụng lợi n h u ậ n giữ lại để tà i trợ việc th â u tóm công ty B. G iá trị công ty A sau k h i th â u tóm B xác đ ịn h n h ư sau : G iá tr ị công ty A = G iá tr ị công ty AB - T iề n th a n h to á n cho B = 700 - 150 = 550 tỷ đồng. Bởi vì giá tr ị của công ty A trước k h i th â u tó m B là 500 tỷ đồng, h iện giá rò n g d à n h cho cổ đông của công ty A là : 550 - 500 = 50 tỷ đồng (14.4) Giả sử ràng công ty A có 2,5 triệ u cổ p h ầ n , giá tr ị của m ỗi cổ p h ần sè là 500 tỷ đồng chia cho 2,5 triệ u b ằn g 200.000 đồng trước kh i sáp n h ậ p và b ằ n g 220.000 đồng sau k h i sáp n h ập . Việc tín h to á n xác định giá trị được tóm t ắ t ở b ả n g 14.2 dưới đây. B ảng 14.2 cho th ấ y rằ n g giá cổ phiếu công ty A trước k h i sáp n h ậ p là 200 n g h ìn đồng. N ếu m ua công ty B và th a n h to á n b ằ n g tiề n th ì giá cổ phiếu công ty A sau k h i sáp n h ậ p công ty B tă n g lên 220 ng h ìn đồng. Vậy có th ể nói Công ty A n ên m ưa công ty B.
  15. 166 Ch.14 : SÁP NHẬP VÀ THÂU TÓM CÔNG TY B ảng 14.2 : Chỉ p h í sáp nhập : Bằng tiền và bằng cổ phiếu. Trước Sau sáp nhập : sáp nhập Công ty A (1) (2) (3) (4) (5) Đổi cổ Đổi phiếu cổ phiếu cty A cty B Tiền theo đổ i theo tỷ lệ tỷ lệ (0,75:1) (0,6819:1) Giá tr ị th ị trường,V a ,Vg, (tỷ đồng) 500 1 00 550 700 700 Số cổ p h ầ n (Triệu CP) 2,5 1 2,5 3,25 3,1819 Giá mỗi cổ p h ần (1000 đồng) 200 100 220 215,4 220 N hư đã đề cập ở các p h ầ n trước, khi th â u tó m m ộ t công ty k h ác luôn có cả h a i th ứ : giá trị gia tă n g (synergy) v à chi p h ỉ (prem ium ) tr ả cho vụ th â u tóm đó. Vậy h iệ n giá ròng (NPV) của việc công ty A th â u tóm công ty B được xác đ ịn h nh ư sau : N PV đôl với công ty th âu tóm = Giá tr ị g ia tă n g - C hi phí gia tă n g = 100 - 50 = 50 tỷ đồng G iá trị công ty sau sáp n h ập là 700 tỷ đồng tro n g kh i giá trị của công ty A là 500 v à công ty B là 100 tỷ đồng n ếu h o ạ t dộng riê n g biệt. Do đó, giá trị gia tă n g nhờ sáp n h ập là 700 - (500 + 100) = 100 tỷ đồng. M ặt khác, giá tr ị của công ty B là 100 n h ư n g kh i m ua công ty B, công ty A p hải tr ả bằn g tiề n lên đến 150 tỷ đồng. Do đó, chi phí gia tă n g k h i m ua công ty B là 150 - 100 = 50 tỷ đồng. Vậy, h iệ n giá ròng của vụ sáp n h ậ p n ày đối với công ty A là 100 - 50 = 50 tỷ đồng. 4.2. Trường hợp thanh toán bằng cổ p hiếu : T rong ví dụ đang xét, công ty A có th ể m ua công ty B b ằn g cổ phiếu th a y vì b ằn g tiền . Trong trường hợp n à y việc p h â n tích phức tạ p hơn. Giả sử rằng công ty B h iện đang có 1 triệ u cố p h ầ n lưii h à n h n h ư chỉ ra tro n g b ả n g 14.2. Giả sử rằng công ty A đối 7,5 cổ phiếu
  16. C h.14 : SÁP NHẬP VÀ THÃU TÓM CÔNG TY 167 công ty A lấy 10 cổ phiếu công ty B. Tỷ lệ trao đổi cổ phiêu là 0,75 : 1. N h ư vậy, 1 triệ u cổ phiếu công ty B đổi lấy 750 n g h ìn cố phiếu công ty A. Giá cố phiếu công ty A trước kh i th âu tóm công ty B là 200 nghìn đồng. G iá trị công ty A tr ả đế m ua công ty B b ằn g 750 n g h ìn cổ phiếu X 200 n g h ìn đồng = 150 tỷ đồng. Liệu k ế t luận này có đúng khô n g ? Sau k h i th â u tóm công ty B, số cố p h ần đang lưu h à n h của công ty A sẽ là 3,25 triệ u , bao gồm 2,5 triệu cộng 0,75 triệ u cô p h ầ n đổi cho công ty B. c ổ đông công ty B giữ 0,75 triệu cố ph ần , tức chiếm 0,75 / 3,25 = 23% công ty sau kh i sáp nhập. T h ể nhưng, giá trị công ty sau khi sáp n h ậ p là 700 tỷ đồng, giá trị cổ đông công ty B n ắm giữ b ằn g 700 * 23% = 161 tỷ đồng. N h ư vậy, giá công ty A bỏ r a m ua công ty B là 161 tỷ chứ k h ô n g p h ải là 150 tỷ đồng. Cột (4) của b ả n g 14.2 cho th ấ y giá cổ phiếu công ty A sau khi sáp n h ậ p là 700 tỷ đồng chia cho 3,25 triệu cổ p h ần b ằn g 215,4 n ghìn đồng (tín h trò n ) m ột cổ p h ầ n , th a y vì 220 nghìn đồng nh ư tro n g trường hợp m ua công ty B b ằ n g tiền . Sở dĩ có sự ch ên h lệch n ày là vì việc đổi 7,5 cổ phếu công ty A cho 10 cổ phiếu công ty B dựa tr ê n cơ sở giá trị của hai công ty trước kh i sáp nhập. Tuy n h iên , bởi vì giá cố phiếu công ty tă n g lên sau khi sáp n h ậ p nên cổ đông công ty B n h ậ n được nhiều hơn do họ còn sở hữu công ty B, chứ k h ô n g nh ư b án đứt công ty B n h ư tro n g trư ờ n g hợp n h ậ n th a n h to án b ằn g tiền . N h ư vậy, v ấ n đề đ ặ t ra là nếu muôn cố đông công ty B chỉ n h ậ n được 150 tỷ đồng n h ư tro n g trường hỢp b án b ằn g tiề n th ì tỷ lệ trao đổi cố p h ần p h ả i là bao n h iêu ? Đ ặt a là tỷ lệ p h ầ n tră m cố p h ầ n công ty B được n ắm giữ tro n g công ty sau sáp nhập. G iá tr ị công ty sau sáp n h ập là 700 tỷ đồng n ê n p h ầ n giá trị công ty B n ắm giữ tương ứng là 700*« . T h iế t lập phương trìn h ; 700a = 150 và giải phương tr ìn h này chúng ta được a = 21,43%. Nói khác đi, cổ đông công ty B n h ậ n được 150 tỷ đồng nếu tỷ lệ n ắ m giữ của họ sau sáp n h ập là 21,43%. Với tỷ lệ nắm giữ này, số cổ p h ầ n công ty A đổi cho công ty B n ê n theo tỷ lệ nào ? Tỷ lệ cổ p h ầ n cổ đông công ty B nắm giữ tro n g công ty sau sáp n h ậ p được xác đ ịn h th eo công thức n h ư sau ; Số cổ p h ầ n B n ắm giữ sau sáp n h ậ p a S ố cổ p h ầ n công ty A sau sáp n h ập
  17. 168 Ch.14 : SÁP NHẬP VÀ THÂU TÓM CÒNG TY Số cổ p h ần B nắm giữ sau sáp n h ậ p ^ = Số cổ p h ầ n của A Số cổ p h ần B nắm giữ sau trước sáp n h ập sáp n h ậ p Số cồ p h ầ n B nắm giữ sau sáp n h ậ p a 2.500.000 + Số cổ p h ần B n ắm giữ sau sáp n h ập = 21,43% = 0,2143 Giải phương trìn h n ày chúng ta được số cổ p h ần công ty B n ắm giữ sau sáp n h ậ p n ê n là 681.876 cổ phần. N hư vậy tỷ lệ trao đổi sẽ là 681.876 / 1.000.000 = 0,6819 : 1 nh ư th ể h iệ n trê n cột (5) b ản g 14.2. Với tỷ lệ trao đổi n ày th ì số cổ p h ần công ty B n ắm giữ là 3,1819 triệ u cố p h ầ n và giá mỗi cổ p h ần là 220 n ghìn đồng giống n h ư tro n g trường hợp th a n h to á n bằn g tiền . Tỷ lệ trao đổi cổ p h ầ n này h ọ p lý và công bằng hơn là tỷ lệ 0,75 : 1 nh ư đề nghị của công ty B. Qua p h ân tích h ai trường hợp m ua công ty b ằn g tiề n m ặt và bằn g cố’ p h ần tr ê n đây, chúng ta th ấ y rằn g , đối với công ty m uốn th â u tóm công ty khác, việc lựa chọn trường hợp nào tùy thuộc vào m ột số yếu tố sau : • Đ ịnh giá cao hơn giá trị - Nếu b an quản lý công ty th â u tóm nghĩ rằ n g cổ phiếu của m ình được đ ịn h giá cao hơ n giá trị thực của nó th ì sử dụng cổ phiếu của m ìn h để m ua công ty k h ác có lợi (ít tốn kém chi phí) hơn là sử dụng tiền. • T h u ế - Nói chung th â u tóm bằng tiề n là giao dịch phải chịu th u ế tro n g khi th â u tóm bằng trao đối cồ p h ầ n thường m iễn thuế. • C hia xẻ lợi uốn - Nếu sử dụng tiề n để m ua công ty khác, cố’ đông của công ty bị m ua n h ậ n được giá b á n công ty cố định. N ếu vụ sáp n h ậ p sau đó th à n h công và giá cổ phiếu công ty sau sáp n h ập tă n g lên cổ đông của công ty bị m ua không được hưởng vì đã b án đứt cổ p h ần của m ình để lấy tiề n rồi. Dĩ n hiên , ngược lại nếu vụ sáp n h ập không th à n h công và cố’ phiếu công ty sau sáp n h ậ p giảm xuống họ cũng không p h ả i g án h chịu p h ầ n lỗ. T rong trư ờ ng hợp này, cổ đông của công ty sáp n h ậ p bị th iệ t hơn so với trường hợp th âu tóm b ằn g tiề n .
  18. Ch. 14 : SÁP NHẬP VÀ THÃU TÓM CÒNG TY 169 5. NHỮNG LÝ DO SAI LẦM k h i s á p n h ậ p c ô n g t y Khi quyết định có nên th âu tóm và sáp n h ậ p m ột công ty nào đó hay không, ban quản lý công ty bao giờ cũng cân nhắc những lý do n ào cần th áu tóm công ty mục tiêu. Sau kh i th âu tóm công ty mục tiêu, giá trị công ty sau sáp n h ập tă n g lên nhờ những yếu tố nào. N hững lý do đưa ra, n h ư đă p h ân tích ở các p h ần trước, bao gồm các yếu tô n h ư tă n g doanh thu, giảm chi phí, tiế t kiệm thuê và có lợi ích chiến lược từ vụ sáp nhập. Ngoài ra còn có hai lý do khác thúc đẩy sáp n h ậ p công ty. Đó là sá p n h ậ p đế’ tă n g E PS và sáp n h ập để n h ằm đa d ạn g hóa h o ạ t động công ty. Tìiê' như n g nhiều n h à ng h iên cứu và thực h à n h thường cho rằ n g sẽ sai lầm khi sáp n h ập công ty vì hai lý do này. P h ầ n n ày sẽ p h á n tích vì sao h ai lý do này thường bị xem là sai lầm . 5.1. Sáp nhập để tăng EPS : M ột số n h à p h â n tích cho rằ n g sáp n h ập có th ể làm tă n g EPS của công ty vì sáp n h ậ p làm cho các n h à đầu tư n g h ĩ rằ n g công ty có giá trị cao hơn giá trị thực của nó. Sau đây sẽ xem xét m ột ví dụ m inh h ọ a (liến hình. Ví dụ 3 : M inh họa xem sáp nhập có làm tăng EPS hay không ? G lobal Resoureces, Ltd thâu tóm Regional Enterprices. Tình hình tài chinh của công ty trước và sau sáp nhập thể hiện trên bảng như sau : Global Resources sau sáp nhập Thị Thị Global Regional trường trường resources Enterprises nhận không trước trước sáp biết nhận sáp nhập nhập dược biết được Lợi nhuận trên cổ phần (EPS) $1,00 $1,00 $1,43 $1,43 Giá cổ phần $25,00 $10,00 $25,00 $35,71 Tỷ số P'E 25 10 17,50 25,00 Số lượng cổ phần 100 100 140 140 Tổng lợi nhuận $100 $100 $200 $200 Tổng giá trị $2.500 $1.000 $3.500 $5.000
  19. 170 Ch.14 : SÁP NHẬP VÀ THÂU TÓM CỒNG TY Ví dụ 3 trê n đây cho th ấ y rằ n g th ậ t ra vụ sáp n h ậ p R egional vào Globlal không tạo ra giá tr ị tă n g thêm , vì doanh th u và chi ph í cũng như những yếu tố k hác v ẫn có gì th a y đổi. Nếu vậy th ì : • G iá tr ị của Global sau sáp n h ập b ằn g đúng giá trị của G lobal trước sáp n h ập cộng với giá trị của Regional trước k h i sáp n h ậ p , tức là b an g 2.500 + 1.000 = 3.500$. • Thu n h ậ p của Global sau sáp n h ập b ằn g tổ n g th u n h ậ p của G lobal và R egional trước khi sáp n h ập , tức b ằn g 100 + 100 = 200 $. • G iá cổ phiếu sau sáp n h ập bằng giá trị công ty sau sáp n h ậ p chia cho tổng số cổ p h ần sau sáp n h ập , tức là b ằn g 3.500 / 140 = 25$ cũng không đổi. • ở mức giá trị này, Global m ua R egional b ằ n g cách đổi 40 cổ p h ần của m ìn h lấy 100 cổ p h ầ n của Regional. K ết quả là G lobal có 140 cổ p h ầ n sau khi sáp nhập. E P S bây giò' b ằn g tổ n g th u n h ập chia cho tổng số cổ ph ần , tức là b ằ n g 200 / 140 = 1,43. • M ặí khác, chúng ta b iết rằ n g giá cổ phiếu b ằ n g E P S n h â n với tỷ số P/E. G iá cổ phiếu khô n g đổi tro n g k h i E P S tă n g lên th ì b ắ t buộc tỷ số P/E phải giảm xuống, tức là P/E = 25 / 1,43 = 17,5 chứ không p hải là 25 n h ư trước k h i sáp n h ập . V ấn đề là liệu th ị trường có n h ậ n ra được điều n ày h a y k h ô n g ? Có h ai k h ả n ă n g : • Nếu th ị trư ờ ng n h ậ n ra được điều này th ì tỷ số P/E giảm xuống chí còn 17,5 và như vậy giá trị cố phiếu G lobal sau sáp n h ập bằng 17,5 X 1,43 = 25$ và giá trị công ty bằng 25 X 140 = 3.500$. • Nếu th ị trư ờ ng khô n g n h ậ n r a được điều n à y và k ế t quả là tỷ số P/E vẫn n h ư củ th ì giá cổ phiếu Global sau sáp n h ậ p b ằn g 25 X 1,43 = 35,75$ và gia trị công ty bằng 35,75 X 140 = 5.000$. B an quản lý công ty có th ể nghĩ rằ n g th ị trư ờ n g k h ô n g n h ậ n ra được và n h ư vậy họ có th ể lừa được th ị trường b ằ n g trò ảo th u ậ t này. Nếu có ch ăn g cũng chỉ là tạ m thời, vì trước sau gì th ị trư ờ ng cũng sẽ điều ch ỉn h để n â n g cao mức độ hiệu quả và n h ậ n r a được điều này.
  20. Ch. 14 : SÁP NHẬP VÀ THÂU TÓM CÔNG TY 171 5.2. Sáp nhập để đa dạng hóa hoạt dộng : B an quản lý công ty đôi khi tin rằ n g sáp n h ập cũng là m ột h ìn h thức đa d ạn g h ó a h o ạ t động, nh ư vậy công ty còn có lợi nữa là có th ể cắt giảm rủi ro n h ờ sự đa dạng hóa từ sáp nhập. Liệu điều n ày có đúng h a y không ? T h ậ t ra điều n à y không đúng bởi vì, như đã b iế t tro n g p h ầ n đầu của môn học, đa d ạn g hóa chỉ giúp cắt giảm được rủi ro phi hệ th ô n g chứ không th ế giúp cắt giảm rủi ro hệ thống. T h ế nhưng, sáp n h ậ p đế đa dạn g hóa n h ằ m cắt giảm rủi ro phi hệ thống là việc làm khô n g cần th iế t bởi vì n h à đầu tư tự th â n họ cũng có th ể đa d ạn g hóa được bằng cách m ua cổ phiếu của cả hai công ty để h ìn h th à n h d an h mục đầu tư th eo mục tiêu của họ. Mua m ột d an h mục đầu tư đa dạng hóa dễ và ít tố n kém chi phí giao dịch hơn gấp tră m n g h ìn lần là sáp n h ậ p hai công ty để đa d ạ n g hóa. 6. SÁCH LƯỢC PHÒNG THỦ CHốNG LẠI THÂU TÓM CÔNG TY B an quản lý công ty mục tiêu thường cố gắng n g ăn cản công ty k h ác th â u tóm công ty m ình. Nỗ lực ngăn cản thường b ắ t đầu bằng thông báo báo chí hoặc gửi th ư cho cổ đông để nói rõ quan điểm của ban quản lý về vụ sáp nhập. K ế đến là những h à n h động về quản lý và p h áp lý n h ằ m cản trở ý đồ th â u tóm. N hững h à n h động quản lý n h ằm cản trở và đ á n h bại nỗ lực th âu tóm có th ế làm cho cố đông của công ty mục tiêu có lợi hơn. C hang h ạ n như b an qu ản lý ra sức đấu tra n h đòi giá cao k h iế n cho công ty m uốn th â u tóm p h ả i tr ả giá trị gia tă n g cho cổ đông của công ty mục tiêu. N hữ ng sách lược phòng th ủ n h ằm ngăn cản nỗ lực th â u tóm b ất công m à công ty mục tiêu có th ể sử dụng bao gồm : • Nỗ lực q u ản trị tố t công ty n h ằ m giữ vững và tă n g giá trị công ty tr ê n th ị trường k h iế n cho đối th ủ p h ải tr ả giá đ ắ t nếu như m uốn th â u tóm công ty mục tiêu. • Sửa đổi Đ iều lệ công ty theo hướng gây khó k h ă n cho việc th âu tóm công ty, chẳng h ạ n p h ải có 80% số cổ đông đồng ý th ì việc m ua b á n v à sáp n h ậ p công ty mới được th ô n g qua. • T hỏa th u ậ n m ua lại cổ p h ầ n từ m ột số cố đông mục tiêu n h ằm giảm bớ t nguy cơ các cổ đông này b án cổ p h ầ n cho đối thủ.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2