Ngân hàng câu hỏi thi và đáp án bổ túc cấp GCNKNCM thuyền trưởng hạng tư 2
lượt xem 9
download
Mời các bạn tham khảo Ngân hàng câu hỏi thi và đáp án bổ túc cấp GCNKNCM thuyền trưởng hạng tư sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi từ đó, giúp các bạn có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ngân hàng câu hỏi thi và đáp án bổ túc cấp GCNKNCM thuyền trưởng hạng tư 2
- NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI VÀ ĐÁP ÁN BỔ TÚC CẤP GCNKNCM THUYỀN TRƯỞNG HẠNG TƯ PHẦN 1 NGÂN HÀNG ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM LÝ THUYÊT TỔNG HỢP THUYỀN TRƯỞNG HẠNG TƯ I: PHÁP LUẬT VỀ GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA Câu 1. Luồng chạy tàu thuyền: a. Vùng nước được giới hạn bằng hệ thống báo hiệu đường thuỷ nội địa để phương tiện đi lại thông suốt, an toàn. b. Vùng nước tính từ bờ phải sang bờ trái của một con sông. c. Đoạn sông tính từ cảng nhận hàng đến cảng trả hàng. d. Vùng nước tính từ cảng nhận hàng đến cảng trả hàng. Câu 2. Thuyền trưởng, người lái phương tiện khi điều khiển phương tiện hoạt động trên đường thuỷ nội địa phải tuân theo quy định: a. Quy tắc giao thông và báo hiệu đường thủy nội địa b. Phát âm hiệu c. Giảm tốc độ d.Tất cả các đáp án trên Câu 3. Thuyền trưởng, người lái phương tiện khi hành trình phải giảm tốc độ của phương tiện trong trường hợp: a. Đi gần phương tiện đang thực hiện nghiệp vụ trên luồng b. Đi gần phương tiện bị nạn c. Đi gần phương tiện chở hàng nguy hiểm d.Tất cả các các đáp án trên Câu 4. Thuyền trưởng, người lái phương tiện khi hành trình phải giảm tốc độ của phương tiện trong trường hợp: a. Đi gần phương tiện chở hành khách b. Đi ngoài phạm vi cảng, bến thủy nội địa c. Đi gần đê, kè khi có nước lớn d.Tất cả các đáp án trên trên 1
- Câu 5. Thuyền trưởng, người lái phương tiện khi hành trình phải giảm tốc độ của phương tiện trong trường hợp: a. Tầm nhìn xa bị hạn chế b. Nơi luồng giao nhau c. Nơi luồng cong gấp d.Tất cả các đáp án trên Câu 6. Phương tiện thuỷ nội địa: a. Tàu, thuyền và các cấu trúc nổi khác, có động cơ hoặc không có động cơ, chuyên hoạt động trên đường thuỷ nội địa. b. Tàu, thuyền. c. Các cấu trúc nổi có động cơ d. Cấu trúc nổi không có động cơ Câu 7. Thuyền viên: a. Thủy thủ. b. Thuyền trưởng, máy trưởng, thuyền phó, máy phó. c. Thợ máy. d. Tất cả các đáp án trên Câu 8. Các hành vi nào sau đây bị cấm: a. Phá hoại công trình giao thông đường thuỷ nội địa; tạo vật chướng ngại gây cản trở giao thông đường thuỷ nội địa. b. Mở cảng, bến thuỷ nội địa trái phép, đón, trả người hoặc xếp, dỡ hàng hoá kông đúng nơi quy định. c. Bỏ trốn sau khi gây tai nạn để trốn tránh trách nhiệm; xâm phạm tính mạng, tài sản khi phương tiện bị nạn; lợi dụng việc xảy ra tai nạn m mất trật t ự, c ản tr ở việc xử lý tai nạn. d. Tất cả các đáp án trên Câu 9. Các hành vi nào sau đây bị cấm: a. Chở hàng hoá độc hại, dễ cháy, dễ nổ, động vật lớn chung với khách hàng; chở quá sức chở người của phương tiện hoặc quá vạch dấu mớn nước an toàn. 2
- b. Tổ chức đua hoặc tham gia đua trái phép phương tiện trên đường thuỷ nội địa; lạng lách gây nguy hiểm cho phương tiện khác. c. Xây dựng trái phép nhà, lều quán hoặc các công trình khác trên đường thuỷ nội địa và vi phạm bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường thuỷ nội địa. d. Tất cả các đáp án trên Câu 10. Các hành vi nào sau đây bị cấm: a. Bỏ trốn sau khi gây tai nạn để trốn tránh trách nhiệm; xâm phạm tính mạng, tài sản khi phương tiện bị nạn; lợi dụng việc xảy ra tai nạn m mất trật t ự, c ản tr ở việc xử lý tai nạn. b. Vi phạm báo hiệu hạn chế tạo sóng hoặc các báo hiệu cấm khác. c. Tổ chức đua hoặc tham gia đua trái phép phương tiện trên đường thuỷ nội địa; lạng lách gây nguy hiểm cho phương tiện khác. d. Tất cả các đáp án trên. Câu11. Quyền ưu tiên của phương tiện làm nhiệm vụ đặc biệt, khi qua âu tàu, cống, đập, cầu không mở thường xuyên tuân theo thứ ra sao: a. Phương tiện chữa cháy; phương tiện cứu nạn; phương tiện hộ đê; phương tiện của quân đội, công an m nhiệm vụ khẩn cấp; phương tiện, đoàn phương tiện có công an hộ tống hoặc dẫn đường. b. Phương tiện chở chất nguy hiểm. c. Phương tiện chở khách. d. Phương tiện lai. Câu 12. Khi hai phương tiện đi đối hướng nhau có nguy cơ va chạm, thuyền trưởng, người lái phương tiện phải giảm tốc độ, tránh nhau và nhường đường theo nguyên tắc: a. Phương tiện đi ngược nước phải tránh và nhường đường cho phương tiện đi xuôi nước. 3
- b. Phương tiện đi xuôi nước phải tránh và nhường đường cho phương tiện đi ngược nước. c. Bè phải tránh và nhường đường cho tất cả các phương tiện khác. d. Đoàn lai kéo, lai đẩy phải tránh và nhường đường cho phương tiện một mình. Câu 13. Hai phương tiện đi đối hướng gặp nhau có nguy cơ va chạm, phải tránh và nhường đường theo nguyên tắc: a. Phương tiện đi xuôi nước phải nhường đường cho phương tiện đi ngược nước. b. Phương tiện đi ngược nước phải nhường đường cho phương tiện đi xuôi nước. c. Tránh nhau về phía mạn trái của mình. d. Tất cả các đáp án trên. Câu 14. Trong trường hợp nước đứng, hai phương tiện đi đối hướng gặp nhau có nguy cơ va chạm, phải tránh và nhường đường theo nguyên tắc: a. Phương tiện phát tín hiệu xin đường sau được quyền ưu tiên. b. Phương tiện phát tín hiệu xin đường trước được quyền ưu tiên. c. Tránh nhau về phía mạn phải của mình. d. Tất cả các đáp án trên. Câu 15. Khi điều động tàu, gặp bè, phải tránh và nhường đường theo nguyên tắc: a. Mọi phương tiện phải tránh bè. b. Phương tiện thô sơ phải tránh bè. c. Bè phải tránh phương tiện có động cơ. d.Tất cả các đáp án trên. Câu 16. Thuyền trưởng, người lái phương tiện khi hành trình không được bám, buộc phương tiện của mình vào phương tiện : a. Phương tiện chở khách b. Phương tiện chở hàng tươi sống c. Phương tiện chở nước ngọt d.Tất cả các đáp án trên. Câu 17. Khi điều khiển phương tiện đi qua cầu, thuyền trưởng, người lái phương tiện phải thực hiện quy định : a. Đi vào khoang có chiều rộng nhất b. Đi đúng khoang có báo hiệu thông thuyền c. Đi vào khoang có chiều cao nhất 4
- d.Tất cả các đáp án trên. Câu 18. Khi hai phương tiện có động cơ đi cắt hướng nhau có nguy cơ va chạm, phải tránh và nhường đường theo nguyên tắc : a. Nhìn thấy phương tiện khác bên mạn trái của mình thì phải nhường đường b. Nhìn thấy phương tiện khác bên mạn phải của mình thì phải nhường đường c. Nhìn thấy phương tiện khác phía trước mũi của phương tiện mình thì phải nhường đường d. Tất cả các đáp án trên. Câu 19. Một tiếng ngắn tín hiệu : a. Đổi hướng đi sang phải. b. Đổi hướng đi sang trái. c. Chạy máy lùi d. Chú ý. Câu 20. Một tiếng ngắn có ý nghĩa: a. Đổi hướng đi sang trái b. Đổi hướng đi sang phải c. Xin vượt. d. Không thể nhường đường Câu 21. Phao chỉ vị trí giới hạn bên bờ trái của luồng tàu chạy, ban đêm ánh sáng màu : a. Đỏ. b. Xanh c. Vàng d. Trắng Câu 22. Báo hiệu luồng tàu đi gần bờ bên phải, ban đêm ánh sáng màu: a. Đỏ. b. Xanh c. Vàng d. Trắng Câu 23. Báo hiệu luồng tàu đi gần bờ bên trái ban, đêm ánh sáng màu: a. Đỏ b. Xanh 5
- c. Vàng d. Trắng Câu 24. Báo hiệu luồng tàu đi gần bờ bên phải, ban đêm ánh sáng ở chế độ chớp: a. Sáng liên tục b. Chớp 1 ngắn c. Chớp 1dài d. Chớp đều Câu 25. Người lái phương tiện không có động cơ trọng tải toàn phần từ 5 tấn đến 15 tấn, phương tiện có động cơ tổng công suất máy chính từ 5 sức ngựa đến 15 sức ngựa hoặc có sức chở từ 5 người đến 12 người phải có các điều kiện : a. Đủ 18 tuổi trở lên. b. Có chứng nhận đủ sức khỏe của cơ quan y tế và biết bơi. c. Có chứng chỉ lái phương tiện. d. Tất cả các đáp án trên. Câu 26. Báo hiệu nào chỉ vị trí giới hạn bên bờ phải của luồng tàu chạy : a. Phao 1 b. Phao 2 c. Phao 3 d. Phao 4 Phao 1 Phao 2 Phao 3 Phao 4 Câu 27. Báo hiệu nào chỉ vị trí giới hạn bên bờ phải của luồng tàu chạy: a. Phao 1 b. Phao 2 c. Phao 3 d. Phao 4 6
- Phao 1 Phao 2 Phao 3 Phao 4 Câu 28. Báo hiệu nào chỉ vị trí giới hạn bên bờ trái của luồng tàu chạy : a. Phao 1 b. Phao 2 c. Phao 3 d. Phao 4 Phao 1 Phao 2 Phao 3 Phao 4 Câu 29. Báo hiệu nào chỉ luồng tàu đi gần bờ bên phải: a. Phao 1 b. Phao 2 c. Phao 3 d. Phao 4 Biển 1 Biển 2 Biển 3 Biển 4 Câu 30. Báo hiệu nào chỉ luồng tàu đi gần bờ và dọc theo phía bờ bên phải: 7
- a. Biển 1 b. Biển 2 c. Biển 3 d. Biển 4 Biển 1 Biển 2 Biển 3 Biển 4 Câu 31. Báo hiệu nào chỉ luồng tàu đi gần bờ bên trái: a. Biển 1 b. Biển 2 c. Biển 3 d. Biển 4 Biển 1 Biển 2 Biển 3 Biển 4 Câu 32. Báo hiệu nào chỉ luồng tàu đi gần bờ và dọc theo phía bờ bên trái: a. Biển 1 b. Biển 2 c. Biển 3 d. Biển 4 Biển 1 Biển 2 Biển 3 Biển 4 Câu 33. Báo hiệu nào báo hiệu chuyển hướng luồng đặt bên bờ phải: 8
- a. Biển 1 b. Biển 2 c. Biển 3 d. Biển 4 Biển 1 Biển 2 Biển 3 Biển 4 Câu 34. Báo hiệu nào chỉ luồng chạy tàu chuyển hướng từ bờ phải sang bờ trái: a. Biển 1 b. Biển 2 c. Biển 3 d. Biển 4 Biển 1 Biển 2 Biển 3 Biển 4 Câu 35. Báo hiệu nào báo hiệu chuyển hướng luồng đặt bên bờ trái: a. Biển 1 b. Biển 2 c. Biển 3 d. Biển 4 Biển 1 Biển 2 Biển 3 Biển 4 9
- Câu 36. Báo hiệu nào báo hiệu chập tiêu tim luồng đặt bên bờ trái: a. Biển 1 b. Biển 2 c. Biển 3 d. Biển 4 Biển 1 Biển 2 Biển 3 Biển 4 Câu 37. Báo hiệu nào chập tiêu tim luồng đặt bên bờ trái: a. Biển 1 b. Biển 2 c. Biển 3 d. Biển 4 Biển 1 Biển 2 Biển 3 Biển 4 Câu 38. Báo hiệu nào báo hiệu nơi phân luồng, ngã ba: a. Biển 1 b. Biển 2 c. Biển 3 d. Biển 4 Biển 1 Biển 2 Biển 3 Biển 4 Câu 39. Báo hiệu nào chỉ nơi phân luồng, ngã ba: 10
- a. Biển 1 b. Biển 2 c. Biển 3 d. Biển 4 Biển 1 Biển 2 Biển 3 Biển 4 Câu 40. Báo hiệu nào báo hiệu chướng ngại vật hay vị trí nguy hiểm bên phía phải của luồng tàu chạy : a. Biển 1 b. Biển 2 c. Biển 3 d. Biển 4 Biển 1 Biển 2 Biển 3 Biển 4 Câu 41. Báo hiệu nào chỉ chướng ngại vật hoặc vị trí nguy hiểm bên phía phải của luồng tàu chạy: a. Biển 1 b. Biển 2 c. Biển 3 d. Biển 4 Biển 1 Biển 2 Biển 3 Biển 4 Câu 42. Báo hiệu nào báo hiệu chướng ngại vật hay vị trí nguy hiểm bên phía trái của luồng tàu chạy : a. Biển 1 b. Biển 2 c. Biển 3 d. Biển 4 11
- Biển 1 Biển 2 Biển 3 Biển 4 Câu 43. Báo hiệu nào chỉ chướng ngại vật hoặc vị trí nguy hiểm bên phía trái của luồng tàu chạy: a. Biển 1 b. Biển 2 c. Biển 3 d. Biển 4 Biển 1 Biển 2 Biển 3 Biển 4 Câu 44. Báo hiệu nào thông báo cấm rẽ phải: a. Biển 1 b. Biển 2 c. Biển 3 d. Biển 4 Biển 1 Biển 2 Biển 3 Biển 4 Câu 45. Báo hiệu nào báo hiệu cấm thả neo, cấm kéo rê neo, cáp hay xích: a. Biển 1 b. Biển 2 c. Biển 3 d. Biển 4 Biển 1 Biển 2 Biển 3 Biển 4 Câu 46. Báo hiệu nào thông báo cấm thả neo, cấm kéo rê neo, cáp hay xích: 12
- a. Biển 1 b. Biển 2 c. Biển 3 d. Biển 4 Biển 1 Biển 2 Biển 3 Biển 4 Câu 47. Báo hiệu nào báo hiệu cấm đỗ: a. Biển 1 b. Biển 2 c. Biển 3 d. Biển 4 Biển 1 Biển 2 Biển 3 Biển 4 Câu 48. Báo hiệu nào báo hiệu được phép neo đậu: a. Biển 1 b. Biển 2 c. Biển 3 d. Biển 4 Biển 1 Biển 2 Biển 3 Biển 4 Câu 49. Báo hiệu nào báo hiệu vị trí Đoạn, Trạm quản lý đường thuỷ nội địa: a. Biển 1 b. Biển 2 c. Biển 3 d. Biển 4 Biển 1 Biển 2 Biển 3 Biển 4 13
- Câu 50. Báo hiệu nào, báo hiệu có bến phà, bến khách ngang sông: a. Biển 1 b. Biển 2 c. Biển 3 d. Biển 4 Biển 1 Biển 2 Biển 3 Biển 4 Phần II. PHẦN ĐIỀU ĐỘNG Câu 1. Loại bánh lái nào có ưu điểm ăn lái tốt, kéo lái nhẹ: a. Bánh lái thường. b. Bánh lái cân bằng. c. Bánh lái bán cân bằng. d. Tất cả các đáp án trên. Câu 2. Sử dụng hệ thống lái thuận, khi tàu chạy tới nếu bẻ lái mũi tàu ngả: a. Bẻ lái về phía nào thì mũi tàu ngả về phía đó. b. Bẻ lái về phía nào thì mũi tàu ngả về phía ngược lại. c. Tàu đi thẳng d. Tàu ngả sang trái. Câu 3. Hệ thống lái nghịch, khi tàu chạy lùi: a. Bẻ lái về phía nào mũi tàu ngả về phía ngược lại. b. Bẻ lái về phía nào mũi tàu ngả về phía đó. c. Tầu lùi thẳng. 14
- d.Tất cả các đáp án trên. Câu 4. Khi chân vịt hoạt động, những dòng nước nào không ảnh hưởng đến hướng đi của tàu: a. Dòng nước chảy ngược với hướng chuyển động của tàu; dòng nước hút theo tàu; dòng nước đẩy thẳng về phía trước khi chạy tới, về phía sau khi chạy lùi; b. Dòng nước xoắn xoáy theo chiều quay của chân vịt. c. Dòng nước xoắn xoáy ngược chiều quay của chân vịt. d. Tất cả các đáp án trên. Câu 5. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến diều động tàu: a. Mật độ phương tiện than gia giao thông. b. Kích thước của phương tiện. c. Dòng nước, độ sâu luồng lạch, độ nghiêng ngang, hiệu số mớn nước, sự phân bổ hàng hoá theo chiều thẳng đứng, hiện tượng tàu bị hút và sự tăng giảm tốc độ. d. Kết cấu hệ thống lái. Câu 6. Hình vẽ nào minh họa phương pháp rời cầu (mạn phải) theo hướng đậu khi nước gió êm: a. Hình 1 b. Hình 2 c. Hình 3 d. Hình 4 a. Hình 1 b. Hình 2 c. Hình 3 d. Hình 4 Câu 7. Tàu một chân vịt chiều phải, rời cầu mạn nào đi theo hướng đậu khi nước gió êm thuận lợi hơn: a. Rời cầu mạn trái. b. Rời cầu mạn phải. c. Rời cầu cả hai mạn thuận lợi như nhau. d.Tất cả các đáp án trên. Câu 8. Hình vẽ nào minh họa phương pháp rời cầu mạn trái đi ngược hướng đậu: a. Hình 1 15
- b. Hình 2 c. Hình 3 d. Hình 4 a. Hình 1 b. Hình 2 c. Hình 3 d. Hình 4 Câu 9. Tàu một chân vịt chiều phải, rời cầu mạn nào đi ngược hướng đậu thuận lợi hơn: a. Rời cầu mạn trái. b. Rời cầu mạn phải. c. Rời cầu cả hai mạn thuận lợi như nhau. d.Tất cả các đáp án trên. Câu 10. Điều động tàu cập cầu phải tuân thủ theo nguyên tắc: a. Cập cầu theo hướng xuôi nước, xuôi gió. b. Cập cầu theo hướng xuôi nước, ngược gió. c. Cập cầu theo hướng ngược nước, ngược gió. d. Cập cầu theo hướng ngược nước, xuôi gió. Câu 11. Hình vẽ nào minh họa phương pháp cập cầu mạn trái khi nước gió êm: a. Hình 1 b. Hình 2 c. Hình 3 d. Hình 4 a. Hình 1 b. Hình 2 c. Hình 3 d. Hình 4 Câu 12. Tàu một chân vịt chiều phải, cập cầu mạn nào đi theo hướng đậu khi nước gió êm thuận lợi hơn: a. Cập cầu mạn phải. b. Cập cầu mạn trái. c. Cập cầu cả hai mạn thuận lợi như nhau. d.Tất cả các đáp án trên. 16
- Câu 13. Khi hướng gió, nước trùng với hướng luồng, điều động tàu đi ngược nước, ngược gió: a. Điều động tàu đi về phía có dòng nước, gió yếu hơn ( thường phía bờ bãi bồi) để giảm lực cản, tăng tốc độ tàu. b. Điều động tàu đi về phía có dòng nước, gió mạnh hơn để tăng lực cản, giảm tốc độ tàu. c. Điều động tàu đi về phía ngược dòng nước, gió mạnh hơn để tăng lực cản, giảm tốc độ tàu. d. Động tàu đi về phía có dòng nước, gió mạnh hơn để giảm lực cản, tăng tốc độ tàu. Câu 14. Khi hướng gió, nước trùng với hướng luồng, điều động tàu đi xuôi nước, xuôi gió như thế nào: a. Nên đi vào vùng có dòng nước yếu hơn để làm giảm tốc độ tàu. b. Nên đi vào vùng có dòng nước mạnh hơn để làm tăng tốc độ tàu. c. Nên đi vào vùng có dòng nước mạnh hơn để làm giảm tốc độ tàu. d. Nên đi vào vùng có dòng nước yếu hơn để làm tăng tốc độ tàu. Câu 15. Điều động phương tiện có động cơ công suất nhỏ tránh nhau: a. Phương tiện đi xuôi nước phải tránh và nhường đường cho phương tiện đi ngược nước. b. Phương tiện có động cơ công suất lớn phải tránh và nhường đường cho phương tiện có động cơ công suất nhỏ. c. Phương tiện có động cơ công suất nhỏ phải tránh và nhường đường cho phương tiện có động cơ công suất lớn. Phương tiện đi ngược nước phải tránh và nhường đường cho phương tiện đi xuôi nước. d. Phương tiện đi ngược nước phải tránh và nhường đường cho phương tiện đi xuôi nước. Câu 16. Phương tiện vượt nhau theo quy tắc: a. Phương tiện xin vượt phải chủ động phát âm hiệu báo phía đi của mình và phải giữ khoảng cách an toàn giữa hai phương tiện. Phương tiện bị vượt phải giảm tốc độ và lấy lái tránh hẳn về một bên luồng ngược với phía luồng phương tiện xin vượt đã báo. b. Phương tiện xin vượt không cần phải báo phía đi của mình. c. Phương tiện bị vượt không cần phải giảm tốc độ. d. Tất cả các đáp án trên. 17
- Câu 17. Công tác chuẩn bị cho tàu quay trở: a. Quan sát vị trí quay trở, tình hình gió, nước. b. Chọn đoạn luồng sâu, rộng và không có chướng ngại vật; quan sát tình hình gió, dòng nước và tình hình chướng ngại vật; phát âm, tín hiệu báo cho các phương tiện khác biết. c. Chọn vị trí ngã ba hoặc nơi luồng giao nhau để quay trở. d. Chọn đoạn luồng sâu, hẹp và không có chướng ngại vật; quan sát tình hình gió, dòng nước và tình hình chướng ngại vật. Câu 18. Điều động tàu quay trở trong luồng sông rộng theo nguyên tắc chung: a. Nước, gió êm thì quay theo chiều ngược với chiều quay của chân vịt. b. Nếu có gió ngang thì quay xuôi với chiều gió. c. Nếu có gió ngang thì quay ngược với chiều gió. d. Nước, gió êm thì quay theo chiều quay của chân vịt; đang chạy nước ngược quay lại nước xuôi thì quay từ bờ bãi sang bờ vở; đang chạy nước xuôi quay lại nước ngược thì quay từ bờ vở sang bờ bãi; nếu có gió ngang thì quay ngược theo chiều gió. Câu 19. Khi có người ngã xuống nước, người điều khiển tàu phải: a. Phải làm đồng thời và chính xác các thao tác: Dừng máy, bẻ lái về phía người ngã, ném phao cho người ngã. b. Phải làm đồng thời và chính xác các thao tác: bẻ lái về phía người ngã, đưa phao cho người ngã. c. Nhanh chóng lái tàu về phía người ngã, ném nhiều phao cho người ngã. d. Dừng ngay tàu, cử người bơi giỏi xuống cứu người bị nạn. Câu 20. Khi vớt người ngã xuống nước phải theo nguyên tắc: a. Phải vớt ngay khi mũi tàu ngang với người ngã. b. Tàu phải hết trớn, chân vịt ngừng hoạt động; tàu phải che nước, gió; vị trí vớt: ngang cửa buồng lái; cự ly cách mạn tàu 0,5 1,5m; phải sơ cứu người ngã có hiệu quả mới tiếp tục hành trình hay đưa người ngã đến cơ sở y tế gần nhất. c. Tàu phải hết trớn; không cần che nước, che gió; cự ly cách mạn tàu trên 3m. d. Tàu đang còn trớn; che nước, che gió; cự ly cách mạn tàu trên 4m. 18
- Phần III. CÂU HỎI THI NGHIỆP VỤ THUYỀN TRƯỞNG Câu 1. Danh bạ thuyền viên mới do: a. Cơ quan công an xác nhận. b. Sở giao thông xác nhận. c. Chủ tàu xác nhận. d. Cục đường thủy nội địa xác nhận. Câu 2. Phương tiện thủy nội địa nhóm I loại: a. Phương tiện chở hàng có trọng tải toàn phần trên 150 tấn đến 500 tấn, b. Phương tiện khách có sức chở trên 100 người, c. Đoàn lai có trọng tải toàn phần trên 400 tấn đến 1000 tấn, d. Phà có trọng tải toàn phần đến 50 tấn, Câu 3. Bàn giao giấy tờ pháp lý của tàu bao gồm: a. Giấy chứng nhận đăng ký tàu, b. Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường, c. Giấy Phép vận tải hàng hóa. d. Cả đáp án a và đáp án b đều đúng. Câu4. Phương tiện thủy nội địa nhóm II loại: a.Phương tiện chở hàng có trọng tải toàn phần trên 150 tấn đến 500 tấn, b. Phương tiện khách có sức chở trên 100 người, c. Đoàn lai có trọng tải toàn phần trên 100 tấn đến 300 tấn, 19
- d. Phà có trọng tải toàn phần đến 50 tấn Câu 5. Khi có báo động thì thuyền viên phải: a. Đứng đúng vị trí và vận hành các thiết bị theo sự phân công của thuyền phó1. b.Đứng đúng vị trí và vận hành các thiết bị theo sự phân công của thuyền trưởng; c.Đứng đúng vị trí và vận hành các thiết bị theo sự phân công của thuyền phó 2; d.Đứng đúng vị trí và vận hành các thiết bị theo sự phân công của chủ tàu; Câu 6. Sĩ quan nhận ca khi tàu đang hành trình phải chú ý các điểm nào sau đây: a.Tình hình chung và tầm nhìn hiện tại b.Tốc độ và hướng đi của tàu c.Những nguy hiểm và nguy cơ tiềm tang d. Tất cả các điểm nói trên Câu 7. Khi chưa được phép của thuyền trưởng những người không có nhiện vụ liên quan trực tiếp đến việc điều khiển an toàn của con tàu không được: a. Lên buồng lái. b. Đi lại trên boong. c. Xuống hầm hang. d. Tất cả các công việc trên. Câu 8. Thuyền trưởng có thể : a. Bổ sung vào bảng nội qui đi ca buồng lái những nội dung khi thấy cần thiết. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Ngân hàng câu hỏi thi và đáp án bổ túc nâng hạng GCNKNCM thuyền trưởng hạng nhì môn thi Lý thuyết tổng hợp
74 p | 177 | 25
-
Ngân hàng câu hỏi thi và đáp án bổ túc cấp GCNKNCM thuyền trưởng hạng tư
28 p | 138 | 23
-
Ngân hàng câu hỏi thi và đáp án bổ túc nâng hạng GCNKNCM máy trưởng hạng nhất
95 p | 160 | 22
-
Ngân hàng câu hỏi thi và đáp án bổ túc nâng hạng GCNKNCM thuyền trưởng hạng nhì môn thi Lý thuyết tổng hợp 11
74 p | 142 | 20
-
Ngân hàng câu hỏi thi và đáp án bổ túc nâng hạng GCNKNCM thuyền trưởng hạng ba 10
89 p | 109 | 19
-
Ngân hàng câu hỏi thi và đáp án bổ túc cấp GCNKNCM máy trưởng hạng ba môn Nghiệp vụ máy trưởng 13
87 p | 109 | 18
-
Ngân hàng câu hỏi thi hết học phần Thông tin vệ tinh
4 p | 166 | 17
-
Ngân hàng câu hỏi thi và đáp án bổ túc n âng hạng GCNKNCM thuyền trưởng hạng nhất môn Hàng hải và thiết bị hàng hải 12
123 p | 120 | 16
-
Ngân hàng câu hỏi thi và đáp án bổ túc nâng hạng GCNKNCM máy trưởng hạng nhì môn Nghiệp vụ máy trưởng
144 p | 132 | 15
-
Ngân hàng câu hỏi thi và đáp án bổ túc nâng hạng GCNKNCM thuyền trưởng hạng nhất môn Hàng hải và thiết bị hàng hải
123 p | 120 | 14
-
Ngân hàng câu hỏi thi và đáp án bổ túc nâng hạng GCNKNCM máy trưởng hạng nhất môn Nghiệp vụ máy trưởng
95 p | 139 | 12
-
Ngân hàng câu hỏi thi và đáp án bổ túc nâng hạng GCNKNCM thuyền trưởng hạng ba
89 p | 101 | 10
-
Ngân hàng câu hỏi thi và đáp án bổ túc cấp GCNKNCM máy trưởng hạng môn Nghiệp vụ máy trưởng 2
87 p | 106 | 10
-
Ngân hàng câu hỏi thi và đáp án bổ túc nâng hạng GCNKNCM máy trưởng hạng nhì môn Nghiệp vụ máy trưởng 14
144 p | 127 | 10
-
Ngân hàng câu hỏi thi tự luận: Xử lý tín hiệu số
5 p | 143 | 7
-
Ngân hàng câu hỏi, đáp án bồi dưỡng cấp chứng chỉ an toàn làm việc trên phương tiện đi ven biển 2
8 p | 94 | 6
-
Ngân hàng câu hỏi, đáp án bồi dưỡng cấp chứng chỉ điều khiển phương tiện loại II tốc độ cao 2
8 p | 86 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn