TNU Journal of Science and Technology
230(02): 235 - 243
http://jst.tnu.edu.vn 235 Email: jst@tnu.edu.vn
INVESTIGATION OF MICROWAVE ABSORPTION PROPERTIES
OF BiFeO3 - BASED COMPOSITES
Nguyen Thi Xuan1, Le My Phuong1, Chu Thi Anh Xuan2*
1Vietnam Maritime University, 2TNU - University of Sciences
ARTICLE INFO
ABSTRACT
Received:
23/01/2025
This paper investigates the microwave absorption properties in the
frequency range from 4 - 18 GHz of Bi1-xSmxFeO3/paraffin composites
(BSx, x = 0.05; 0.10; 0.15; and 0.20) according to the Sm doping
concentration (x). XRD analysis showed a structural phase transition
phenomenon, corresponding to the appearance of a morphological phase
boundary and the formation of weak ferromagnetic properties when the
Sm concentration increased (x 0.10). The results of the microwave
absorption properties of BSx samples showed that the broadband
absorption efficiency of the samples significantly improved with an
increase of x. The composite sample with x = 0.15 gave the lowest
reflection loss value and reached -37.86 dB at 15.60 GHz, corresponding
to a relative absorption of up to 99.98% of the incident microwave
energy. The microwave absorption bandwidth corresponding to RL < -10
dB reached its maximum value at 5.6 GHz for the sample with x = 0.20.
In addition, we also observed a shift of the resonance minimum toward
the low-frequency region with an increase of x. This study contributes to
develope a composite with strong microwave absorption performance
based on BiFeO3 multiferroics.
Revised:
27/02/2025
Published:
27/02/2025
KEYWORDS
Microwave absorption
Broadband absorption
Reflection loss
Resonance absorption
Multiferroic
NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT HP TH SÓNG VI BA
CA VT LIU T HP NN BiFeO3
Nguyn Th Xuân1, Lê M Phượng1, Chu Th Anh Xuân2*
1Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, 2Trường Đại học Khoa học - ĐH Thái Nguyên
TÓM TẮT
Ngày nhận bài:
23/01/2025
Trong bài báo này, chúng tôi khảo sát tính chất hp th sóng vi ba ca vt
liu t hp Bi1-xSmxFeO3/paraffin (BSx, x = 0,05; 0,10; 0,15; 0,20)
theo nồng độ pha tp Sm (x) trong vùng tn s t 4 - 18 GHz. Phân tích
giản đồ XRD cho thy hiện tượng chuyn pha cấu trúc, tương ng vi s
xut hin của vùng biên pha hình thái s hình thành tính chất st t
yếu khi nng độ Sm ng n (x 0,10). Kết qu khảo sát tính chất hp
th sóng vi ba của c mẫu BSx hiu sut hp th băng tần rng của c
mẫu được ci thiện rt theo nồng đ x tăng. Mẫu t hp x = 0,15
cho giá trị độ tn hao phn x thp nhất đạt -37,86 dB ti 15,60 GHz,
tương ng với độ hp th năng lượng sóng vi ba tương đối đạt đến
99,98%. Độ rộng ng hấp th vi ba ng vi RL < -10 dB đạt giá trị ln
nht bng 5,6 GHz cho mẫu x = 0,20. Ngoài ra, quan sát trên các
đưng RL(f) nhn thy hiện tượng dch chuyển đỉnh cc tiu cng hưởng
v phía tần s thp theo x tăng. Nghiên cứu này được thc hiện góp phần
vào việc phát triển các hợp chất hiệu năng hấp th sóng vi ba mnh
dựa trên vật liệu đa pha điện t nn BiFeO3.
Ngày hoàn thiện:
27/02/2025
Ngày đăng:
27/02/2025
DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.11947
* Corresponding author. Email: xuancta@tnus.edu.vn
TNU Journal of Science and Technology
230(02): 235 - 243
http://jst.tnu.edu.vn 236 Email: jst@tnu.edu.vn
1. Gii thiu
Trong những năm gần đây, cùng vi s pt trin t bc ca khoa hc và công ngh, k thut
thông tin điện t đưc s dng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực quân sự và dân sự, mang li s thun
tin ln cho cuc sng nng đồng thi cũng gây ra ô nhiễm điện t nghiêm trọng. Vt liu hp th
sóng điện t (EM) có thể chuyn đổi năng lượng của sóng điện t thành các dạng năng lượng khác
tác dụng trit tiêu bức x và nhiễu điện t. Các hợp chất khả năng hp th ng thông
rng, hiu sut hp th cao nhưng lại có trọng lượng nh và d chế to luôn mục tiêu được các
nhóm nghiên cứu theo đuổi. Nhiu loi vt liu mới như ống nano carbon, graphene vật liu t
hp đã được s dng ph biến trong lĩnh vực hp th ng vi ba cho thấy hiu sut hp th rt
tt [1], [2]. Tuy nhiên, một s nhược điểm trong nhng vt liệu này như g thành cao quy
trình chế to phc tp làm hn chế kh năngng dng rộngi ca chúng.
Vt liu đa pha điện t (multiferroic) các hiu ng chuyn pha cấu trúc h s liên kết
điện t mạnh, có thể tn tại đồng thi c hai trạng thái sắt điện st từ, đã thu hút sự chú ý rng
rãi [3], [4]. Trong đó, BiFeO3 (bismuth ferrite, hay BFO) vật liệu đa pha điện t điển hình với
tính chất đơn pha cấu trúc trực thoi (R3c) ti nhiệt độ phòng (TP). BFO th hin h s liên kết
điện - t mnh, độ phân cực sắt điện vượt trội (~ 90 μC/cm2) vi c hai nhiệt độ chuyển pha
sắt điện sắt từ đều cao hơn nhiều so với TP. Do đặc tính liên kết điện - t độc đáo, BiFeO3
không chỉ nhiều ng dụng trong các lĩnh vực như linh kiện điện t, thiết b ghi t còn
vt liu rt tiềm năng s dụng trong các ứng dng thuc lĩnh vực hp th sóng vi ba. Các công bố
trước đó đã chỉ ra rng s tn hao các thành phần năng lượng của sóng ch yếu được điều khin
bởi các lưỡng cực điện - từ, do đó các hp cht hp th mnh thường được ưu tiên theo ng
đồng thời gây ra tổn hao điện và tổn hao t ln [5]. Tuy nhiên, cấu trúc spin điu biến không gian
trong trt t phn st t ca BiFeO3 vi chu k 62 nm đã làm giảm mômen t toàn phần ca vt
liu, do đó BFO thường th hin t tính yếu cấp độ [6]. Để ci thin hiu qu tính chất
điện - t ca BiFeO3 làm giảm s xut hin của các pha tp cht (như Bi2Fe4O9 và Bi25FeO40)
do s bay hơi của nguyên t Bi trong quá trình thiêu kết, các nhóm nghiên cứu đã tối ưu hóa quy
trình chế to thay thế các nguyên tố đất hiếm La3+ Dy3+, Sm3+ vào vị trí của các ion Bi3+
v trí A các cation hóa tr cao Ti4+ Nb5+ được chọn để thay thế vào v trí B ca các ion
Fe3+ [7] [9]. Trong đó, các nghiên cứu v s thay thế Bi bằng nguyên tố đất hiếm Sm cho thy
s t chuyển đổi cu trúc từ trc thoi (R3c) sang trc giao (Pnma) [10], [11]. Cần lưu ý rng s
hình thành trạng thái cấu trúc bền vng s m ra nhng kh năng mới cho các ng dng thc tế
ca vt liệu đa pha điện t dựa trên BiFeO3 [3], [12]. Các nghiên cứu được thc hiện theo hướng
khảo sát tính cht hp th sóng vi ba của vt liu t hp nền BFO là k phong phú và thu được các
kết qu đáng khích lệ như: hệ ht nano BiFeO3 (d = 3 mm) th hin kh năng hấp th trên 90%
năng lượng sóng vi ba (RL <-10 dB trong di tn t 13,1 - 18 GHz) [13]; Bi0.85Zn0.15FeO3/paraffin
(d = 6 mm) đạt RL = -29,89 dB và EAB = 1,4 GHz [14]; BiNd0,10Cr0,10Fe1,8O3 RL = 37,7 dB vi
d = 3 mm ti 10,15 GHz; Bi0,8La0,2Fe0,8Ag0,2O3 (d = 1,8 mm) đạt RL = - 14,03 dB ti 8,53 GHz
kh năng che chắn sóng EM ca vt liệu này là dưới -20 dB được đánh giá vượt tri trong các
ng dụng thương mi [15]. Tuy nhiên, mối quan h gia cấu trúc tinh thể, vi hình thái cấu trúc, t
tính hiệu sut hp th sóng EM ca BiFeO3 pha tạp đất hiếm vn chưa ràng. Trong nghiên
cứu này, chúng tôi đưa ra một quy trình tổng hợp đơn giản nhằm thu được vt liu t hp dựa trên
vt liu Bi1-xSmxFeO3 phân tán đều trong cht kết dính paraffin. Tính chất hp th sóng vi ba đã
được nghiên cứu một cách chi tiết trong di tn s t 4 - 18 GHz cho các mẫu hp th dng tm
phẳngkích thước xác định và độ dày 3 mm. Các chế tổn hao năng lượng sóng vi ba của các
mu t hp cũng được nghiên cứu và thảo lun.
2. Thc nghim
Vt liu dng bt Bi1-xSmxFeO3 (x = 0,05; 0,10; 0,15; 0,20; hiệu BSx) được chế to
bằng phương pháp phản ng pha rn bao gồm hai giai đoạn chính quá trình nghiền quá
TNU Journal of Science and Technology
230(02): 235 - 243
http://jst.tnu.edu.vn 237 Email: jst@tnu.edu.vn
trình thiêu kết nhiệt độ cao. Các tiền chất được s dụng các oxit đ sạch cao trên 99,9%
(Bi2O3, Sm2O3 và Fe2O3 Sigma Aldrich) được cân đúng theo công thức hp thức nghiền,
trn 8h bng cối não trong dung môi cồn tuyệt đối. Hn hp bt rắn sau đó được nén thành
viên và nung sơ bộ 850 oC/10h. Trong giai đoạn tiếp theo, các viên nén này được phá vỡ và tiến
hành lại quy trình nghiền mịn, ép viên và thiêu kết 900 o C/12 h. Các quá trình xử nhiệt đều
được thc hiện trong môi trường không khí với tốc độ gia nhit/h nhiệt là 200 oC/h s dụng
hp nhiệt độ cao. Phép phân tích cấu trúc và pha tinh thể của các mẫu nghiên cứu được thực hiện
bằng kỹ thuật XRD (X-ray Difraction) sử dụng máy nhiễu xạ tia X Bruker D2 Phaser với bức
xạ Cu Ka = 1,54 Å). Giản đồ XRD được ghi nhận trên dải góc nhiễu xạ 2θ từ 20° - 8
bước quét 0,02° với khoảng thời gian quét khoảng 25 s/bước. Hình thái và kích thước hạt của vật
liệu được quan sát trên ảnh kính hiển vi điện tử quét SEM (Hitachi S-4800). Tính chất từ của các
mẫu đã được nghiên cứu thông qua phép đo đường cong M(H) tại nhiệt độ phòng bằng phương
pháp từ kế mẫu rung với từ trường đặt lên đến 11 kOe. Để chuẩn bị mẫu cho phép đo hấp thụ
sóng vi ba, hỗn hợp gồm 40% thể tích bột BSx 60% thể tích paraffin được cán thành tấm
phẳng trên khuôn đúc bằng mica với các thông số: chiều dài × chiều rộng × độ dày = 100×100×3
(mm). Tính chất hp th sóng vi ba của các mẫu t hp BSx/paraffin được khảo sát bằng phép đo
phn x và truyền qua sóng vi ba s dng k thuật đo trong không gian t do trên hệ đo phân tích
mạng vectơ (VNA, PNA-X N5242A, Keysight) vi di tn s đo từ 4 đến 18 GHz. đồ b trí
phép đo phản x và truyền qua sóng vi ba trên hệ đo VNA được mô tả trên Hình 1. Bộ s liu bao
gồm các thông s phn x S11, S12 và truyền qua S21 và S22 đưc x lý và phân tích s dng thut
toán Nicolson-Ross-Weir (NRW) [16] để thu được b s liệu đầu ra là các đại lượng phc của độ
t thẩm và độ điện thm ca vt liu. Cuối cùng, các đại lượng đặc trưng hấp th th sóng vi ba
bao gồm: độ tn hao phn x, RL(dB), tr kháng nội, Z (Ohm), độ hp th tương đối (%) để
đánh giá khả năng hấp th sóng điện t của các mẫu hp th t hp BSx/paraffin được tính toán
theo lý thuyết đường truyn [17].
Hình 1. Sơ đồ b trí các phép đo phn x và truyền qua bng k thuật không gian tự do trên hệ đo VNA
3. Kết qu và thảo lun
Vt liu Bi1-xSmxFeO3 (x = 0,05; 0,10; 0,15; và 0,20; kí hiệu là BSx) sau khi chế to thành công
đưc kiểm tra đặc trưng cấu trúc, pha tinh thể và xác định kích thước ht tinh th thông qua phép đo
giản đồ nhiu x tia X (XRD) ca mu bt ti nhiệt độ phòng, trên hệ đo nhiu x kế tia X (D2
Phaser-Brucker) vi dải góc nhiễu x (2θ) t 20o đến 65o ớc qt đưc la chn là 0,02o.nh
2 đưa ra giản đ XRD ti nhiệt độ phòng của c mu bt BSx (BS0,05; BS0,10; BS0,15; và BS0,20).
Theo kết qu phân tích XRD, các mẫu BSx đều sch pha tinh th và không xut hiện các đỉnh
nhiu x tương ứng của các pha tạp chất thường gặp như Bi2Fe4O9 và Bi25FeO40. Điều này th
được giải thích là do sự pha tp của nguyên tố đất hiếm Sm đã ngăn chặn hiu qu s bay hơi của
nguyên tố Bi và ức chế quá trình hình thành của các pha th cấp đó. Vi mẫu có nồng độ pha tp
Sm thp, x = 0,05, giản đồ XRD ca mu BS0,05 th hin cấu trúc perovskite trc thoi thuc nhóm
không gian R3C vi các đỉnh nhiu x đưc ghi nhận phù hợp vi d liu th PDF ICPDF:
01-086-1518. Khi tăng dn nồng độ tp Sm (x = 0,10), độ phân tách ca đỉnh cực đại xut hin
TNU Journal of Science and Technology
230(02): 235 - 243
http://jst.tnu.edu.vn 238 Email: jst@tnu.edu.vn
góc nhiễu x 31,91° yếu dn, thể do cấu trúc tinh thể ca vt liu nn BiFeO3 b biến
dng gây ra bởi s thay thế ion Sm3+ cho ion Bi3+. Mu x = 0,15, c đỉnh phân tách hợp nht
thành một đỉnh duy nhất tương ng vi mt phng tinh th (121). Điều này thể do sự pha
tp ca ion đất hiếm đã làm biến đổi cấu trúc tinh thể t cấu trúc hình thoi R3C sang cấu trúc trc
giao Pnma [7], [18]. Mặt khác, khi tăng nồng độ Sm (x 0,10), ngoài các đỉnh cực đi nhiu x
đặc trưng cho cấu trúc R3C ca vt liu nn BFO, giản đồ XRD của các mẫu còn thể hiện các đnh
đặc trưng của cấu trúc trực giao (Pnma). Vi mẫu có nồng độ Sm cao (x = 0,20), hu hết các đỉnh
nhiu x đặc trưng của pha R3C b suy gim, ngoi tr cực đại nhiu x v trí 2
= 31,91°. Do
đó, chúng tôi xác nhận rng s pha tạp Sm đã gây ra hiện tượng t chuyn pha cấu trúc và có sự
đồng tn ti ca c hai pha đối xng R3C Pnma trong các mẫu vi x 0,10. Ngoài ra, với
ng pha tạp Sm ngày càng tăng, các đỉnh nhiu x xu hướng dch nh v vùng góc 2
cao.
Hiện tượng này th do bán kính ca ion Sm3+ (~ 0,0958 nm) nh hơn một chút so với bán
kính của ion Bi3+ (~ 0,1030 nm), dẫn đến th tích ô cơ sở gim.
Hình 2. Giản đ nhiu x tia X (XRD) ca vt liu BSx (x = 0,05; 0,10; 0,15 và 0,20) đo tại TP
Hình 3. nh chp b mt (SEM) của các mẫu Bi1-xSmxFeO3 vi
(a) x = 0,05; (b) x = 0,10; (c) x = 0,15; và (d) x = 0,20 ti TP
TNU Journal of Science and Technology
230(02): 235 - 243
http://jst.tnu.edu.vn 239 Email: jst@tnu.edu.vn
Hình 3 trình bày nh hiển vi đin t quét SEM của các mẫu BSx. Các hình ảnh vi mô này
chứng minh rõ ràng bản chất đa tinh thể ca mu gm với kích thước hình dng hạt không
đồng nht. S giảm kích thước hạt trung bình được quan sát thấy ràng khi x tăng lên. Nói
chung, vt liu nn BFO kết tinh theo cấu trúc trực thoi thường kích thước hạt tương ng ln
hơn so với cấu trúc trực giao. Vì vậy, s gim kích thước hạt thường được quan sát cùng với hin
ng chuyn pha cấu trúc trong vật liu. Trong các hệ vt liệu hiện tượng chuyn pha cu
trúc, sự cùng tồn ti của các pha tinh thể đôi khi được th hin bng việc quan sát thấy các vùng
kích thước hạt khác nhau trong ảnh hiển vi điện t quét SEM. Ảnh SEM của các mẫu có nồng độ
pha tạp Sm cao (x ≥ 0,10), như quan sát trên Hình 3(c-d), cho thy s ợng các hạt có kích thước
nh của pha Pnma tăng lên rất đáng kể chiếm ưu thế hơn hẳn so với các ht ln ca pha R3C.
Tuy nhiên, các mẫu BSx không cho thấy s phân biệt kích thước ht một cách ràng để hình
thành các vùng kích thước ht nh lớn như đã quan sát trong nghiên cứu trước đây [19], [20].
Ngun gốc chính xác của s phân biệt không phân bit giữa các vùng kích thưc hạt khác
nhau trong các vt liu gốm đa tinh thể này vẫn chưa được nhn định một cách ràng cần
được nghiên cứu thêm dựa trên mối tương quan giữa s t chuyn pha cấu trúc mật độ kích
thước các hạt đặc trưng cho các pha cấu trúc.
Hình 4. Đưng cong M(H) ca các mẫu BSmx (x = 0,05; 0,10; 0,15 và 0,20) với bước đo 500 Oe ti TP
Bng 1. Các đại lượng đặc trưng tính chất t khả năng hấp th sóng vi ba
ca tt c các mẫu t hp Bi1-xSmxFeO3 (x = 0,05; 0,10; 0,15 và 0,20)
Mu
(x)
MS
(emu/g)
MR
(emu/g)
HC
(kOe)
RL (dB)
fR (GHz)
EAB (GHz)
(RL<-10 dB)
Độ hp th
(%)
0,05
0,285
0,024
0,662
-29,33
17,18
3,51
99,84
0,1
0,334
0,070
1,446
-33,94
16,32
4,76
99,93
0,15
0,424
0,160
3,242
-37,86
15,60
4,05
99,98
0,2
0,335
0,112
2,896
-36,01
14,42
5,6
99,97
(a)
(b)
(c)
(d)