intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ngân hàng câu hỏi kết thúc học phần phương pháp NCKH

Chia sẻ: Le Huynh Nhu | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

203
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ngân hàng câu hỏi kết thúc học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học gồm có 2 phần lý thuyết và bài tập thực hành kèm theo đáp án chi tiết nhằm giúp các bạn ôn tập dễ dàng hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ngân hàng câu hỏi kết thúc học phần phương pháp NCKH

  1. NGÂN HÀNG CÂU HỎI KẾT THUC HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NCKH Câu 1: Khoa học là gì? Phân biệt tri thức khoa học và tri thức thông thường. Câu 2: Đặc điểm của khoa học và vai trò của nó đối với cuộc sống con người? Câu 3: Tại sao phải phân loại khoa học? Các bộ môn khoa học được hình thành   như  thế  nào, cho ví dụ? UNESCO đã phân loại khoa học thành bao   nhiêu lĩnh vực và đó là những lĩnh vực nào? Câu 4: Hãy nêu những nội dung chủ yếu của các qui luật phát triển khoa học. Câu 5: Nghiên cứu khoa học là gì? Mục đích và sản phẩm của nghiên cứu khoa   học? Câu 6: Hãy phân tích các mức độ nghiên cứu khoa học. Câu 7: Các loại hình nghiên cứu khoa học? Căn cứ và ý nghĩa của việc phân loại   đó? Câu 8: Chuyển giao công nghệ  là gì? Hãy phân biệt các thuật ngữ: "khoa học",  "kỹ thuật", và "công nghệ"? Câu 9:  Suy luận khoa học là gì? Có mấy loại suy luận, hãy phân biệt chúng?  Câu 10: Các bước để thực hiện một đề tài nghiên cứu khoa học? Các tiêu chí để  đánh giá một đề tài tốt? Những lưu ý khi lựa chọn đề tài? Câu 11: Hãy phân biệt mục đích và mục tiêu nghiên cứu? Những nguyên tắc   chung để  xây dựng mục tiêu nghiên cứu? Tiêu chuẩn để  đánh giá một  mục tiêu tốt? Câu 12: Vấn đề  khoa học là gì? Các phương pháp để  phát hiện vấn đề  khoa  học? Câu 13: Giả  thuyết khoa học là gì? Mối liên hệ  giữa giả  thuyết khoa học với   vấn đề khoa học? Thuộc tính cơ bản của giả thuyết khoa học? Câu 14: Một giả thuyết được xưm là giả thuyết khoa học khi chúng hội đủ  các  tiêu chí nào? Có những loại giả thuyết nào? Câu 15: Các thành phần để  hợp thành phép chứng minh một giả  thuyết khoa   học? Hãy phân biệt các thành phần đó? Câu 16: Tiếp cận trong nghiên cứu khoa học là gì? Nội dung các phương pháp  tiếp cận thường gặp?
  2.  Câu 17: Phương pháp nghiên cứu khoa học là gì? Hãy phân tích các đặc điểm   của phương pháp nghiên cứu khoa học? Câu 18: Phân tích quan hệ  giữa đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.  Cho một ví dụ  về  một đề  tài nghiên cứu khoa học; hãy tìm đối tượng  nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của đề tài đó. Câu 19: Hãy nêu nội dung cơ bản của phương pháp quan sát khoa học? Vai trò  và tầm quan trọng của phương pháp này đối với nghiên cứu khoa học? Câu 20: Nội dung của phương pháp thực nghiệm, thí nghiệm? Vai trò và tầm  quan trọng của phương pháp này đối với nghiên cứu khoa học? Câu 21: Nội dung của phương pháp điều tra? Cho một ví dụ  về  câu hỏi anket   đóng, anket mở và anket đóng – mở. Câu 22: Nội dung của phương pháp mô hình hóa? Cho một ví dụ  về  đối tượng   nghiên cứu bằng phương pháp này? Câu 23: Nội dung của phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm?  Ưu và  nhược điểm của phương pháp chuyên gia? Câu 24: Nội dung của phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết? Phương   pháp này thường dùng cho các đề  tài nghiên cứu thuộc loại hình nào,   tại sao? Câu 25: Nội dung của phương pháp phân loại, hệ thống hóa lý thuyết? Phương  pháp này thường dùng cho các đề  tài nghiên cứu thuộc loại hình nào,   tại sao? Câu 26: Nội dung của phương pháp giả thuyết và phương pháp lịch sử? Câu 27: Mục đích của việc sử  dụng phương pháp toán học trong nghiên cứu   khoa học?  Ưu điểm và vai trò của nó đối với các lĩnh vực nghiên cứu   khoa học? Câu 28: Nội dung của phương pháp xử lí thông tin định lượng? Trong điều kiện   nào thì sử dụng việc mô tả  bẳng con số rời rạc, bảng số liệu và biểu  đồ? Câu 29: Mẫu khảo sát và khung mẫu là gì? Nội dung của các phương pháp thông   dụng để chọn mẫu khảo sát? Câu 30: Các nội dung cơ bản khi xây dựng một đề cương nghiên cứu? Câu 31: Các hình thức công bố kết quả nghiên cứu: mục đích và yêu cầu đối với   mỗi hình thức công bố đó?
  3. Câu 32: Nội dung cơ bản của một kế hoạch nghiên cứu? Câu 33: Trình bày các bước để thực hiện một đề  tài nghiên cứu khoa học? Các   đặc điểm để đánh giá một đề tài tốt? Những lưu ý khi lựa chọn đề tài? Câu 34: Cấu trúc logic của một thuyết trình nghiên cứu khoa học? Câu 35: Trình tự logic của nghiên cứu khoa học. PHÂN THỰC HÀNH Câu 36: Anh/chi hãy cho biết nội dung một đề  tài đã, đang hoặc sẽ  nghiên cứu  bao với chủ  đề  về  “Phát triển kinh tế”   ở  nước ta hiện nay với các  nội dung sau: + Tên đề tài + Chỉ rõ một vấn đề nghiên cứu. + Xác định mục tiêu nghiên cứu và đối tượng  nghiên cứu. + Dự  kiến các phương pháp sẽ  được sử  dụng để  thực hiện đề  tài nghiên cứu   đó. Câu 37: Anh/chi hãy cho biết nội dung một đề tài đã, đang hoặc sẽ nghiên cứu  bao với chủ đề về “BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG”  ở nước ta hiện nay với các nội  dung sau: + Tên đề tài + Chỉ rõ một vấn đề nghiên cứu. + Xác định mục tiêu nghiên cứu và đối tượng  nghiên cứu. + Dự kiến các phương pháp sẽ được sử dụng để thực hiện đề  tài nghiên cứu  đó.  Câu 38: Anh/chi hãy cho biết nội dung một đề  tài đã, đang hoặc sẽ  nghiên   cứu bao với chủ đề về “AN TOÀN THỰC PHẨM”  ở nước ta hiện nay với các   nội dung sau: + Tên đề tài + Chỉ rõ một vấn đề nghiên cứu. + Xác định mục tiêu nghiên cứu và đối tượng  nghiên cứu. + Dự kiến các phương pháp sẽ được sử dụng để thực hiện đề  tài nghiên cứu  đó.  Câu 39: Anh/chi hãy cho biết nội dung một đề  tài đã, đang hoặc sẽ  nghiên   cứu bao với chủ  đề  về  “CÔNG NGHỆ  VÀ  ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ”    ở  nước ta hiện nay với các nội dung sau:
  4. + Tên đề tài + Chỉ rõ một vấn đề nghiên cứu. + Xác định mục tiêu nghiên cứu và đối tượng  nghiên cứu. + Dự kiến các phương pháp sẽ được sử dụng để thực hiện đề  tài nghiên cứu  đó.     ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM             Đề thi môn/học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học                           Câu Ý Nội dung  Điểm Câu 1 1 Định nghĩa khoa học 1.0 (3 đ) 2 Tri thức khoa học  0.5 3 Tri thức thông thường 0.5 4 Điểm giống nhau giữa tri thức khoa học và tri thức thông thường 0.5 5 Điểm khác nhau giữa tri thức khoa học và tri thức thông thường  0.5 Câu 2 1 Đặc điểm của khoa học: (3 đ) 2 ­ 3 đặc điểm chung 1.0 3 ­ 6 đặc điểm ngoại diện 1.0 4 Vai trò của khoa học đối với cuộc sống con người 1.0 Câu 3 1 Lí do phân loại khoa học 0.5 (3 đ) Các bộ môn khoa học được hình thành bằng 2 cách: 2 ­ Phân lập 1.0 3 ­ Tích hợp 1.0 4 UNESCO đã phân loại khoa học thành 5 lĩnh vực và tên của các  0.5 lĩnh vực Câu 4 1 Qui luật phát triển có gia tốc của tất cả các lĩnh vực khoa học 0.75
  5. (3 đ) 2 Quy luật phát triển ­ phân hoá của khoa học 0.75 3 Quy luật tích hợp của các lĩnh vực khoa học 0.75 4 Quy luật ứng dụng nhanh chóng các thành tựu khoa học 0.75 Câu 5 1 Định nghĩa nghiên cứu khoa học  1.0 (3 đ) 2 Mục đích của nghiên cứu khoa học 0.5 3 Sản phẩm của nghiên cứu khoa học 1.5 Câu 6 1 Mức độ mô tả 1.0 (3 đ) 2 Mức độ giải thích 1.0 3 Mức độ phát hiện 1.0 Câu 7 4 loại hình nghiên cứu khoa học, căn cứ mỗi loại hình: (3 đ) 1 ­ Nghiên cứu cơ bản 0.5 2 ­ Nghiên cứu ứng dụng 0.5 3 ­ Nghiên cứu triển khai 0.5 4 ­ Nghiên cứu dự báo 0.5 5 Ý nghĩa của việc phân loại  1.0 Câu 8 1 Khái niệm chuyển giao công nghệ  1.5 (3 đ) Phân biệt các thuật ngữ:  2 ­ "Khoa học" 0.5 3 ­ "Kỹ thuật" 0.5 4 ­ "Công nghệ"? 0.5 Câu 9 3 loại suy luận: (3 đ) 1 ­ Suy diễn 1.0 2 ­ Qui nạp 1.0 3 ­ Tương tự  0.5 4 Suy luận khoa học  0.5 Câu 10 1 6 bước để thực hiện một đề tài nghiên cứu khoa học 1.0
  6. (3 đ) 2 4 tiêu chí để đánh giá một đề tài tốt 1.0 3 Những lưu ý khi lựa chọn đề tài 1.0 Câu 11 Phân biệt: (3 đ) 1 ­ Mục đích nghiên cứu 0.75 2 ­ Mục tiêu nghiên cứu 0.75 3 Nguyên tắc chung để xây dựng mục tiêu nghiên cứu: Cây mục tiêu 0.75 4 Tiêu chuẩn để đánh giá một mục tiêu tốt: SMART 0.75 Câu 12 1 Khái niệm vấn đề khoa học  1.0 (3 đ) 2  7 phương pháp để phát hiện vấn đề khoa học 2.0 Câu 13 1 Định nghĩa giả thuyết khoa học  0.5 (3 đ) 2 Mối liên hệ giữa giả thuyết khoa học với vấn đề khoa học 1.0 3 3 thuộc tính cơ bản của giả thuyết khoa học 1.5 Câu 14 1 3 tiêu chí để một giả thuyết là một giả thuyết khoa học 1.5 (3 đ) 2 4 loại giả thuyết 1.5 Câu 15 1 Để chứng minh một giả thuyết khoa học phải có 3 thành tố  0.5 (3 đ) Phân biệt các thành tố: 2 ­ Luận điểm (luận đề) 0.5 3 ­ Luận cứ 1.0 4 ­ Luận chứng 1.0 Câu 16 1 Khái niệm Tiếp cận trong nghiên cứu khoa học 0.5 (3 đ) 2 Nội dung 5 phương pháp tiếp cận thường gặp 2.5 Câu 17 1 Khái niệm phương pháp nghiên cứu khoa học  0.75 (3 đ) Phân tích các đặc trưng: 2 ­ Phương pháp luận 0.75 3 ­ Phương pháp hệ 0.75
  7. 4 ­ Phương pháp nghiên cứu cụ thể 0.75 Câu 18 1 Mối quan hệ giữa tính chủ quan – khách quan 1.0 (3 đ) 2 4 đặc điểm của phương pháp nghiên cứu khoa học 2.0 Câu 19 1 Đối tượng nghiên cứu  0.5 (3 đ) 2 Phạm vi nghiên cứu 0.5 Ví dụ về một đề tài nghiên cứu khoa học: 0.5 Đối tượng nghiên cứu  0.75 Phạm vi nghiên cứu  0.75 Câu 20 1 Nội dung cơ bản của phương pháp quan sát khoa học 2.0 (3 đ) 2 Vai trò của phương pháp đối với nghiên cứu khoa học 0.5 3 Tầm quan trọng của phương pháp đối với nghiên cứu khoa học 0.5 Câu 21 1 Nội dung của phương pháp thực nghiệm, thí nghiệm?  2.0 (3 đ) 2 Vai trò và tầm quan trọng của phương pháp này đối với nghiên  1.0 cứu khoa học? Câu 22 1  Nội dung của phương pháp điều tra 1.5 (3 đ) 2  Ví dụ về câu hỏi anket đóng 0.5 3  Ví dụ anket mở  0.5 4  Ví dụ anket đóng – mở. 0.5 Câu 23 1 Nội dung của phương pháp mô hình hóa 2.0 (3 đ) 2 Ví dụ về đối tượng nghiên cứu bằng phương pháp mô hình hóa 1.0 Câu 24 1 Nội dung của phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm 2.0 (3 đ) 2 Ưu và nhược điểm của phương pháp chuyên gia 1.0 Câu 25 1 Nội dung của phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết 2.0 (3 đ) 2 Phương pháp này thường dùng cho các đề  tài nghiên cứu thuộc  1.0 loại hình ứng dụng và triển khai. Giải thích lí do tại sao.
  8. Câu 26 1 Nội dung của phương pháp phân loại, hệ thống hóa lý thuyết 2.0 (3 đ) 2 Phương pháp này thường dùng cho các đề  tài nghiên cứu thuộc  1.0 loại hình cơ bản. Giải thích lí do tại sao.  Câu 27 1 Nội dung của phương pháp giả thuyết  2.0 (3 đ) 2 Nội dung của phương pháp phương pháp lịch sử 1.0 Câu 28 1 Mục đích của  việc sử  dụng phương pháp toán học trong nghiên  1.0 (3 đ) cứu khoa học 2 Ưu điểm của phương pháp toán học đối với các lĩnh vực nghiên  1.0 cứu khoa học 3 Vai trò của phương pháp toán học đối với các lĩnh vực nghiên cứu  2.0 khoa học Câu 29 1 Nội dung của phương pháp xử lí thông tin định lượng 1.5 (3 đ) 2 Điều kiện để sử dụng việc mô tả bẳng con số rời rạc 0.5 3 Điều kiện để sử dụng việc mô tả bẳng bảng số liệu 0.5 4 Điều kiện để sử dụng việc mô tả bẳng biểu đồ 0.5 Câu 30 1 Khái niệm mẫu khảo sát và khung mẫu  0.5 (3 đ) 2 Nội dung của các phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên 0.5 3 Nội dung của các phương pháp lấy mẫu hệ thống 0.5 4 Nội dung của các phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên phân tầng 0.5 5 Nội dung của các phương pháp lấy mẫu hệ thống phân tầng 0.5 6 Nội dung của các phương pháp lấy mẫu từng cụm 0.5 Câu 31 Các nội dung cơ bản khi xây dựng một đề cương nghiên cứu: (3 đ) 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài 0.5 2 Tính cấp thiết của đề tài 0.5 3 Mục tiêu của đề tài 0.5 4 Nội dung nghiên cứu 0.5 5 Phương pháp nghiên cứu 0.5
  9. 6 Giả thuyết khoa học và cái mới của đề tài 0.5 Câu 32 Các hình thức công bố  kết quả  nghiên cứu: mục đích và yêu cầu  đối với mỗi hình thức công bố: (3 đ) 1 Bài báo khoa học 1.0 2 Báo cáo khoa học 1.0 3 Luận văn khoa học 1.0 Câu 33 Nội dung cơ bản của một kế hoạch nghiên cứu: (3 đ) 1 Giai đoạn chuẩn bị 0.75 2 Giai đoạn nghiên cứu  0.75 3 Giai đoạn viết công trình 0.75 4 Giai đoạn nghiệm thu vàbảo vệ công trình 0.75 Câu 34 1 Các bước để thực hiện một đề tài nghiên cứu khoa học 1.0 (3 đ) 2 Các đặc điểm để đánh giá một đề tài tốt 1.0 3 Những lưu ý khi lựa chọn đề tài 1.0 Câu 35 Cấu trúc logic của một thuyết trình nghiên cứu khoa học: (3 đ) 1 Vấn đề thuyết trình 1.0 2 Luận điểm thuyết trình và luận cứ thuyết trình 1.0 3 Phương pháp thuyết trình 1.0 Câu 36 Trình tự logic của nghiên cứu khoa học: (3 đ) 1 Phát hiện vấn đề nghiên cứu  0.5 2 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu  0.5 3 Xây dựng luận chứng  0.5 4 Tìm luận cứ lý thuyết và luận cứ thực tiễn  0.5 5 Xử lý thông tin, phân tích  0.5 6 Tổng hợp kết quả; Kết luận; Kiến nghị.  0.5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2