Tuyn tp Hi ngh Khoa hc thường niên năm 2024. ISBN: 978-604-82-8175-5
136
NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG XỈ THÉP VÀ PHỤ GIA KHOÁNG
ĐỂ SẢN XUẤT BÊ TÔNG ỨNG DỤNG
TRONG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI
Nguyễn Quang Phú1, Ngô Thị Ngọc Vân1, Nguyễn Thành Lệ2
1Trường Đại hc Thy li, email: phuvlxd@tlu.edu.vn
2V T chc Cán B - B NN&PTNT
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngành công nghiệp luyện gang thép giữ
một vai trò rất quan trọng trong sự phát triển
của mỗi quốc gia. Thép được sử dụng rộng
rãi trong các ngành công nghiệp, xây dựng,
sản xuất chế tạo máy móc thiết bị, hàng gia
dụng, y học, an ninh quốc phòng… Sản
lượng thép đã và đang tăng trưởng rất nhanh,
bên cạnh đó thì lượng xỉ thép cũng tạo ra
ngày càng nhiều. Xỉ thép chất thải được
sinh ra trong quá trình luyện thép từ các tạp
chất khi đưa vào lò như: các chất lẫn trong
nguyên, nhiên vật liệu của quặng sắt, nguyên
liệu kim loại bị oxi hóa tạo thành các oxit,
tường bị ăn mòn trong điều kiện nhiệt độ
cao và tro của nhiên liệu đốt lò.
Trong thời gian gần đây, phụ phẩm công
nghiệp như xỉ gang, xỉ thép vấn đề nhức
nhối gây nên luận không tốt nước ta,
điển hình khu công nghip Formosa Hà
Tĩnh cũng như các khu công nghiệp gang
thép khác như Nhà máy Thép Phú Mỹ tại
Rịa - Vũng Tàu, Khu liên hợp gang thép Hòa
Phát tại Kinh Môn - Hải Dương, khu gang
thép Thái Nguyên, Ponima.... Lượng xỉ thải ra
hàng trăm tấn mỗi ngày sẽ làm gây ô nhiễm
môi trường, thay chúng ta phải tổ chức các
bãi chứa vận chuyển xỉ đi, thì thể tận
dụng chúng làm cốt liệu để sản xuất tông
thay thế cho cốt liệu tự nhiên thông thường (đá
dăm, si) rất thiết thực, vừa mang lại hiệu
quả kinh tế, vừa góp phần bảo vệ môi trường.
Chính vậy, việc nghiên cứu đưa vào
sử dụng các phụ phẩm công nghiệp (x qung
thi ra t các nhà máy luyn gang thép) làm
cốt liệu kết hợp với các loại phụ gia khoáng
(PGK) sản xuất tông, cùng cần thiết
hữu ích, giải quyết kịp thời vấn đề khan
hiếm về cốt liệu tự nhiên sản xuất tông,
nhằm mang lại hiệu quả kinh tế góp phần
bảo vệ môi trường.
Trong nghiên cứu sử dụng cốt liệu xỉ thép
(thay thế 100% đá dăm tự nhiên) kết hợp với
phụ gia khoáng hoạt tính để sản xuất tông
ứng dụng cho các công trình Thủy lợi.
2. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1. Xi măng
Sử dụng xi măng PC40 Chinfon Hải
Phòng thiết kế tông, kết quả thí nghiệm
một số tính chất của xi măng như: Khối
lượng riêng 3,15 g/cm3, lượng nước tiêu
chuẩn 29,6%, thời gian bắt đầu đông kết
118,5 phút, thời gian kết thúc đông kết 315,5
phút, giới hạn bền nén tuổi 28 ngày đạt 49,55
N/mm2 các tính chất khác của XM đạt yêu
cầu kỹ thuật theo TCVN 2682:2009.
2.2. Tro bay (FA)
Tro bay Phả Lại được sử dụng thay thế một
phần xi măng trong các cấp phối tông thiết
kế. Các tính chất thành phần hóa học
của FA như: Độ ẩm 0,26%, khối lượng thể
tích xốp 948 kg/m3, khối lượng riêng 2,25
g/cm3, hàm lượng SO3 = 0,18%, hàm lượng
SiO2 = 53,6%, hàm lượng Fe2O3 = 12,5%, hàm
lượng Al2O3 = 33,8% một số tính chất khác
của FA đạt yêu cầu theo TCVN 10302:2014.
Tuyn tp Hi ngh Khoa hc thường niên năm 2024. ISBN: 978-604-82-8175-5
137
2.3. Xỉ lò cao hoạt tính
Xỉ cao hoạt hóa nghiền mịn (GBFS) từ
công ty Hòa Phát (khu công nghip luyn
gang thép Hòa Phát - Kinh Môn - Hi
Dương), GBFS các chỉ tiêu như
bảng 1, thỏa mãn theo TCVN 11586:2016.
Bảng 1. Tính chất của xỉ lò cao hoạt tính
TT Chỉ tiêu thí nghiệm Đơn vị Kết quả
TNo
1 Khối lượng riêng g/cm3 2,95
2 Chỉ số hoạt tính với xi măng % 110,5
3 Hàm lượng mất khi nung % 2,65
4 Độ mịn cm2/g 3600
2.4. Cốt liệu mịn (cát)
Cát được lấy từ công trình về thí nghiệm,
kết quả thí nghiệm cát dùng chế tạo tông:
Khối lượng riêng 2,66 g/cm3, khối lượng thể
tích xốp 1,68 g/cm3, độ rỗng 38,10%, một số
chỉ tiêu cơ lý khác và thành phần hạt phù hợp
TCVN 7570-2006.
2.5. Cốt liệu xỉ thép
Xỉ thép được lấy khu công nghiệp luyện
gang thép Hòa Phát - Kinh Môn - Hải Dương
thí nghiệm phân loại thành phần hạt sao
cho đạt cỡ hạt (5-20) mm theo tiêu chuẩn.
Các chỉ tiêu của cốt liệu xỉ thép như
trong bảng 2.
Bảng 2. Tính chất của cốt liệu xỉ thép
TT Chỉ tiêu thí nghiệm Đơn vị Kết quả TNo
1 Khối lượng riêng g/cm3 3,55
2 Khối lượng thể tích xốp g/cm3 2,06
3 Độ hút nước % 2,55
2.6. Cốt liệu đá dăm
Để đánh giá so sánh tính chất của
tông sử dụng cốt liệu xỉ thép, đề tài thiết kế
mẫu tông đối chứng sử dụng cốt liệu thô
t nhiên là đá dăm. Đá dăm ly công trình
xây dựng về để thí nghiệm. Kết quả thí
nghiệm tính chất của đá dăm: Khối lượng
riêng 2,72 g/cm3, khối lượng thể tích xốp
1,68 g/cm3, độ hút nước 0,55% một số
tính chất khác, thành phần hạt của đá dăm cỡ
hạt (5-20) mm đạt TCVN 7570-2006.
2.7. Nước trộn và bảo dưỡng
Sử dụng nước sinh hoạt phù hợp tiêu
chuẩn TCVN 4506: 2012.
2.8. Phụ gia siêu dẻo
Sử dụng phụ gia siêu dẻo giảm nước bậc
cao gốc Polycacboxylate (PC) phù hợp với
tiêu chuẩn ASTM C494 (ph gia thuc thế h
3) với lượng dùng theo hướng dẫn của nhà
cung cấp. Tuy nhiên, cần phải thí nghiệm cụ
thể để xác định tỷ lệ pha trộn hợp lý, đảm bảo
tính công tác yêu cầu của hỗn hợp tông
mác bê tông thiết kế.
3. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
3.1. Thiết kế cấp phối bê tông
Đề tài nghiên cứu với tông cốt liệu xỉ
thép thay thế 100% đá dăm, sử dụng cho các
công trình Thủy lợi, chọn độ sụt yêu cầu SN =
10±2cm, mác tông thiết kế tuổi 28 ngày
của mẫu đối chứng (ct liu thô là đá dăm) đạt
30MPa. Sau khi tính toán được khối lượng các
loại vật liệu cho 1m3 tông với cốt liệu thô
tự nhiên đá dăm (CP1), thay đá dăm bằng xỉ
thép (CP2). Hàm lượng phụ gia khoáng FA
GBFS thay thế xi măng 25%. Hàm lượng
phụ gia siêu dẻo (PGSD) 1,2lít/100kg chất
kết dính (CKD). Thành phần vật liệu cho các
cấp phối bê tông thiết kế như trong bảng 3.
Bảng 3. Thành phần vật liệu 1m3 bê tông
Cốt liệu
thô
Cấp
phối
XM
(kg)
FA
(kg)
GBFS
(kg)
Nước
(lít)
Cát
(kg) Đá
dăm
(kg)
Xỉ
thép
(kg)
PGSD
(lít)
CP1 180 90 90 162 790 1125 - 4,32
CP2 180 90 90 162 886 - 1290 4,32
3.2. Kết quả thí nghiệm độ sụt
Bảng 4. Kết quả thí nghiệm độ sụt các HHBT
Độ sụt (cm)
Cấp phối Không
PGSD Có PGSD Có PGSD,
sau 30 phút
CP1 9,5 13,5 12,5
CP2 7,5 11,5 10,5
HHBT sử dụng cốt liệu xỉ thép kết hợp với
PGK (CP2) khi chưa pha PGSD độ sụt
Tuyn tp Hi ngh Khoa hc thường niên năm 2024. ISBN: 978-604-82-8175-5
138
không thỏa mãn yêu cầu thiết kế. Khi pha
PGSD hợp lý thì CP2độ sụt thỏan yêu
cu thiết kế và có giá tr thp hơn HHBT s
dụng cốt liệu đá dăm (CP1), xỉ thép độ
hút nước cao hơn rất nhiều so với đá dăm.
Sự giảm độ sụt của các HHBT theo thời
gian (sau 30 phút) vẫn đảm bảo về tính công
tác của HHBT thiết kế. Điều này do trong
thành phần của tông sử dụng PGSD thế
h mi, s duy trì đưc đ lưu đng ca các
HHBT trong quá trình thí nghiệm và thi công.
3.3. Kết quả thí nghiệm cường độ nén
Đúc các tổ mẫu thí nghiệm hình lập
phương (151515)cm, mu chế to và bo
dưỡng theo TCVN 3105:2022. Kết quả thí
nghiệm Rn 7 28 ngày tuổi của các cấp
phối bê tông như trong biểu đồ hình 1.
Hình 1. Biu đồ so sánh Rn ca CP1, CP2
4. NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN
Từ các kết quả tnghiệm như trên, rút ra
một số nhận xét như sau:
+ Với tông sử dụng cốt liệu xỉ thép
xỉ cao hoạt tính, khi chưa pha PGSD thì
tính công tác của HHBT chưa đạt được độ sụt
yêu cầu. vậy cần phải pha PGSD với m
lượng hợp để đảm bảo tính công tác của
các HHBT, thỏa mãn các yêu cầu cho thi
công bê tông các công trình Thủy lợi. Khi các
HHBT pha PGSD với hàm lượng hợp
thì tất cả các cấp phối tông đều độ sụt
thỏa mãn yêu cầu thiết kế, đảm bảo yêu cầu
thi công tông theo TCVN 8218:2009
TCVN 9139:2012.
+ So vi bê tông s dng ct liu đá dăm
(CP1) thì tông sử dụng cốt liệu xỉ thép
(CP2) Rn cao hơn 26,0% tuổi 7 ngày
18,3% tuổi 28 ngày. xỉ thép tính chất
cơ hc tt hơn đá t nhiên, x thép có thành
phần cấu trúc tinh thể đặc biệt thành phần
chủ yếu các khoáng chất tương tự thành
phần của đá xi măng; xỉ thép nặng hơn, ma sát
tốt hơn nên khả năng gắn kết giữa cốt liệu xỉ
thép đá xi măng tốt hơn, độ bền của xỉ thép
cao hơn đá t nhiên, do vy bê tông s dng
cốt liệu xỉ thép sẽ cho cường độ nén cao hơn.
+ Lượng xỉ thép thải ra hàng trăm tấn mỗi
ngày gây tốn quỹ đất, lãng phí nguồn tài
nguyên, gây ô nhiễm môi trường. Thay
phải vận chuyển cần các bãi chứa xỉ thép,
thể tận dụng xỉ thép làm cốt liệu để sản
xuất bê tông thay thế cho cốt liệu đá dăm, sỏi
là rt thiết thc, va mang li hiu qu kinh
tế, vừa góp phần bảo vệ môi trường. Thành
phần gốc của xỉ quặng gồm một số kim loại
khác nhau kết hợp dưới dạng các khoáng
vật đặc chắc, vậy khi sản xuất tông cần
thiết phải sử dụng cốt liệu xỉ thép kết hợp với
các loại PGK phụ gia siêu dẻo với hàm
lượng hợp lý, đảm bảo tông chế tạo độ
đặc chắc tính bền cao, đáp ứng đầy đủ yêu
cầu thi công các công trình Thủy lợi.
+ Trong sản xuất tông ứng dụng cho
các công trình Thủy lợi nói riêng các công
trình xây dựng khác, cần phải tận dụng các
nguồn phụ phẩm công nghiệp (các loi ct
liu x thép và ph gia khoáng) để sản xuất
tông cường độ tính bền cao, góp
phần giải quyết vấn đề khan hiếm về cốt liệu
trong xây dựng hiện nay tác dụng bảo
vệ môi trường. tông sử dụng xỉ thép làm
cốt liệu thay thế đá dăm sẽ tận dụng được
nguồn phụ phẩm công nghiệp để sản xuất
tông nhằm giảm giá thành xây dựng
hướng tới phát triển nguồn vật liệu tông
xanh trong xây dựng hiện nay.
5. TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] TCVN 2682:2009: Xi măng Poóc lăng -
Yêu cầu kỹ thuật.
[2] TCVN 7570:2006: Cốt liệu cho tông
vữa - Yêu cầu kỹ thuật.
[3] số 430/QĐ-BXD ngày 16/05/2017 Chỉ
dẫn kỹ thuật “Xỉ gang xỉ thép sử dụng
làm vật liệu xây dựng” của Bộ Xây dựng.
[4] TCVN 11586:2016: Xỉ hạt cao nghiền
mịn dùng cho bê tông và vữa.
[5] TCVN 10302:2014: Phụ gia hoạt tính tro
bay dùng cho bê tông, vữa xây và xi măng.