intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

NÂNG CẤP VÀ BẢO TRÌ HỆ THỐNG MÁY TÍNH

Chia sẻ: Nguyễn Tuấn Vũ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:74

414
lượt xem
171
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật nói chung và công nghệ thông tin nói riêng đã làm cho máy tính hiện diện ở rất nhiều lĩnh vực trong cuộc sống, máy tính đã trở nên phổ biến hơn trong các gia đình để phục vụ các nhu cầu về công việc và giải trí của con người. Cũng giống như các thiết bị sử dụng điện khác máy tính chịu ảnh hưởng rất nhiều từ môi trường hoạt động như: nhiệt độ, bụi, quá trình mài mòn và đặc biệt là khí hậu nóng ẩm...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: NÂNG CẤP VÀ BẢO TRÌ HỆ THỐNG MÁY TÍNH

  1. BÀI LUẬN NÂNG CẤP VÀ BẢO TRÌ MÁY TÍNH
  2. MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... 6 Phần 1. Mở đầu................................................................................................ 7 Phần 2. Tổng quan về máy tính PC. ................................................................ 8 2.1. Lịch sử phát triển: .................................................................................. 8 2.2. Giới thiệu sơ đồ khối cấu trúc chung của máy tính............................... 9 2.3. Các thành phần trong hệ thống máy tính............................................. 11 2.2.1. Mainboard (Bo mạch chủ): ........................................................... 11 2.2.2. CPU (Central Processing Unit) – Vi xử lý:................................... 13 2.2.3. Bộ nhớ trong RAM và ROM: ....................................................... 14 2.3.1.1. ROM (Read Only Memory):...................................................... 14 2.3.1.2. RAM (Random Access Memory): ............................................. 15 2.2.4. Case và bộ nguồn: ......................................................................... 15 2.2.5. Bộ nhớ ngoài: ................................................................................ 16 2.2.5.1. Đĩa mềm và ổ đĩa mềm: ............................................................. 16 2.2.5.1.1. Đĩa mềm: ................................................................................... 16 2.2.5.1.2. Ổ đĩa mềm: ................................................................................ 16 2.2.5.2. Ổ đĩa cứng: ................................................................................. 16 2.2.5.3. Ổ đĩa quang CDROM, DVD:..................................................... 17
  3. 2.2.5.3.1. CDROM (Compact Disk Read Only Memory) : ...................... 17 2.2.5.3.2. DVD (Digital Versatile Disc” hoặc “Digital Video Disc):....... 17 2.2.6. Các thiết bị ngoại vi thông dụng: .................................................. 19 2.2.6.1. Màn hình (Monitor): .................................................................. 19 2.2.6.2. Bàn phím (Keyboard): ............................................................... 19 2.2.6.3. Chuột (Mouse): .......................................................................... 20 2.2.6.4. Máy in (Printer):......................................................................... 20 2.2.7. Một số thiết bị khác: ...................................................................... 21 2.2.7.1. Card mạng (Network Adapter): ................................................. 21 2.2.7.2. Modem: ...................................................................................... 21 Phần 3. Bảo trì máy tính. ............................................................................... 22 3.1. Thế nào là bảo trì máy tính? ................................................................ 22 3.2. Bảo trì phần cứng. ............................................................................... 22 3.2.1. Các thành phần cần được bảo trì: .................................................. 22 3.2.2. Các dụng cụ cần thiết: ................................................................... 22 3.2.3. Các bước bảo trì: ........................................................................... 23 3.2.3.1. Bảo trì màn hình: ....................................................................... 23 3.2.3.2. Bảo trì thùng máy: ..................................................................... 24 3.2.3.3. Vệ sinh ổ đĩa quang (ổ đĩa CD/DVD): ...................................... 25
  4. 3.2.3.4. Bảo trì HDD: .............................................................................. 25 3.2.3.5. Bảo trì RAM: ............................................................................. 31 3.2.3.6. Bảo trì mainboard: ..................................................................... 33 3.2.3.6. Bảo trì CPU, cánh tản nhiệt và quạt tản nhiệt: .......................... 34 3.2.3.7. Chuẩn đoán một số lỗi của máy tính: ........................................ 38 3.2.3.7.1. Kiểm tra bộ nguồn: ................................................................... 38 3.2.3.7.2. Chuẩn đoán lỗi của máy tính thông qua tiếng bíp: ................... 39 3.3. Bảo trì phần mềm. ............................................................................... 43 3.3.1. Cấu trúc vật lý, logic của đĩa cứng................................................ 43 3.3.1.1. Cấu trúc vật lý: ........................................................................... 43 3.3.1.2. Cấu trúc logic: ............................................................................ 46 3.3.2. Nguyên lý quản lý file của HĐH Windows NT. ........................... 48 3.3.2.1. Quan niệm về hệ thống quản lý tệp tin (File Manager): ............ 49 3.3.2.2. Hệ thống tệp tin (File – System): ............................................... 49 3.3.2.3. Tên tệp tin (Filename):............................................................... 50 3.3.2.4. Kiểu tệp tin và tạo tệp tin: .......................................................... 51 3.3.2.5. Tên đường dẫn: .......................................................................... 53 3.3.2.6. Cây thư mục ở Windows NT: .................................................... 54 3.3.2.7. Quyền truy cập trong Windows NT:.......................................... 54
  5. 3.3.2.8. Các tệp tin được ánh xạ bộ nhớ (Memory Mapping Files): ...... 57 3.3.2.9. Các tệp tin đặc biệt (Spectial Files): .......................................... 58 3.3.2.10. Thực thi hệ thống tệp tin ở Windows NT: ................................. 59 3.3.3. Những lỗi thường gặp trong quản lý thiết bị lưu trữ và hệ thống file NTFS. .................................................................................................... 61 3.3.4. Những nguy cơ đe dọa đến dữ liệu trong máy tính và cách phòng chống…. ...................................................................................................... 63 Phần 4. Nâng cấp máy tính............................................................................ 65 4.1. Tổng quan về nâng cấp máy tính......................................................... 65 4.1.1. Nâng cấp máy tính là gì?............................................................... 65 4.1.2. Tại sao phải nâng cấp máy tính? ................................................... 65 4.2. Các thiết bị có thể nâng cấp. ............................................................ 65 4.2.1. Với Laptop Acer AS4740: ............................................................ 67 4.2.2. Nâng cấp card đồ họa cho Desktop:.............................................. 70 Phần 5. Kết luận: .............................................................................................. 73
  6. LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài em xin trân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Công nghệ thông tin trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã tận tình giúp đỡ, cung cấp kiến thức và truyền đạt kinh nghiệm cho chúng em trong những năm học vừa qua. Em cũng trân thành cảm ơn thầy giáo Vương Quốc Dũng đã tận tình hướng dẫn em định hướng nghiên cứu và thực hiện trong thời gian thực tập vừa qua. Xin trân thành cảm ơn Trung tâm tin học thuộc Bưu chính viễn thông tỉnh Yên Bái đã tạo điều kiện tốt nhất cho em có được một môi trường thực nghiệm các kiến thức nhận được khi còn ngồi trên ghế giảng đường. Trong quá trình thực tập, thực hiện đề tài, mặc dù em đã cố gắng vận dụng hết những kiến thức đã được học và làm việc với tinh thần cao nhất song không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy, cô và bạn bè để bài báo cáo thực tập này được hoàn chỉnh hơn.
  7. Phần 1. Mở đầu. Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật nói chung và công nghệ thông tin nói riêng đã làm cho máy tính hiện diện ở rất nhiều lĩnh vực trong cuộc sống, máy tính đã trở nên phổ biến hơn trong các gia đình để phục vụ các nhu cầu về công việc và giải trí của con người. Cũng giống như các thiết bị sử dụng điện khác máy tính chịu ảnh hưởng rất nhiều từ môi trường hoạt động như: nhiệt độ, bụi, quá trình mài mòn và đặc biệt là khí hậu nóng ẩm của một quốc gia nhiệt đới gió mùa như Việt Nam. Do đó trong quá trình sử dụng máy tính cần được bảo trì định kì đế có thể có được khả năng hoạt động với hiệu suất tốt nhất. Bên cạnh vấn đề về phần cứng thì phần mềm máy tính và các dữ liệu được lưu trữ trên máy tính đã và đang rất được chú trong và phát triển mang đến cho người sử dụng môi trường sử dung máy tính an toàn và tiện lợi nhất. Tuy máy tính xuất hiện cách đây không lâu nhưng những thành tự trong lĩnh vực công nghệ thông tin đã thổi bùng lên một cuộc chạy đua công nghệ nghiên cứu và phát triển về phần cứng máy tính. Những linh kiện máy tính ngày càng trở nên nhỏ hơn, thông minh hơn, tiết kiệm điện năng hơn… Những chiếc máy tính cũ dần dần trở nên lỗi thời, không còn phù hợp với những phần mềm, hệ điều hành, hay những ứng dụng giải trí có yêu cầu lớn từ phần cứng đẫn tới chúng bị loại bỏ, để tận dụng lại những phần cứng đó người ta cần phải nâng cấp hệ thống máy tính đó dựa trên cấu hình máy tính cũ và thay thế những linh kiện phần cứng mới phù tương thích với những linh kiện còn lại trong hệ thống nhằm cải thiện tốc độ, hiệu năng, khả năng lưu trữ của máy tính. Việc nâng cấp không chỉ dừng lại trên góc độ phần cứng mà còn nâng cấp cả về phần mềm nhằm cung cấp cho người sử dụng những tiện ích, môi trường làm việc tốt hơn.
  8. Phần 2. Tổng quan về máy tính PC. 2.1. Lịch sử phát triển: Máy tính điện tử ra đời vào năm 1946 tại Hoa Kỳ từ đó đã phát triển rất mạnh và đến nay đã trải qua 5 thế hệ: • Thế hệ 1 (thập niên năm 50): dùng bóng điện tử chân không, tiệu thụ năng lượng rất lướn. Kích thước máy lớn khoảng (250 m2) nhưng tốc độ xử lý lại rất chậm chỉ đạt khoảng vài ngàn phép tính trên 1 giây. Giá cả cực kì đắt. • Thế hệ 2 (thập niên 60): các bóng điện tử đã được thay bằng các bóng làm bằng chất bán dẫn nên năng lượng tiêu thụ giảm, kích thước nhỏ hơn (50 m2), tốc độ xử lý đạt vài chục ngàn phép tính trên 1 giây. • Thế hệ 3 (thập niên 70): thời giian này đánh dấu một công nghệ mới làm nền tảng cho sự phát triển máy tính sau này, đó là công nghệ vi mạch tích hợp IC. Máy tính có kích thước nhỏ gọn hơn nhiều và tiêu thụ năng lượng ít hơn, tốc độ xử lý đạt vài trăm ngàn phép tính trên giây. • Thế hệ 4 (thập niên 80): cũng dùng vi mạch tích hợp nhưng nhỏ gọn hơn mà tốc độ tính toán lại cao hơn nhờ các công nghệ ép vi mạch tiên tiến. Có nhiều loại máy tính cùng tồn tại, để phục vụ cho nhiều mục đích, trong đó chia ra 3 loại chính là: Siêu máy tính (Main Frame Computer): kích thước rất lớn và có rất nhiều tính năng đặc biệt, thường được sử dụng trong chính phủ, quân đội hay viện nghiên cứu. Chi phí cao. Máy tính mini (Mini Computer): kích thước khá to (cỡ hay ngăn tủ đựng hồ sơ) thường được sử dụng trong các công ty, các cơ quan hay trụ sở… Máy vi tính (Micro Computer): ra đời vào năm 1982. Máy vi tính có rất nhiều ưu điểm như: giá rẻ, giảm giá rất nhanh, kích thước rất nhỏ gọn nên dễ dàng di chuyển, đặt để, tiêu thụ năng
  9. lượng ít và ít hư hỏng. Máy vi tính bắt đầu xuất hiện tại Việt Nam vào năm 1987. • Thế hệ thứ 5: dó là thế hệ đang diễn ra hiện nay, tập trung phát triển về nhiều mặt cho máy tính nhằm nâng cao tốc độ xử lý và tạo nhiều tính năng hơn nữa cho máy tính. Các loại máy tính ngày nay có thểt xử lý hàng chục tỷ phép tính trên một giây. 2.2. Giới thiệu sơ đồ khối cấu trúc chung của máy tính. Máy tính là một hệ thống gồm nhiều thiết bị được liên kết với nhau thông qua một bo mạch chủ, sự liên kết này được điều khiển bởi CPU và hệ thống phần mềm hướng dẫn, mỗi thiết bị trong hệ thoongsb có một chức năng riêng biệt trong đó có ba thiết bị quan trọng nhất là CPU, Mainboard và bộ nhớ RAM. 1. Vỏ máy: là nơi để gắn các thành phần của máy tính thành khối như nguồn, Main board, card… có tác dụng bảo vệ máy tính. 2. Nguồn điện: cung cấp hầu hết hệ thống điện cho các thiết bị bên trong máy tính. 3. Mainboard: có chức năng liên kết các thành phần tạo nên máy tính và bảng mạch lớn nhất trên máy vi tính. 4. CPU (Central Processing Unit): bộ vi xử lý chính của máy tính.
  10. 5. Bộ nhớ trong (ROM, RAM): là nơi lưu trữ dữ liệu và chương trình phục vụ trực tiếp cho việc xử lý của CPU, nó giao tiếp với CPU không qua một thiết bị trung gian. 6. Bộ nhớ ngoài: là nơi lưu trữ dữ liệu và chương trình gián tiếp phục vụ cho CPU, bao gồm các loại đĩa mềm, đĩa cứng, CDROM… Khi giao tiếp với CPU nó phải qua một thiết bị trung gian (thường là RAM) hay gọi là ngắt. 7. Màn hình: là thiết bị đưa thông tin ea giao diện trực tiếp với người dùng. Đây là thiết bị xuất chuẩn của máy vi tính hay còn gọi là bộ trực (Monitor). 8. Bàn phím (Keyboard): thiết bị nhập tin vào giao diện trực tiếp với người dùng. Đây là thiết bị nhập chuẩn của máy tính. 9. Chuột (Mouse): thiết bị điều khiển trong môi trường đồ họa giao diện trực tiếp với người dùng. 10. Máy in (Printer): thiết bị xuất thông tin ra giấy thông dụng nhất. 11. Các thiết bị như card mạng, modem, máy FAX… phụ vụ cho việc lắp đặng mạng máy tính và các chức năng khác.
  11. 2.3. Các thành phần trong hệ thống máy tính. 2.2.1. Mainboard (Bo mạch chủ): Đây là bảng mạch điện tử lớn nhất trong máy vi tính. Mainboard có chức năng liên kết và điều khiển các thành phần được cắm vào nó. Đây là cầu nốt trung gian cho quá trình giao tiếp của cácc thiết vị được cắm vào mainboard. Khi có một thiết bị yêu cầu được xử lý thì nó gửi tín hiệu qua mainboard, ngược lại khi CPU cần đáp ứng lại cho thiết bị cũng phải thông qua mainboard. Hệ thống làm công việc vận chuyển trong mainboard gọi là bus được thiết kế theo nhiều chuẩn khác nhau. Một mainboard cho phép nhiều loại thiết bị khác nhau với nhiều thế hệ khác nhau cắm trên nó. Mainboard có rất nhiều loại do nhiều hãng sản xuất khác nhau như: Intel, Compact, Asus, Gigabyte, Foxconn… mỗi hãng sản xuất có những đặc điểm riêng cho lại mainboard của mình. Nhưng nhìn chung chúng có các thành phần và đặc điểm giống nhau. Các thành phần cơ bản trên mainboard: • Khe cắm CPU: có hai loại cơ bản là Slot và Socket.
  12. • Slot: là khe cắm dài như một thanh dùng để cắm các loại CPU đời cũ như Pentium II, Pentium III… loại này chỉ có trên các mainboard đời cũ. • Socket: là khe cắm hình chữ nhật (hoặc vuông) có lỗ hoặc các lá đồng nhỏ để tiếp xúc với các chân của CPU khi cắm vào. Hiện nay đa số các CPU dùng socket 775, Socket LGA 2011 (đời mới) tương thích với CPU Intel® Core™ i7… • Khe cắm RAM. • Bus: là đường dẫn thông tin trong bảng mạch chính, nối từ vi xử lý đến bộ mới và các thẻ mạch, khe cắm mở rộng. Bus được thiết kế theo nhiều chuẩn khác nhau như PCI, ISA, EISA, VESA… • Khe cắm bộ điều hợp: dùng để cắm các bộ điều hợp như card màn hình, card mạng, card âm thanh… Chúng cũng gồm nhiều loại được thiết kế theo các chuẩn như ISA, EISA,PCI… • ISA (Industry Standard Architecture): là khe cắm card dài cho card làm việc ở chế độ 16 bit. • EISA (Extended Industry Standard Architecture): là chuẩn cải tiến của ISA để tăng khả năng giao tiếp với Bus mowr rộng và không qua sự điều khiển của CPU. • PCI (Peripheal Compoment Interface): là khe cắm ngắn dùng cho loại card 32 bit. • Khe cắm IDE (Intergrated Drive Electronics): có 2 khe cắm dùng để cắm cáp đĩa cứng và CD – ROM. • Khe cắm Floppy: dùng để cắm ổ đĩa mềm. • Cổng nối bàn phím. • Các khe cắm nối tiếp (thường là COM1 và COM2): sử dụng cho các thiết bị nối tiếp như: chuột, modem… Các bộ phận này được sự hỗ trợ của các chip truyền nhận không đồng bộ vạn năng UART (Univeral Asynchromous Receiver Transmitter) được cắm trực tiếp trên mainboard để điều khiển trao đổi thông tin nối tiếp giữa CPU với các thiết bị ngoài.
  13. • Các khe cắm song song (thường là LPT1 và LPT2): dùng để cắm các thiết bị giao tiếp song song như máy in. • Khe cắm điện cho mainboard thường có 2 khe, một dùng cho loại AT và một dùng cho loại ATX. • Các ROM chứa các chương trình hỗ trợ khởi động và kiểm tra thiết bị. Tiêu biểu là ROM BIOS chứa các trình điều khiển, kiểm tra thiết bị và khởi động máy. • Các chip DMA (Direct Memory Access): đây là chip truy cập bộ nhớ trực tiếp, giúp cho thiết bị truy cập bộ nhớ không qua sự điều khiển của CPU. • Pin và CMOS lưu trữ các thông số thiết lập cấu hình máy tính gồm cả RTC (Real Time Clock – đồng hồ thời gian thực). • Các thành phần khác như thỏi dao động thạch anh, chip điều khiển ngắt, chip điều khiển thiết bị, bộ nhớ Cache… cũng được gắn sẵn trên mainboard. • Các Jump thiết lập các chế độ điện, chế độ truy cập, đèn báo… Trong các mainboard mới, các Jump này được thiết lập tự động bằng các phần mềm. Mặc dù được thiết kế tích hợp nhiều phần nhưng do được sản xuất với công nghệ cao, nên khi bị hỏng một bộ phận thường phải bỏ nguyên cả mainboard. 2.2.2. CPU (Central Processing Unit) – Vi xử lý:
  14. Đây là bộ não của máy tính, nó điều khiển mọi hoạt động của máy tính. CPU liên hệ với các thiết bị khác qua mainboard và hệ thống cáp của thiết bị. CPU giao tiếp trực tiếp với RAM và ROM, còn các thiết bị khác được liên hệ thống quan một vùng nhớ (địa chỉ vào ra) và một ngắt thường gọi chung là cổng. Khi một thiết bị cần giao tiếp với CPU nó sẽ gửi yêu cầu ngắt (Interrupt Request – IRQ) và CPU sẽ gọi chương trình xử lý ngắt tương ứng và giao tiếp với thiết bị thông qua vùng địa chỉ quy ước. Chính điều này dẫn đến khi ta khai báo hai thiết bị có cùng địa chỉ vào ra và cùng ngắt giao tiếp sẽ dẫn đến lỗi hệ thống (xung đột ngắt – IRQ Conflict) có thể làm treo máy. Để đánh giá các CPU, người ta thường căn cứ vào các thông số của CPU như tốc độ, độ rộng của Bus, độ lớn của Cache và tập lệnh được CPU hỗ trợ. Tuy nhiên rất khó có thể đánh giá chính xác các thông số này, do đó người ta vẫn thường dùng các chương trình thử trên cùng một hệ thống có các CPU khác nhau để đánh giá các CPU. Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều loại CPU do nhiều hãng sản xuất khác nhau với các tốc độ khác nhau dẫn đến giá cả của chúng cũng khác nhau. Ta có thể phân loại CPU theo 2 cách như sau: phân loại theo đời, phân loại theo nhà sản xuất. 2.2.3. Bộ nhớ trong RAM và ROM: Xét trong giới hạn bộ nhớ ngắn trên mainboard thì đây là bộ nhớ trực tiếp với CPU. Nó là nơi CPU lấy dữ liệu và chương trình để thực hiện, đồng thời cũng là nơi chưa dữ liệu xuất ra ngoài. Để quản lý bộ nhớ này người ta tổ chức gộp chúng lại thành nhóm 8 bit rồi cho nó một địa chỉ để CPU truy cập đến. Chính điều này khi nói đến dung lượng bộ nhớ, người ta chỉ đề cập đến đơn vị byte chứ không phải là bit. Bộ nhớ trong gồm 2 loại: 2.3.1.1. ROM (Read Only Memory): Đây là bộ nhớ mà CPU chỉ có quyền đọc và thực hiện chứ không có quyền thay đổi nội dung vùng nhớ. Loại này chỉ được ghi một lần với
  15. thiết bị ghi đặc biệt. ROM thường được sử dụng để ghi các chương trình quan trọng như chương trình khởi động, chương trình kiểm tra thiết bị… Tiêu biểu trên mainboard là ROM BIOS. 2.3.1.2. RAM (Random Access Memory): Đây là bộ nhớ chính mà CPU giao tiếp trong quá trình xử lý dữ liệu của mình, bở loại này cho phép ghi và xóa dữ liệu nhiều lần giúp cho việc trao đổi dữ liệu trong quá trình xử lý của CPU thuận lợi hơn. RAM được tổ chức thành các byte xếp sát nhau và được đánh địa chỉ cho từng byte. Khi CPU ghi dữ liệu vào bộ nhớ, nó sẽ giữ giá trị ô nhớ đầu và độ dài ghi được để truy cập CPU tìm đến địa chỉ đầu của mục cần tìm và từ đó đọc tiếp các thônng tin còn lại. Khi thực hiện chương trình, CPU đọc chương trình vàghi lên bộ nhớ sai đó mới tiên hành thực hiện các lệnh. Ngày nay, các chương trình có kích thước rất lờn và yêu cầu dũe liệu càng lớn. Do đó, để máy tính thực hiện nhanh chóng yêu cầu phải có bộ nhớ RAM lớn và tốc độ truy cập RAM cao. CHình vì thế mà các hãng sản xuất mainboard và bộ nhớ không ngừng đưa ra các dạng RAM có tốc độ cao và kích thước lớn. 2.2.4. Case và bộ nguồn:
  16. • Case: là hộp máy để gắn các thành phần như Mainboard, các ổ đĩa, các Card mở rộng. • Nguồn: Thường đi theo Case, có nhiệm vụ cấp điện áp cho Mainboard và các ổ đĩa hoạt động. 2.2.5. Bộ nhớ ngoài: 2.2.5.1. Đĩa mềm và ổ đĩa mềm: 2.2.5.1.1. Đĩa mềm: Đĩa mềm được làm bằng nhựa, bên trong có lớp nhiễm từ bằng chất dẻo dùng để lưu trữ dữ liệu. Đĩa mềm có nhiều loại, có kích thước và dung lượng khác nhau. Khi đĩa mềm làm việc, nó được đặt trong một ổ đĩa, ổ đĩa này có tác dụng làm quay đĩa và có một đầu từ sẽ làm nhiễm từ trên đề mặt đĩa ứng với các bit được ghi vào. Ổ đĩa này giao tiếp với mainboard qua một sợi cáp được cắm vào khe cắm Floppy trên main board. 2.2.5.1.2. Ổ đĩa mềm: Có thể xem ổ đĩa mềm gồm một motor qua để quay tròn đĩa, motor bước và các đàu từ đwọc dịch chuyển qua lại nhằm xác định vị trí cần truy cập trên đĩa. Một bảng mạch điều khiển hoạt động của các motor, các thành phần dữ liệu và một số thành phần phụ trợ khác. Ngoài ra, để ổ đĩa mềm làm việc được với nhiều lại đĩa có kích thước khác nhau cần phải ddược điều khiển bởi phần mềm gọi là trình điều khiển ổ đĩa mềm, phần này thường được chứa trong chương trình BIOS. Do đó, khi có ổ đĩa mềm mới mà BIOS cũ (phần mềm điều khiển không phù hợp với ổ đĩa) thì có thể gây ra lỗi hoặc không sử dụng được nên phải nâng cấp BIOS cho phù hợp. Hiện nay, đa số cá BIOS đều được hỗ trợ 2 ổ đĩa mềm có tên là A và B. Khi cài đặt, ta phải khao báo trong CMOS thì mới sử dụng được. 2.2.5.2. Ổ đĩa cứng:
  17. Đĩa cứng là một lại đĩa từ có cấu trúc và cách làm việc giống như đĩa mềm, nhưng nó gồm nhiều lá đồng trục xếp lại và được đặt trong một vỏ kim loại kết hợp với bộ điều khiển thành ổ đĩa cứng. Do mỗi lá đã có dung lương lớn hơn đĩa mềm và gồm nhiều lá nên ổ cứng có dung lượng rất lớn và có tốc độ truy cập rất cao. Hiện nay có rất nhiều loại đĩa cứng có tốc độ cao và dung lương hàng trăm GB như Seagate, Samsung, Quantum… 2.2.5.3. Ổ đĩa quang CDROM, DVD: 2.2.5.3.1. CDROM (Compact Disk Read Only Memory) : Khác với 2 loại đĩa trước hoạt động bằng phương thức nhiễm từ, CDROM hoạt động bằng phương pháp quang học. Nó được chế tạo bằng vật liệu cứng có tráng chất phản quang trên bề mặt. Khi ghi đĩa CD, người ta sử dụng tia lazer để chiếu lên bề mặt đĩa tạo ra vùng dữ liệu ứng với giá trị của bit 0 và 1. Do đó , đĩa CDROM chỉ ghi được một lần. Khi đọc ổ đĩa CDROM chiếu tia sáng xuống bệ mặt phản quang và thu tia phản xa, căn cứ vào cường độ tia phản xạ người ta suy ra đó là bit 0 hay bit 1. CDROM có dương lượng khoảng 650MB – 700MB, có thể di chuyển dễ dàng và giá tương đối rẻ, rất thuận tiện cho việc lưu giữ các chương trình nguồn, phim ảnh… nên hiện nay vẫn còn sử dụng rất rộng rãi. Để có thể đọc được ổ CDROM cần có một ổ đĩa CDROM được cài đặt đúng vào máy tính. Ổ đĩa CDROM hiện nay có rất nhiều laoị có tốc độ khác nhau như 4x, 8x, 16x, 24x, 32x, 64x… (1x = 150 byte/s). Ổ đĩa CDROM hiện nay được thiết kế theo chuẩn SCSI nhưng nó có bảng mạch chuyển theo chuẩn IDE nên thường được cắm vào khe cắm IDE trên mainboard hoặc gắn đi kèm với đĩa cứng. 2.2.5.3.2. DVD (“Digital Versatile Disc” hoặc “Digital Video Disc”): Về cấu trúc của ổ đĩa DVD cũng tương tự như ổ CDROM.
  18. DVD có nhiều điểm giống CD: chúng đều có đường kính 12 cm cho loại tiêu chuẩn, hay 8 cm cho loại nhỏ. Nhưng DVD có cách lưu dữ liệu khác, với cách nén dữ liệu và các lớp quang học có khả năng chứa nhiều dữ liệu hơn CD gấp 7 lần hoặc hơn thế nữa. Về cấu trúc phần mềm, DVD cũng khác CD ở chỗ chúng đều chứa hệ tập tin, gọi là UDF, một phiên bản mở rộng của tiêu chuẩn ISO 9660 cho CD chứa dữ liệu. Sự khác nhau về thuật ngữ DVD thường được mô tả phương pháp dữ liệu được lưu trư trễn đĩa: DVD-ROM có dữ liệu chỉ có thể đọc mà không thể ghi, DVD-R và DVD+R có thể ghi một lần và sau đó có chức năng như DVD-ROM, và DVD-RAM, DVD-RW, or DVD+RW chứa dữ liệu có thể xóa và ghi lại nhiều lần. DVD-Video và DVD-Audio được dùng để nói đến hai định dạng khác hẳn nhau, một bên là cấu trúc video và một bên là nội dung audio. Các dạng đĩa DVD khác, bao gồm nội dung video, có thể được hiểu như là đĩa DVD-Data. Khái niệm “DVD” thường được sử dụng sai để chỉ các định dạng đĩa quang độ nét cao, như Blu-ray và HD-DVD. Có nhiều loại định dạng DVD: DVD-ROM: Định dạng này thường được sử dụng để lưu • phim. Chúng thường được "nén" nghĩa là có tồn tại một ma trận gốc được sử dụng làm khuôn để ghi thông tin và chúng không thể ghi đi ghi lại được. DVD-R: còn được viết -R (cho recordable: ghi) là định dạng • xuất hiện đầu tiên và mục đích ban đầu là để dùng cho việc lưu trũ phim video. DVD+R: cũng giống như định dạng -R nhưng ra đời sau và • phù hợp hơn -R trong việc lưu trữ dự liệu. Nó cho phép xem phim bất kỳ lúc nào, không cần đĩa phải hoàn chỉnh. Loại đĩa này có những khả
  19. năng kỹ thuật tốt hơn -R. Chúng ta không thể thấy sự khác biệt giữa đĩa -R và đĩa +R nếu nhìn bằng mắt thường. DVD-RW và DVD+RW: Loại đĩa này giống loại đĩa -R và • +R nhưng cho phép ghi và xóa nhiều lần. 2.2.6. Các thiết bị ngoại vi thông dụng: 2.2.6.1. Màn hình (Monitor): Màn hình là thiết bị đưa thông tin của máytính ra ngoài để giao tiếp với người sử dụng. Nó là bộ xuất chuẩn cho máy tính hay còn gọi là bộ trực. Hiện nay, có nhiều hãng sản xuất màn hình như Samsung, LG, Acer… Nếu phân loại theo tính năng, màn hình bao gồm: Mono, EGA, VGA, SVGA… Màn hình giao tiếp với mainboard qua một bộ điều hợp gọi là card màn hình (hay còn gọi là card đồ họa) được cắm qua khe PCI, ISA, EISA trên hoặc tích hợp sẵn trên mainboard. Ba vấn đề cần quan tâm trên màn hình là con trỏ màn hình, độ phân giải, tỉ lệ màn hình và màu sắc. 2.2.6.2. Bàn phím (Keyboard): Bàn phím là một thiết bị đưa thông tin vào trực tiếp giao diện với người sử dụng. Nó được nối kết với mainboard thông qua cổng bàn phím (đặc trưng bởi vùng nhớ I/O và ngắt bàn phím). Bàn phím được tổ chức như một mạng mạch đan xen nhau mà mỗi nút mạng là một phím. Khi ấn một phím sẽ làm chập mahcj điện tạo ra xung điện tương ứng với phím được ấn gọi là mã quét (Scan Code). Mã này được đưa vào bộ xử lý bàn phím diễn dịch ra ký tự theo một chuẩn nào đó như ASCII hay Unicode. Sau đó, bộ xử lý ngắt bàn phím yêu cầu ngắt và gửi vào CPU xử lý. Vì thời gian thực hiện rất nhanh nên ta thấy các phím được xử lý tức thời.
  20. Hiện nay, trên thị trường có nhiều loại bàn phím do nhiều hãng sản xuất khác nhau như Acer, Mitsumi, IBM, HP… tuy nhiên, chúng có chung một số các phím cơ bản từ 101 đến 105 phím được chia làm 2 nhóm: - Nhóm kí tự: là nhóm các phím khi gõ lên có ký tự xuất hiẹn trên màn hình. - Nhóm điều khiển: khi gõ không thấy xuất hiện kí tự trên màn hình mà thường dùng để thực hiện một tác vụ nào đó. Tất cả các phím đều dược đặc trưng bởi một mã, một số tổ hợp phím cũng có mã riêng của nó. Điều này giúp cho việc điều khiển bàn phím rất thuận lợi, nhất là trong công việc lập trình. 2.2.6.3. Chuột (Mouse): Chuột là thiết bị điều khiển trỏ trực tiếp phổ biến nhất, đặc biệt là trong lĩnh vực đồ họa. Hiện nay, có rất nhiều loại chuột do nhiều hãng sản xuất khác nhau như: IBM, Acer, HP, Mitsumi, Logitech… đa số được thiết kế theo hai chuẩn cổng cắm tròn và dẹp. Tuy nhiên chúng có cấu tạo và chữ năng như nhau. Về cấu trúc có các loại chuột như chuột cư học, chuột quang học, chuột cơ – quang… Song chỉ có 2 loại chuột cơ học và quang học là phổ biến nhất. 2.2.6.4. Máy in (Printer):
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2