intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Những điều cần tránh khi giao tiếp nơi công sở

Chia sẻ: Share Acc Vip | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

271
lượt xem
92
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tuy rằng trong công việc mọi người đều bình đẳng nhưng vẫn có những nguyên tắc bạn nên tuân thủ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Những điều cần tránh khi giao tiếp nơi công sở

  1. Những điều cần tránh khi giao tiếp nơi công sở Tuy rằng trong công việc mọi người đều bình đẳng nhưng vẫn có những nguyên t ắc bạn nên tuân thủ. Cần tránh những điều gì khi làm việc tại công sở? Xưng hô tuỳ tiện Có rất nhiều ông chủ vì muốn tạo cảm giác thân thiện với nhân viên nên th ường ch ọn cách xưng hô thân mật thậm chí dùng biệt danh. Tuy nhiên đây ch ỉ là cách x ưng hô “trong nhà” còn khi có người ngoài bạn đừng nên tuỳ tiện sử dụng. Trả lời trống không Khi sếp hỏi không nên trả lời trống không dạng như “Tuỳ”, “Không biết”, “Hình như thế”… Dù sếp của bạn có thoải mái cỡ nào bạn cũng vẫn cần gi ữ thái đ ộ tôn tr ọng và phép lịch sự nhất định. Ngồi khi sếp đang đứng Khi sếp đang đứng hỏi bạn một số vấn đề, bạn không nên ngồi chiễm trệ trả l ời. Phép lịch sự tối thiểu là khi sếp đến gần bạn nên đứng lên chào sếp. Điện thoại thường xuyên không liên lạc được Bạn thường quên mang điện thoại hay điện thoại của bạn thường xuyên trong tình trạng tắt máy hoặc không nhận cuộc gọi. Sau mỗi lần như vậy bạn ch ỉ để lại cho sếp sự bực dọc và ấn tượng bạn là người thiếu trách nhiệm với công việc. Đổ lỗi Sai thì phải nhận lỗi, nhận lỗi chi bằng sửa lỗi. Một nhân viên không có đ ủ dũng khí gánh vác trách nhiệm mà chỉ biết đổ tại cái này cái kia sẽ không bao giờ nhận được sự tôn trọng của sếp và đồng nghiệp. Lạm dụng câu hỏi “Tại sao?”
  2. Ham học hỏi là một điều đáng hoan nghênh nhưng bạn cần cân nh ắc hoàn cảnh sao cho phù hợp. Khi sếp nói bạn nên có thái độ tiếp thu sau đó n ếu th ật s ự th ấy có gì không hi ểu thì hãy hỏi lại sếp. Nếu hỏi quá nhiều có thể khiến sếp nghĩ bạn không có kĩ năng phân tích hay bạn đang nghi ngờ quyết định của sếp. Tạo dựng mối quan hệ bạn bè với sếp hay đồng nghiệp cũng là một chuyện nên làm... (Ảnh minh hoạ) Sếp hỏi A bạn trả lời B Bạn nên nghe rõ câu hỏi và tìm phương án trả l ời sao cho thích h ợp, tránh tình tr ạng “ông nói gà bà nói vịt” gây hiểu lầm rằng bạn đang không tập trung và thiếu tôn trọng ng ười đối diện. Tọc mạch chuyện đời tư Tạo dựng mối quan hệ bạn bè với sếp hay đồng nghiệp cũng là một chuyện nên làm, song đừng nên quá tò mò chuyện riêng của họ. Bạn cũng đừng h ồn nhiên nghĩ r ằng b ạn chia s ẻ hết những chuyện riêng của mình thì mọi người sẽ tin t ưởng và tâm s ự m ọi chuy ện cùng bạn. Nói xấu đồng nghiệp Nói chuyện tào lao trong giờ làm việc đã là chuy ện không nên huống h ồ l ại là nói x ấu đồng nghiệp. Một khi mọi chuyện vỡ lở thì hậu quả sẽ là khôn lường. “Cướp” lời sếp Bạn cùng sếp đi gặp đối tác nhưng đôi khi vì nhiệt tình mà b ạn đã làm thay c ả ph ần vi ệc của sếp. Hãy nhớ cho dù vì bất kỳ lý do gì thì cướp lời sếp cũng là một lỗi không đ ược phép mắc phải. Không hồi âm thư điện tử Cho dù là thư của sếp hay đồng nghệp bạn cũng nên kịp thời phúc đáp. N ếu bức th ư không yêu cầu trả lời bạn vẫn cần gửi một bức thư có nội dung đơn giản để thông báo bạn đã đọc thư của họ. Ăn mặc cẩu thả Khi đi làm bạn không cần trang điểm quá cầu kỳ hay mặc những bộ đồ hàng hiệu đắt tiền nhưng ít nhất bạn cũng phải ăn mặc gọn gàng, lịch sự. Nếu bạn thấy quần áo của mình
  3. không cần thiết ngày nào cũng phải giặt thì nên thay đổi, k ết h ợp sao cho h ợp lý tránh tình trạng mặc một bộ đồ trong vài ngày. Một mình ngồi ghế sau khi đi xe cùng sếp hay đồng nghiệp Nếu bạn đi xe cùng sếp hay đồng nghiệp mà một mình bạn ngồi gh ế sau sẽ d ễ gây hi ểu lầm bạn là nhân vật chính ở trên xe. Do vậy vị trí an toàn cho b ạn chính là b ạn nên ng ồi ở ghế trước, bên cạnh lái xe.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2