Đề tài: “Phân tích sự ảnh hưởng của trí
tuệ nhân tạo (AI) đối với thị trường lao
động tại Việt Nam”
Giảng Viên: TS.Đỗ Tiến Dũng
Sinh viên: Đỗ Hải Dương
Lớp VB23L188
MSSV:424123128
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, cùng với sự phát triển về
mọi mặt kinh tế-xã hội, nhu cầu của con người ngày càng tăng lên. Các dây
chuyền sản xuất hiện đại, máy móc tiên tiến t những thành tựu của khoa học,
công nghệ được áp dụng vào sản xuất nhằm đáp ứng những yêu cầu ngày càng
cao của con người. “Trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence)” một vấn đề thu
hút nhiều sự quan tâm bởi những tính năng cải tiến hiện đại. Đồng thời, trí
tuệ nhân tạo thể được xem như một ngành công nghệ hàng đầu khả năng
hỗ trợ con người trong việc xử hầu hết các tình huống. Tuy nhiên, bên cạnh
những ưu điểm, những mặt tích cực trí tuệ nhân tạo mang lại thì một vấn đề
lớn lại được đặt ra đó chính là sự ảnh hưởng của nó đến thị trường lao động.
Theo báo cáo của McKinsey, tỷ lệ thời gian của nhân viên thể được tự
động hóa bằng AI các công nghệ khác dự kiến sẽ tăng từ 50% lên 60-70%.
Đặc biệt, vào năm 2022, hơn 50% công ty được khảo sát sẽ triển khai AI tại ít
nhất một đơn vị kinh doanh hoặc bộ phận chức năng, cho thấy tiềm năng phát
triển ứng dụng đáng kể của AI trong việc mở rộng quy kinh doanh
năng lực sản xuất. Hiện nay, lao động Việt Nam tay nghề cao nhìn chung chỉ
chiếm 11% tổng lực lượng lao động, năng suất lao động thấp hơn các nước
trong khu vực như Thái Lan, Malaysia trình độ ngoại ngữ còn hạn chế. Khi
chuyển đổi số tăng tốc, nhiều công việc truyền thống sẽ dần biến mất hoặc bị
thay thế, trong khi nhiều vị trí mới sẽ được tạo ra. AI thể tác động mạnh mẽ
đến sự phát triển của thị trường lao động. vậy, các chuyên gia tin chắc rằng
để đáp ng nhu cầu thị trường cả về số lượng chất lượng, nhân tài trong lĩnh
vực công nghệ thông tin sẽ cần phải vươn tới những tầm cao mới.
Chính vì những lý do đó, tôi đã lựa chọn tiểu luận nghiên cứu: “Phân tích sự
ảnh hưởng của trí tuệ nhân tạo (AI) đến thị trường lao động Việt Nam” nhằm
đi sâu, xem xét hơn những tác động của trí tuệ nhân tạo bao gồm cả mặt tích
cực và tiêu cực, qua đó đưa ra những nhận xét và giải pháp nhằm hạn chế sự ảnh
hưởng tiêu cực của trí tuệ nhân tạo tới thị trường lao động tại Việt Nam.
2. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu bao gồm:
- sở luận, sở thực tiễn tổng quan nghiên cứu sự ảnh hưởng của
trí tuệ nhân tạo đến thị trường lao động
- Thực trạng việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trên thế giới và ở Việt Nam
- Sự ảnh hưởng của trí tuệ nhân tạo (AI) đến thị trường lao động tại Việt
Nam
- Thảo luận đánh giá kết quả bài nghiên cứu để từ đó nhận định được xu
hướng phát triển của trí tuệ nhân tạo đến năm 2030 đưa ra một số biện pháp
nhằm khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của trí tuệ nhân tạo đối với thị
trường lao động Việt Nam
3. Kết cấu của đề tài
Bài nghiên cứu gồm 3 chương:
Chương 1: sở luận sở thực tiễn về trí tuệ nhân tạo thị trường lao
động
Chương 2: Thực trạng ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào hoạt động kinh tế, hội
Việt nam và sự ảnh hưởng của trí tuệ nhân tạo đến thị trường lao động.
Chương 3: Xu hướng phát triển của trí tuệ nhân tạo đến năm 2030 một số
biện pháp nhằm hạn chế sự tác động tiêu cực của trí tuệ nhân tạo đến thị trường
lao động tại Việt Nam
CHƯƠNG 1: SỞ LUẬN SỞ THỰC TIỄN VỀ TRÍ TUỆ
NHÂN TẠO VÀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Khái niệm trí tuệ nhân tạo
Trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence - AI) thể được nhìn nhận theo
nhiều cách khác nhau, nhưng cho đến thời điểm hiện tại vẫn chưa định nghĩa
nào chính xác và toàn vẹn. Trên thế giới hiện có nhiều định nghĩa về trí tuệ nhân
tạo như theo Bellman (1978) cho rằng trí tuệ nhân tạo là sự tự động hóa các hoạt
động phù hợp với duy của con người như hoạt động ra quyết định, giải quyết
vấn đề... Còn Rich & Knight (1991) lại cho rằng: Trí tuệ nhân tạo AI môn
khoa học nghiên cứu cách thức máy tính thực hiện những công việc con
người hiện nay làm tốt hơn máy tính.
Khác với Bellman Rich & Knight, Winston (1992) cho rằng trí tuệ nhân tạo
lĩnh vực nghiên cứu tính toán để máy móc thể nhận thức, suy luận hành
động. Nilsson (1998) tin rằng trí tuệ nhân tạo nghiên cứu hành vi thông minh
được mô phỏng trong các vật thể nhân tạo.
Mỗi khái niệm hay định nghĩa được đưa ra đều cách nhìn đúng đắn tùy
theo quan điểm của mỗi người, nhưng để đơn giản, chúng ta thể hiểu trí tuệ
nhân tạo một ngành khoa học máy tính dựa trên nền tảng thuyết vững chắc
thể ứng dụng vào việc tự động hóa các hành vi thông minh của máy tính
điện tử, giúp máy tính tiếp thu kiến thức, trí tuệ như con người như biết cách suy
nghĩ, suy luận ra cách giải quyết vấn đề, biết cách giải quyết vấn đề và biết cách
giao tiếp với người khác.
1.1.2. Khái niệm thị trường lao động
Theo định nghĩa của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) thì thị trường lao
động được hiểu thị trường mua bán dịch vụ lao động thông qua quá trình xác
định mức việc làm mức lương của người lao động. Mặt khác, các nhà kinh tế
Nga cho rằng hệ thống quan hệ giữa người sử dụng lao động người lao động
thực chất được hình thành dựa trên sở giá trị vấn đề hàng đầu đáp ứng
nhu cầu về lao động, thứ hai là coi người làm thuê phương tiện sinh tồn. Thị
trường lao động được coi một loại thị trường hàng hóa đặc biệt thể hiện dưới
hình thức những việc mua bán những hàng hóa ý nghĩa đặc biệt. hoặc năng
lực lao động của con người. Ngoài ra, theo các nhà khoa học Mỹ, thị trường lao
động đơn giản thị trường đảm bảo việc làm cho người lao động đồng thời kết
hợp các giải pháp trong lĩnh vực việc làm.
Nói cách khác thị trường lao động tập hợp các mối quan hệ kinh tế
pháp lý giữa người sử dụng lao động và người sử dụng lao động về việc làm, địa
điểm, hàng hóa dịch vụ. Trong quá trình sử dụng lao động, lao động được
hình thành trong sản xuất chứ không phải trên thị trường.
1.1.3. Vai trò của trí tuệ nhân tạo đối với các hoạt động kinh tế thị trường
lao động
1.1.3.1. Đối với các hoạt động kinh tế
Đối với các hoạt động kinh tế, vai trò của trí tuệ nhân tạo AI đang một
vấn đề thu hút nhiều sự quan tâm. Trí tuệ nhân tạo đã đem đến sự thay đổi lớn
dường như chưa từng trong lịch sử đối với đời sống, công việc của con
người. Trí tuệ nhân tạo AI có tiềm năng đóng góp lớn vào hoạt động kinh tế toàn
cầu.
Tính đến năm 2030, ước tính có khoảng 70% các công ty đã áp dụng ít nhất
một loại công nghệ AI, bên cạnh đó tồn tại chưa đến 50% các doanh nghiệp
thể áp dụng đầy đủ cả 5 công nghệ. Dưới sự ảnh hưởng mạnh m của khoa học
công nghệ thì hình áp dụng 5 công nghệ sẽ trở nên tương đối nhanh chóng
và phổ biến tuy nhiên quá trình nàythể bị cản trở bởi những doanh nghiệp áp
dụng công nghệ muộn sẽ khó tạo ra tác động từ ttuệ nhân tạo AI thêm vào đó
sẽ bị tụt lùi trong vấn đề phát triển do sự tác động của những doanh nghiệp đi
trước. Ứng dụng công nghệ AI vào lĩnh vực kinh tế đang dần trở nên phổ biến
hơn tất cả các quốc gia trên thế giới. Trí tuệ nhân tạo góp phần làm cho khối
lượng công việc giảm đi, tăng hiệu suất và năng suất lao động tạo cơ hội cho các
doanh nghiệp tiết kiệm được nguồn tài nguyên trong vấn đề thuê lao động. Bên
cạnh đó, AI do được hoạt động trên chế lập trình sẵn sẽ hạn chế tối đa được
những sai sót so với quá trình làm việc thủ công từ đó đem lại lợi ích kinh tế
cao.
1.1.3.2. Đối với thị trường lao động
Khi ứng dụng trí tuệ nhân tạo ngày càng phổ biến, những người chuyên về
AI với những kỹ năng phù hợp thể dễ dàng tìm được hội việc làm nhiều
ngành khác nhau, thế sự phát triển của AI khả năng làm tăng hội việc
làm với thu nhập cao. Trong tương lai, số lao động thiên về AI dự kiến sẽ tiếp
tục tăng nhanh chóng đồng thời những tiến bộ trong trí tuệ nhân tạo (AI) có tiềm
năng tạo ra việc làm mới cho những người lao động tay nghề cao. Báo cáo
của IBM Forbes cũng cho biết 3/5 công việc được trả lương cao nhất hiện
nay liên quan đến khoa học dữ liệu trí tuệ nhân tạo. Ấn Độ, mức lương
trung bình cho một chuyên gia AI hơn 13.000 USD mỗi năm, Anh hơn
64.000 USD mỗi năm, Mỹ hơn 118.000 USD mỗi năm Canada hơn