PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY AXIT CACBOXYLIC<br />
- Phương trình phản ứng tổng quát:<br />
CxHyOz + (x + y/4 - z/2)O2 → xCO2 + y/2H2O<br />
- Dựa vào đặc điểm của phản ứng đốt cháy có thể kết luận được loại axit tham gia<br />
phản ứng.<br />
Thường gặp nhất là các trường hợp sau:<br />
+ Nếu đốt cháy axit thu được nCO2 = nH2O thì axit thuộc loại no, đơn chức, mạch<br />
hở:<br />
CnH2n+1COOH → (n + 1)CO2 + (n + 1)H2O (hoặc CmH2mO2 → nCO2 + nH2O)<br />
+ Nếu đốt cháy axit thu được nCO2 - nH2O = naxit thì axit thuộc loại no, 2 chức,<br />
mạch hở hoặc không no, 1 liên kết đôi C = C, mạch hở, đơn chức:<br />
CnH2n-2O4 → nCO2 + (n - 1)H2O<br />
CnH2n-2O2 → nCO2 + (n - 1)H2O<br />
- Khi giải bài toán về phản ứng đốt cháy axit cacboxylic cần phải căn cứ vào các<br />
đặc điểm kể trên, kết hợp với các định luật bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối<br />
lượng, các công thức tính số nguyên tử C, H... như trong bài toán đốt cháy các chất<br />
hữu cơ khác.<br />
VÍ DỤ MINH HỌA<br />
Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V<br />
lít O2 (đkc), thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị V là ?<br />
Lời giải<br />
Gọi axit là RCOOH<br />
ta có n axit = 0.1 mol => n O trong axit = 0.2 mol<br />
<br />
Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!<br />
<br />
1<br />
<br />
0,3 mol CO2 có 0.6 mol O<br />
0,2 mol H2O có 0.2 mol O<br />
Áp dụng ĐLBT nguyên tố<br />
ố<br />
=> số mol O2 cần là (0.2+0.6<br />
à (0.2+0.6-0.2)/2=0.3<br />
=> V=0.3 . 22.4=6.72 lit<br />
Ví dụ 2: Đốt cháy hết m ga một axit no, đơn chức, mạch hở đư (m+2,8)g CO2<br />
ốt<br />
gam<br />
ược<br />
và (m-2,4)g H2O. Axit này là?<br />
Lời giải<br />
Đốt cháy hết m gam một axit no, đơn chức, mạch hở<br />
ốt<br />
đ<br />
=> n H2O = n CO2<br />
=>(m + 2.8)/44 = ( m - 2.4 )/18<br />
=> m = 6 g<br />
CnH2nO2 → nCO2 + nH2O<br />
6/(14n+32) →0.2<br />
=>6/(14n+32)=0.2/n<br />
=> n =2 =>C2H4O2 hay CH3COOH<br />
Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam ch A, thu được 2,24 lít CO2 (ở đktc) và 1,8g<br />
àn<br />
chất<br />
ợc<br />
nước. Tỷ khối hơi của A so với Mêtan là 3,75. Tìm công thức cấu tạo của A biết A<br />
ủa<br />
M<br />
ức<br />
tác dụng được với NaOH.<br />
ợc<br />
Lời giải<br />
Ta có.<br />
<br />
mC = 1,2g<br />
<br />
mO = 3 - (1,2 + 0,2) = 1,6g<br />
<br />
Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!<br />
<br />
2<br />
<br />
Đặt công tác của A là: CxHyO2, theo bài ra ta có:<br />
MA = 3,75 . 16 = 60 (g)<br />
<br />
Ta có:<br />
Giải ra ta được: x = 2, y = 4, z = 2<br />
CTTQ của A là: C2H4O2<br />
A Có các CTCT: CH3COOH và HCOOC2H5<br />
Vì A phản ứng được với NaOH n A có thể là CH3COOH và HCOOC2H5 (axit axetic)<br />
ợc<br />
nên<br />
* CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O<br />
* HCOOCH3 + NaOH HCOONa + CH3OH<br />
<br />
Ví dụ 4 : Trung hòa a mol m axit hữu cơ X cần 2a mol NaOH. Đốt cháy ho<br />
một<br />
ần<br />
hoàn<br />
toàn một thể tích hơi axit X thu đư hai thể tích khí CO2 (cùng điều kiện). CTPT<br />
ơi<br />
được<br />
đi<br />
của X là:<br />
Lời giải<br />
CTTQ của X là R(COOH)x<br />
à<br />
R(COOH)x<br />
<br />
+<br />
<br />
xNaOH R(COONa)x<br />
<br />
+<br />
<br />
xH2O<br />
<br />
Trung hòa a mol X cần 2a mol NaOH X có 2 nhóm –COOH<br />
ần<br />
COOH<br />
Đốt 1 thể tích hơi X 2 th tích khí CO2 X có hai nguyên tử C trong phân tử.<br />
thể<br />
ử<br />
Vậy X chính là HOOC–COOH: axit oxalic<br />
COOH:<br />
Ví dụ 5 : Đốt cháy hoàn toàn m gam một axit đơn chức no mạch hở X thu được<br />
t<br />
m<br />
ch h<br />
(m – 0,25) gam CO2 và (m – 3,5) gam nước. Tìm X .<br />
Lời giải<br />
CTTQ của X là CnH2nO2<br />
CnH2nO2<br />
<br />
®èt<br />
nCO2<br />
<br />
<br />
(14n + 32) gam<br />
m gam<br />
<br />
<br />
<br />
n .44 gam<br />
(m – 0,25) gam<br />
<br />
nH2O<br />
<br />
n.18 gam<br />
(m – 3,5) gam<br />
<br />
Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!<br />
<br />
3<br />
<br />
Ta có tỉ lệ:<br />
<br />
n.44<br />
n.18<br />
<br />
m 5, 75 gam<br />
m 0, 25 m 3, 5<br />
<br />
Ta có tỉ lệ:<br />
<br />
14n 32<br />
n.44<br />
14n 32<br />
n.44<br />
<br />
<br />
<br />
n 1<br />
m<br />
m 0, 25<br />
5, 75<br />
5, 75 0, 25<br />
<br />
Vậy CTPT của X là CH2O2 hay HCOOH<br />
Ví dụ 6 : Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai axit hữu cơ là đồng đẳng<br />
kế tiếp ta thu được 6,6 gam và 2,7 gam nước.<br />
a) Tìm CTPT của hai axit .<br />
b) Khi cho 0,1 hỗn hợp X tác dụng với lượng dư AgNO3/amôniac thì khối<br />
lượng kết tủa thu được?<br />
Lời giải<br />
a) nCO <br />
2<br />
<br />
6, 6<br />
2, 7<br />
0,15 mol;nH2O <br />
0,15 mol nCO2<br />
44<br />
18<br />
<br />
hai axit này là axit đơn chức no mạch hở<br />
CT chung của hai axit là CnH2nO2<br />
®èt<br />
C nH 2n O 2 nCO 2 nH 2 O<br />
<br />
<br />
Ta có tỉ lệ:<br />
<br />
nhçn hîp<br />
nCO2<br />
<br />
<br />
<br />
1 0,1<br />
<br />
n 1, 5<br />
n 0,15<br />
<br />
Vậy CTPT của HCOOH và CH3COOH<br />
b) Gọi a, b lần lượt là số mol của HCOOH và CH3COOH<br />
Ta có: a + b = 0,1 mol<br />
Ta có: n <br />
<br />
a 2b<br />
0,1<br />
1, 5 a b <br />
0, 05 mol<br />
ab<br />
2<br />
<br />
Chỉ có HCOOH tham gia phản ứng tráng gương.<br />
<br />
Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!<br />
<br />
4<br />
<br />
HCOOH<br />
0,05 mol<br />
<br />
+<br />
<br />
AgNO / am«niac<br />
Ag2O CO2 + H2O + 2Ag<br />
<br />
t<br />
3<br />
<br />
0<br />
<br />
0,1 mol<br />
Khối lượng bạc sinh ra là: 0,1 108 = 10,8 gam<br />
<br />
Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!<br />
<br />
5<br />
<br />