intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG HÌNH HỌC 12

Chia sẻ: Trinh Thu Trang | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:45

348
lượt xem
64
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1. Kiến thức: Liên hệ giữa hệ phương trình dạng đặc biệt bên đại số với kiến thức về hình học 2. Kĩ năng: Nhận diện được bản chất về hệ phương trình để có phương pháp giải quyết phù hợp nhất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG HÌNH HỌC 12

  1. Phân loại mức độ cần đạt được về kiến thức kĩ năng Sáng tạo : Là khả năng tổng hợp, sắp xếp, thiết kế lại thông tin khai thác, bổ sung thông tin từ các ngu ồn t ư liệu khác để sáng lập hình mẫu mới Sáng tạo Đánh giá : Là khả năng xác định giá trị của thông tin: Đánh Bình xét, nhận định, xác định được giá trị của một tư giá tưởng, một nội dung kiến thức… Phân tích : Là khả năng nhận biết chi tiết, phát hiện và Phân tích phân biệt được các bộ phận cấu thành của thông tin hay tình huống Vận dụng Vận dụng : Là khả năng sử dụng thông tin từ một sự việc này sang một sự việc khác. (Sử dụng những hiểu biết trong hoàn cảnh mới) Thông hiểu Thông hiểu : là khả năng diễn dịch, diễn giải, giải thích hoặc suy diễn. (dự đoán được kết quả và ảnh hưởng) Nhận biết Nhận biết : Là khả năng ghi nhớ, nhận diện thông tin
  2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG HÌNH HỌC 12 ********************************* VẤN ĐỀ 1: KHOẢNG CÁCH HỌC SINH YẾU 1. Kiến thức: VTPT, VTCP 2. Kĩ năng: XĐ được vecto pháp tuyến của mp, VTCP của đường thẳng x = t  VD1: Cho A(1;2;3) , (P): x + y + z + 1 = 0 , d :  y = t  z = 1+ t  a) XĐ VTPT của (P) b) XĐ VTCP của d
  3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG HÌNH HỌC 12 ********************************* VẤN ĐỀ 1: KHOẢNG CÁCH HỌC SINH TRUNG BÌNH 1. Kiến thức: Giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng 2. Kĩ năng: Tìm được giao điểm x = t  VD1: Cho A(1;2;3) , (P) : x + y + z + 1 = 0 , d :  y = t  z = 1+ t  a) Viết ptdt qua A và vuông góc với (P). Tìm tọa độ giao điểm b) Viết ptmp qua A và vuông góc với d. Tìm t ọa độ giao điểm
  4. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG HÌNH HỌC 12 ********************************* VẤN ĐỀ 1: KHOẢNG CÁCH HỌC SINH KHÁ 1. Kiến thức: Hình chiếu của một điểm trên đt, mp 2. Kĩ năng: XĐ được hình chiếu của một điểm trên đt, mp x = t  VD1: Cho A(1;2;3) , (P) : x + y + z + 1 = 0 , d :  y = t  z = 1+ t  XĐ hình chiếu vuông góc của A trên (P) và d
  5. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG HÌNH HỌC 12 ********************************* VẤN ĐỀ 1: KHOẢNG CÁCH HỌC SINH GIỎI 1. Kiến thức: Khoảng cách liên quan đến cực trị 2. Kĩ năng: Hiểu và vận dụng tốt kiến thức về khoảng cách để giải toán x = t  VD1: Cho A(1;2;3) , (P) : x + y + z + 1 = 0 , d :  y = t  z = 1+ t  a) Tìm điểm B trên (P) sao cho khoảng cách từ A đến (P) nhỏ nhất b) Tìm điểm C trên d sao cho khoảng cách từ A đến d nhỏ nhất
  6. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG HÌNH HỌC 12 ********************************* VẤN ĐỀ 2: MẶT PHẲNG TIẾP XÚC MẶT CẦU HỌC SINH YẾU 1. Kiến thức: Tâm, bán kính mặt cầu, khoảng cách. 2. Kĩ năng: Xác định được tâm và bán kính mặt cầu khi cho pt mặt cầu. Tính được khoảng cách từ một điểm tới một mp VD2: (P) : 2x + 3y + z − 11 = 0 . Mặt cầu: (S) : x 2 + y 2 + z 2 − 2x + 4y − 2z − 8 = 0 a)XĐ tâm I và bán kính mặt cầu (S) b) Tính khoảng cách từ I đến (P)
  7. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG HÌNH HỌC 12 ********************************* VẤN ĐỀ 2: MẶT PHẲNG TIẾP XÚC MẶT CẦU HỌC SINH TRUNG BÌNH 1. Kiến thức: Tâm, bán kính mặt cầu, khoảng cách, sự tiếp xúc, giao điểm. 2. Kĩ năng: Biết cách chứng minh mp và mặt cầu tiếp xúc nhau. Biết viết ptđt dạng đơn giản và tìm được giao điểm của đt và mp. VD2: (P) : 2x + 3y + z − 11 = 0 . Mặt cầu: (S) : x 2 + y2 + z 2 − 2x + 4y − 2z − 8 = 0 a)CMR: (P) tiếp xúc với (S). b)Viết ptdt d qua tâm I mặt cầu và vuông góc (P) c) Tìm tọa độ tiếp điểm
  8. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG HÌNH HỌC 12 ********************************* VẤN ĐỀ 2: MẶT PHẲNG TIẾP XÚC MẶT CẦU HỌC SINH KHÁ 1. Kiến thức: Tâm, bán kính mặt cầu, khoảng cách, sự tiếp xúc, giao điểm. 2. Kĩ năng: Biết cách chứng minh mp và mặt cầu tiếp xúc nhau. Biết tìm tọa độ tiếp điểm VD2( Khối A -2013): (P) : 2x + 3y + z − 11 = 0 . Mặt cầu: (S) : x 2 + y 2 + z 2 − 2x + 4y − 2z − 8 = 0 CMR: (P) tiếp xúc với (S). Tìm tọa độ tiếp điểm
  9. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG HÌNH HỌC 12 ********************************* VẤN ĐỀ 2: MẶT PHẲNG TIẾP XÚC MẶT CẦU HỌC SINH GIỎI 1. Kiến thức: Liên hệ giữa hệ phương trình dạng đ ặc biệt bên đại số với kiến thức về hình học 2. Kĩ năng: Nhận diện được bản chất về hệ phương trình để có phương pháp giải quyết phù hợp nhất. VD2: Hệ phương trình sau có bao nhiêu nghiệm:  2x + 3y + z − 11 = 0   2 2 2  x + y + z − 2x + 4y − 2z − 8 = 0 
  10. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG HÌNH HỌC 12 ********************************* VẤN ĐỀ 3: MẶT CẦU TIẾP XÚC ĐƯỜNG THẲNG HỌC SINH YẾU 1. Kiến thức: VTCP của đường thẳng, hai đường thẳng chéo nhau. 2. Kĩ năng: XĐ được VPCP của đường thẳng. Biết cách chứng minh hai đường thẳng chéo nhau. VD3:Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz,cho hai đường thẳng:  x = 2+ t x− 4 y− 1 z+ 5  d1 : = = , d2 :  y = − 3 + 3t 3 −1 −2  z= t  a)XĐ VTCP của 2 đường thẳng trên b) CMR: Hai đường thẳng trên chéo nhau
  11. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG HÌNH HỌC 12 ********************************* VẤN ĐỀ 3: MẶT CẦU TIẾP XÚC ĐƯỜNG THẲNG HỌC SINH TRUNG BÌNH 1. Kiến thức: Tọa độ điểm dạng tham số, mối quan hệ giữa sự vuông góc và tích vô hướng hai vecto, pt mặt cầu dạng đơn giản. 2. Kĩ năng: Biểu thị được tọa độ của điểm theo tham số khi điểm nằm trên đường thẳng. Biết tính tích vô hướng 2 vecto biết tọa độ. VD3:Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz,cho hai đường thẳng:  x = 2+ t x− 4 y−1 z+ 5  d1 : = = , d 2 :  y = − 3 + 3t 3 −1 −2  z= t  a)Lấy 2 điểm A(t), B(s) có tọa độ theo tham số thỏa mãn pt của d1, d2 b) Tìm tọa độ 2 điểm A và B sao cho đường thẳng AB vuông góc với cảhai đường thẳng trên c) Viết pt mặt cầu đường kính AB
  12. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG HÌNH HỌC 12 ********************************* VẤN ĐỀ 3: MẶT CẦU TIẾP XÚC ĐƯỜNG THẲNG HỌC SINH KHÁ 1. Kiến thức: Đoạn vuông góc chung, pt mặt cầu dạng đơn g iản 2. Kĩ năng: Biết cách tính độ dài đoạn vuông góc chung, viết được pt mặt cầu khi biết đường kính và tâm VD3:Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz,cho hai đường thẳng:  x = 2+ t x− 4 y− 1 z+ 5  d1 : = = , d2 :  y = − 3 + 3t 3 −1 −2  z= t  a)Tính độ dài đoạn vuông góc chung AB b) Viết pt mặt cầu đường kính AB
  13. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG HÌNH HỌC 12 ********************************* VẤN ĐỀ 3: MẶT CẦU TIẾP XÚC ĐƯỜNG THẲNG HỌC SINH GIỎI 1. Kiến thức: Đường thẳng tiếp xúc mặt cầu, đoạn vuông góc chung. 2. Kĩ năng: Tính được độ dài đoạn vuông góc chung và đó là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm bất kỳ trên hai đường thẳng chéo nhau VD3:Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz,cho hai đường thẳng:  x = 2+ t x− 4 y− 1 z+ 5  d1 : = = , d2 :  y = − 3 + 3t 3 −1 −2  z= t  Viết phương trình mặt cầu có bán kính nhỏ nhất tiếp xúc với cả hai đường thẳng d1 và d2.
  14. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG HÌNH HỌC 12 ********************************* VẤN ĐỀ 4: VECTO TRONG KHÔNG GIAN HỌC SINH YẾU 1. Kiến thức: Tọa độ củavecto 2. Kĩ năng: Tính được tọađộ của vecto khi biết tọa độ2 đầu mút. Tọa độ của vecto tổng VD4:Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 3 điểm A(3; 1; 1), B(7; 3;9), C(2; 2; 2) và mặt phẳng (P) có phươngtrình: x + y − z + 3 = 0 .      a)Gọi I(x;y;z) . Tính tọa độ các vecto sau theo x, y, z: IA, 2IB, 3IC b) Tính tọa độ của vecto sau x, y, z :       u = IA + 2IB + 3IC
  15. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG HÌNH HỌC 12 ********************************* VẤN ĐỀ 4: VECTO TRONG KHÔNG GIAN HỌC SINH TRUNG BÌNH 1. Kiến thức: Tọa độ của vecto, tọa độ của điểm. 2. Kĩ năng: Tính được tọa độ của điểm thỏa mãn đẳng thức vecto. Kỹ năng về biến đổi vecto VD4:Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 3 điểm A(3; 1; 1), B(7; 3;9), C(2; 2; 2) và mặt phẳng (P) có phươngtrình: x + y − z + 3 = 0 .       a) Tìm tọa độ điểm I sao cho IA + 2IB + 3IC = 0 b) CMR:    MA + 2MB + 3MC = 6M I
  16. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG HÌNH HỌC 12 ********************************* VẤN ĐỀ 4: VECTO TRONG KHÔNG GIAN HỌC SINH KHÁ 1. Kiến thức: Tọa độ của vecto, tọa độ của điểm. 2. Kĩ năng: Tính được tọa độ của điểm thỏa mãn đẳngthức vecto. Kỹ năng về biếnđổi vecto. Kiến thức về cực trị và hình chiếu VD4:Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 3 điểm A(3; 1; 1), B(7; 3;9), C(2; 2; 2) và mặt phẳng (P) có phươngtrình: x + y − z + 3 = 0 .       a) Tìm tọa độ điểm I sao cho IA + 2IB + 3IC = 0    b)Tìm trên (P) điểm M sao cho MA + 2MB + 3MC nhỏ nhất.
  17. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG HÌNH HỌC 12 ********************************* VẤN ĐỀ 4: VECTO TRONG KHÔNG GIAN HỌC SINH GIỎI 1. Kiến thức: Kiến thức tổng hợp về vecto, tâm t ỷ cự của hệ điểm 2. Kĩ năng: Biết dùng kiến thức về tâm t ỷ cự giải toán vecto liên quan đến cực trị. VD4:Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 3 điểm A(3; 1; 1), B(7; 3;9), C(2; 2; 2) và mặt phẳng (P) có phươngtrình: x + y − z + 3 = 0 .    Tìm trên (P) điểm M sao cho MA + 2MB + 3MC nhỏ nhất.
  18. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG HÌNH HỌC 12 ********************************* VẤN ĐỀ 5: VECTO TRONG KHÔNG GIAN HỌC SINH YẾU 1. Kiến thức: Vecto liên quan đến trọng tâm của tam giác 2. Kĩ năng: Xác định được tọa độ trọng tâm tam giác khi biết tọa độ 3 đỉnh VD5:Trong không gian với hệ trục tọa độOxyz, cho tam giác ABC với A(1; 2; 5), B(1; 4; 3), C(5; 2; 1). a)Hãy viết một số đẳng thức vecto liên quan đến trọng tâm G của tam giác b) XĐ tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC
  19. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG HÌNH HỌC 12 ********************************* VẤN ĐỀ 5: VECTO TRONG KHÔNG GIAN HỌC SINH TRUNG BÌNH 1. Kiến thức: Vecto liên quan đến trọng tâm của tam giác. Biến đổi vecto 2. Kĩ năng: Xác định được tọa độ trọng tâm tam giác khi biết tọa độ 3 đỉnh. Biết biến đổi đẳng thức vecto VD5:Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC với A(1; 2; 5), B(1; 4; 3), C(5; 2; 1) và mặt phẳng (P): x – y – z – 3 = 0. Gọi M là một điểm thay đổi trên mặt phẳng (P). a)XĐ tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC b) Sử dụng phân tích  2          MA 2 = MA = (MG + GA) 2 = MG 2 + 2MG.GA + GA 2 hãy CMR: F = MA2 + MB 2 + MC 2 = 3MG 2 + GA2 + GB 2 + GC 2
  20. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG HÌNH HỌC 12 ********************************* VẤN ĐỀ 5: VECTO TRONG KHÔNG GIAN HỌC SINH KHÁ 1. Kiến thức: Biến đổi vecto. Hình chiếu của điểm trên mặt phẳng 2. Kĩ năng: Biến đổi thành thạo về vecto. Giải toán về cực trị ở dạng đơn giản VD5:Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC với A(1; 2; 5), B(1; 4; 3), C(5; 2; 1) và mặt phẳng (P): x – y – z – 3 = 0. Gọi M là một điểm thay đổi trên mặt phẳng (P). a)CMR: F = MA2 + MB 2 + MC 2 = 3MG 2 + GA2 + GB 2 + GC 2 ( Với G là trọng tâm tam giác ABC). b) Tìm tọa độ điểm M để biểu thức F = MA2 + MB 2 + MC 2 đạt GTNN
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2