TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
PHẪU THUẬT GHÉP MÔ LIÊN KẾT LẮP ĐẦY SỐNG HÀM<br />
VÙNG MẤT RĂNG HÀM TRÊN PHÍA TRƯỚC<br />
Trần Ngọc Phương Thảo1, Nguyễn Thị Mai Phương1, Hoàng Đạo Bảo Trâm2<br />
1<br />
<br />
Bệnh viện Răng Hàm Mặt Thành phố Hồ Chí Minh, 2Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh<br />
<br />
Nghiên cứu đánh giá kết quả lâm sàng áp dụng kỹ thuật ghép mô liên kết có kết hợp vạt di chuyển về<br />
phía thân răng để lấp đầy sống hàm vùng mất răng hàm trên phía trước, trên 10 bệnh nhân (25 - 45 tuổi).<br />
Đánh giá các chỉ số GI, bề dày sống hàm (ngoài trong), và sự hài lòng của bệnh nhân sau phẫu thuật ba<br />
tháng về tình trạng viêm nhiễm cải thiện có ý nghĩa (GI: 0,66 ± 0,48 trước phẫu thuật; 0,41 ± 0,49 sau phẫu<br />
thuật, p < 0,001); bề dày sống hàm tăng có ý nghĩa (2,15 ± 0,86 mm trước phẫu thuật; 3,29 ± 0,99 mm sau<br />
phẫu thuật, p < 0,001); 90% bệnh nhân hài lòng. Kết quả cho thấy ghép mô liên kết kết hợp vạt di chuyển về<br />
phía thân răng để lấp đầy bề dày sống hàm vùng mất răng trước khi làm phục hình cố định là kỹ thuật có<br />
nhiều ưu điểm: tỷ lệ thể tích lấp đầy vùng thiếu hổng cao, có thể tiên lượng kết quả, nâng cao thẩm mỹ, hỗ<br />
trợ phục hình cố định đạt kết quả tối ưu, kỹ thuật tương đối dễ thực hiện, ít biến chứng.<br />
Từ khóa: ghép mô liên kết; phẫu thuật vạt di chuyển về phía thân răng<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
Không chỉ riêng trong phẫu thuật tạo hình<br />
<br />
cầu phục hồi chức năng và thẩm mỹ của bệnh<br />
<br />
nha chu, mảnh ghép từ niêm mạc khẩu cái<br />
cứng còn được sử dụng trong các phẫu thuật<br />
<br />
nhân ngày một cao, đòi hỏi những cải tiến về<br />
kỹ thuật. Phẫu thuật lấp đầy sống hàm ở vùng<br />
<br />
tái tạo môi bị thiếu hổng do cắt bỏ khối u hay<br />
phẫu thuật mí mắt [3]. Một số nghiên cứu xác<br />
<br />
mất răng là một trong các phẫu thuật tạo hình<br />
nha chu nhằm giải quyết tình trạng thiếu hổng<br />
<br />
định bề dày niêm mạc khẩu cái vùng cho ghép<br />
cũng đã được thực hiện tại Việt Nam trong<br />
<br />
sống hàm, đặc biệt ở vùng mất răng hàm trên<br />
phía trước, là vùng có yêu cầu thẩm mỹ cao.<br />
<br />
những năm gần đây [4; 5].<br />
<br />
Kinh tế xã hội ngày càng phát triển, yêu<br />
<br />
Trước khi tiến hành phẫu thuật, cần xác định<br />
<br />
Nghiên cứu này được tiến hành nhằm<br />
đánh giá kết quả lâm sàng sau 3 tháng của<br />
<br />
kích thước, thể tích của vùng mất mô trên<br />
sống hàm mất răng để chọn vùng cho ghép<br />
<br />
phẫu thuật lấp đầy mô thiếu hổng trên sống<br />
hàm, áp dụng kỹ thuật ghép mô liên kết, kết<br />
<br />
thích hợp.<br />
Một số nghiên cứu của các tác giả trên thế<br />
<br />
hợp vạt di chuyển về phía thân răng ở vùng<br />
mất răng phía trước.<br />
<br />
giới cho thấy vùng cho mảnh ghép thích hợp<br />
<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
<br />
nhất là niêm mạc khẩu cái cứng [1]. Hai yếu tố<br />
quan trọng cho phép tiến hành phẫu thuật có<br />
<br />
1. Đối tượng<br />
<br />
sử dụng niêm mạc khẩu cái làm mảnh ghép<br />
là: kích thước vùng nhận ghép, bề dày và diện<br />
<br />
10 bệnh nhân tuổi từ 25 - 45 đến khám tại<br />
Bệnh viện Răng Hàm Mặt thành phố Hồ Chí<br />
<br />
tích vùng cho ghép [2].<br />
<br />
Minh từ tháng 3 - 10/2009, lý do đến khám là<br />
mất thẩm mỹ vùng răng hàm trên phía trước,<br />
<br />
Địa chỉ liên hệ: Trần Ngọc Phương Thảo: 263 - 265 Trần<br />
Hưng Đạo, Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh.<br />
<br />
muốn được can thiệp để có kết quả tốt về<br />
<br />
Ngày nhận: 27/03/2013<br />
<br />
thẩm mỹ sau khi làm phục hình. Bệnh nhân<br />
được cung cấp Bản thông tin về nghiên cứu,<br />
<br />
Ngày được chấp thuận: 20/6/2013<br />
<br />
Bản mô tả quyền lợi và nghĩa vụ của người<br />
<br />
Email: bacsyphuongthao@gmail.com<br />
<br />
TCNCYH 83 (3) - 2013<br />
<br />
95<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
tham gia nghiên cứu, và ký xác nhận Phiếu<br />
<br />
- Chỉ số nướu GI (Loe và Silness, 1967) [6]<br />
<br />
tình nguyện tham gia nghiên cứu.<br />
Phân bố các vùng thiếu hổng mô trên mẫu<br />
<br />
- Bề dày sống hàm theo chiều ngoài trong:<br />
c = a - b (Hình 1) (Lang NP, 1997) [7],<br />
<br />
nghiên cứu: 90% ở vùng R13 - R23, 10% ở<br />
vùng R22 - R24.<br />
<br />
(Novaes ABJr, 2001) [8].<br />
<br />
Các bệnh nhân được chuẩn bị các bước<br />
cơ bản: hướng dẫn vệ sinh răng miệng, cạo<br />
vôi, chup ảnh ngoài mặt và trong miệng, chụp<br />
<br />
c<br />
<br />
a<br />
b<br />
<br />
phim quanh chóp vùng ghép, xét nghiệm máu.<br />
Tiêu chuẩn chọn mẫu<br />
Khuyết hổng mô mềm vùng mất răng hàm<br />
trên phía trước (≤ 3 đơn vị) gây mất thẩm mỹ<br />
cho phục hình răng cố định; tình trạng vệ sinh<br />
răng miệng tốt hoặc được cải thiện sau giai<br />
đoạn hướng dẫn vệ sinh răng miệng và điều<br />
trị nha chu sơ khởi; có chỉ định phẫu thuật<br />
ghép mô liên kết.<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
<br />
Hình 1. Xác định chiều cao nướu<br />
sừng hóa<br />
- Sự hài lòng của bệnh nhân sau 3 tháng<br />
phẫu thuật, bệnh nhân trả lời về kết quả điều<br />
trị theo 3 mức: (1) hài lòng; (2) tạm được; (3)<br />
<br />
Bệnh nhân đang có bệnh viêm nha chu; có<br />
thói quen hút thuốc lá; có chấn thương khớp<br />
<br />
không hài lòng.<br />
Các dữ liệu lâm sàng được ghi nhận ngay<br />
<br />
cắn ở vùng nhận ghép mà chưa được loại trừ;<br />
chống chỉ định phẫu thuật nha chu do các bệnh<br />
<br />
trước khi điều trị phẫu thuật và 3 tháng sau<br />
<br />
toàn thân: tim mạch, tiểu đường, huyết áp.<br />
<br />
Kiểm soát sai lệch thông tin: Bác sĩ đánh<br />
giá độc lập với bác sĩ phẫu thuật; độ kiên định<br />
k > 0,7.<br />
<br />
Quy trình phẫu thuật<br />
1. Sửa soạn vùng nhận ghép theo kỹ thuật<br />
vạt tam giác hoặc vạt hình thang có bề dày vạt<br />
bán phần và toàn phần (liên tiếp nhau tại<br />
đường nối niêm mạc nướu rời và nướu dính).<br />
2. Lấy mảnh ghép mô liên kết ở khẩu cái,<br />
áp dụng kỹ thuật Bruno.<br />
3. Cố định mảnh ghép vào vùng nhận<br />
mảnh ghép bằng chỉ tiêu 4.O, 5.O<br />
4. Chăm sóc sau phẫu thuật với thuốc toàn<br />
thân và tại chỗ.<br />
5. Cắt chỉ sau 10 ngày, tái khám hàng tuần<br />
trong tháng đầu tiên, sau đó mỗi tháng 1 lần<br />
trong 3 tháng.<br />
<br />
96<br />
<br />
phẫu thuật.<br />
<br />
Xử lý số liệu<br />
Sử dụng kiểm định t-student để so sánh<br />
chỉ số nướu GI, bề dày sống hàm theo chiều<br />
ngoài trong ở vùng mất răng ở các thời điểm<br />
trước phẫu thuật và 3 tháng sau phẫu thuật.<br />
Đạo đức nghiên cứu<br />
Đề cương nghiên cứu được thông qua Hội<br />
đồng Y đức trong nghiên cứu Y sinh học của<br />
Bệnh viện Răng Hàm Mặt Thành phố Hồ Chí<br />
Minh. Các bệnh nhân được chẩn đoán, chỉ<br />
định phẫu thuật và hội chẩn để thông qua hồ<br />
<br />
Tiêu chuẩn đánh giá<br />
<br />
sơ duyệt mổ theo đúng quy chế hội chẩn<br />
trước phẫu thuật của bệnh viện, được cung<br />
<br />
Các chỉ số đánh giá:<br />
<br />
cấp đầy đủ các thông tin về tình trạng lâm<br />
<br />
TCNCYH 83 (3) - 2013<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
sàng và kế hoạch phẫu thuật, ký tên xác nhận<br />
<br />
đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu.<br />
<br />
III. KẾT QUẢ<br />
1. Chỉ số nướu GI<br />
Bảng 1. Chỉ số nướu GI (mm)<br />
Trước phẫu thuật (mm)<br />
<br />
χ1<br />
<br />
n = 10<br />
GI<br />
<br />
0,66<br />
<br />
Sau phẫu thuật (mm)<br />
<br />
SD<br />
<br />
χ2<br />
<br />
SD<br />
<br />
p<br />
<br />
0,48<br />
<br />
0,41<br />
<br />
0,49<br />
<br />
< 0,001<br />
<br />
Chỉ số nướu GI trước phẫu thuật là 0,66 ± 0,48, ở thời điểm 3 tháng sau phẫu thuật đã giảm,<br />
chỉ còn 0,41 ± 0,49, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,001). Như vậy, có sự cải thiện tình trạng<br />
viêm nhiễm trên lâm sàng một cách có ý nghĩa sau phẫu thuật.<br />
2. Bề dày sống hàm theo chiều ngoài trong<br />
Bảng 2. Bề dày sống hàm vùng mất răng (mm)<br />
Trước phẫu thuật (mm)<br />
n = 10<br />
Bề dày sống hàm<br />
<br />
χ1<br />
<br />
SD<br />
<br />
2,15<br />
<br />
0,86<br />
<br />
Sau phẫu thuật (mm)<br />
<br />
χ2<br />
3,29<br />
<br />
SD<br />
0,99<br />
<br />
p<br />
< 0,001<br />
<br />
Bề dày sống hàm theo chiều ngoài trong trước phẫu thuật là 2,15 ± 0,86, đã được nâng lên<br />
sau phẫu thuật, và ở thời điểm 3 tháng sau phẫu thuật đạt 3,29 ± 0,99 mm. Như vậy sau 3 tháng<br />
phẫu thuật, bề dày sống hàm theo chiều ngoài trong tăng một cách có ý nghĩa thống kê<br />
(p < 0,001).<br />
3. Thẩm mỹ và sự hài lòng của bệnh nhân<br />
Ở thời điểm 3 tháng sau phẫu thuật, ở tất<br />
cả các trường hợp điều trị đều đạt được sự<br />
lành thương liên tiếp với mô nướu xung<br />
<br />
Hình ảnh một số trường hợp lâm sàng<br />
Trường hợp 1: Nguyễn Thị Ngọc Ph., nữ,<br />
45 tuổi. Nghề nghiệp: Ca sĩ.<br />
Chẩn đoán: Thiếu hổng mô mềm vùng<br />
<br />
quanh, không thấy giới hạn giữa mảnh ghép<br />
với mô nướu lân cận, phục hình đạt yêu cầu<br />
<br />
R11,12 ( 2,15mm ) từ 5 năm qua.<br />
<br />
thẩm mỹ. 9/10 bệnh nhân hài lòng, 1/10 bệnh<br />
nhân tạm hài lòng vì vùng ghép chưa hoàn<br />
<br />
Ngày điều trị: 26/03/2009.<br />
<br />
toàn lấp đầy khoảng mất răng khá dài từ răng<br />
22 đến răng 24 (3 đơn vị).<br />
<br />
Phẫu thuật ghép mô liên kết vùng Khẩu cái<br />
<br />
TCNCYH 83 (3) - 2013<br />
<br />
kết hợp vạt di chuyển về phía thân răng.<br />
<br />
97<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
Thiếu mô 2,15mm vùng 11,12<br />
<br />
Trước phẫu thuật<br />
<br />
Mảnh ghép mô liên kết 5x6x2mm<br />
<br />
Lấp đầy 3,40mm vùng 11,12<br />
<br />
Sau phẫu thuật<br />
<br />
Sau 3 tháng<br />
<br />
Trường hợp 2: Bệnh nhân: Lê Thị T., nữ, 47 tuổi. Nghề nghiệp: Doanh nhân<br />
Chẩn đoán: Thiếu hổng mô mềm vùng R11, 21, 22 (2mm ) từ 8 năm qua<br />
Ngày điều trị: 15/04/2009<br />
Phẫu thuật ghép mô mô liên kết vùng khẩu cái kết hợp vạt di chuyển về phía thân răng<br />
<br />
Thiếu mô 2,0 mm vùng 11,21,22<br />
<br />
Trước phẫu thuật<br />
<br />
Mảnh ghép mô liên kết 6x8x2mm<br />
<br />
Lấp đầy 3,30mm vùng 11,21,22<br />
<br />
Sau phẫu thuật<br />
<br />
Sau 3 tháng<br />
<br />
Trường hợp 3: Nguyễn Thị Mỹ D., nữ, 35 tuổi. Nghề nghiệp: Kỹ sư.<br />
Chẩn đoán: Thiếu hổng mô mềm vùng R11, 12, 21, 22 (1.40 mm) 15 năm qua<br />
Ngày điều trị: 30/07/2009<br />
Phẫu thuật ghép 2 mảnh mô liên kết vùng khẩu cái kết hợp vạt di chuyển về phía thân răng.<br />
<br />
Thiếu mô 1.4 mm vùng 11,12,21,22<br />
<br />
Trước phẫu thuật<br />
<br />
Hai mảnh ghép mô liên kết 6x8x2mm<br />
<br />
Sau phẫu thuật<br />
<br />
IV. BÀN LUẬN<br />
Đối với phục hình cố định trên vùng có bề<br />
<br />
Lấp đầy 4,2mm vùng 11.12,21,22<br />
<br />
Sau 3 tháng<br />
<br />
thiếu hổng, bên cạnh nhược điểm về thẩm<br />
<br />
dày sống hàm bị mất sau nhổ răng, phần nhịp<br />
<br />
mỹ, thiết kế phục hình kiểu này làm vệ sinh<br />
răng miệng trở nên không thuận lợi, dẫn tới<br />
<br />
của phục hình thường được thiết kế dày hơn<br />
và nhô nhiều hơn vào vùng mô nha chu bị<br />
<br />
tình trạng viêm nướu nhiều ở phần tiếp nối<br />
giữ trụ và nhịp. Trong khi đó, kiểm soát yếu tố<br />
<br />
98<br />
<br />
TCNCYH 83 (3) - 2013<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
viêm nhiễm là rất quan trọng không chỉ đối với<br />
<br />
Kỹ thuật ghép mô liên kết kết hợp vạt di<br />
<br />
phục hình cố định mà còn đảm bảo cho kết<br />
quả điều trị, ghép mô liên kết ổn định lâu dài<br />
<br />
chuyển về phía thân răng chưa được áp dụng<br />
rộng rãi tại Việt Nam trong điều trị lấp đầy bề<br />
<br />
theo Martins G và cộng sự [9].<br />
<br />
dày sống hàm mất răng trước khi phục hình<br />
cố định. Nghiên cứu đã cho thấy khả năng áp<br />
<br />
Trong nghiên cứu này, các bệnh nhân đều<br />
phẫu thuật, với chỉ số nướu trung bình ban<br />
<br />
dụng kỹ thuật này, với chỉ định phù hợp và kỹ<br />
thuật đúng quy cách, có thể cho tỷ lệ thành<br />
<br />
đầu là 0,66 ± 0,48 và giảm xuống còn 0,41 ±<br />
<br />
công cao trên lâm sàng. Tuy nhiên, cần có<br />
<br />
0,49 ở thời điểm 3 tháng sau phẫu thuật. Kết<br />
quả có được này có thể là do: Phục hình cố<br />
<br />
những nghiên cứu với cỡ mẫu lớn hơn, thực<br />
hiện trên những vùng thiếu hổng kích thước<br />
<br />
định mới được làm trên vùng mất răng có bề<br />
<br />
lớn hơn, và theo dõi trong thời gian dài hơn.<br />
<br />
dày sống hàm được nâng lên ngang bằng và<br />
<br />
V. KẾT LUẬN<br />
<br />
liên tục với bề dày nướu của 2 răng trụ hai<br />
<br />
Nghiên cứu theo dõi 10 trường hợp điều trị<br />
phẫu thuật ghép mô liên kết lấp đầy sống hàm<br />
<br />
có sự cải thiện về tình trạng viêm nhiễm sau<br />
<br />
bên, do vậy mà việc vệ sinh răng miệng, khả<br />
năng chải rửa của bệnh nhân cũng như khả<br />
năng tự chải rửa ngay tại phục hình đã hiệu<br />
quả hơn nhiều. Ngoài ra, bệnh nhân cũng<br />
được hướng dẫn và ý thức hơn về tình trạng<br />
răng miệng của mình.<br />
<br />
mất răng kết hợp vạt di chuyển về phía thân<br />
răng. Kết quả sau 3 tháng cho thấy đây là một<br />
kỹ thuật có nhiều ưu điểm: đạt tỷ lệ thể tích<br />
lấp đầy vùng thiếu hổng cao, có thể tiên lượng<br />
được kết quả, đáp ứng được yêu cầu về thẩm<br />
<br />
trong sau phẫu thuật ghép mô liên kết được xem<br />
<br />
mỹ, hỗ trợ cho phục hình cố định đạt kết quả<br />
tối ưu, kỹ thuật tương đối dễ thực hiện, ít gây<br />
<br />
là một trong những tiêu chuẩn quan trọng đánh<br />
<br />
biến chứng sau phẫu thuật.<br />
<br />
Bề dày vùng mất răng tăng theo chiều ngoài<br />
<br />
giá thành công của phương pháp phẫu thuật làm<br />
tăng bề dày sống hàm vùng mất răng của phục<br />
hình cố định. Trong nghiên cứu này bề dày trung<br />
bình sống hàm vùng mất răng trước phẫu thuật<br />
có thiếu hổng là 2,15 ± 0,86 mm đã được tăng<br />
<br />
Lời cảm ơn<br />
Chân thành cảm ơn Ban giám đốc Bệnh<br />
viện Răng Hàm Mặt Thành phố Hồ Chí Minh<br />
<br />
lên 3,29 ± 0,99 mm sau 3 tháng. Mức tăng 1,14<br />
<br />
và Khoa Điều trị tổng hợp kỹ thuật cao đã ủng<br />
hộ và tạo điều kiện tốt nhất cho nghiên cứu<br />
<br />
mm thấp hơn so với mức 2,1 mm trong nghiên<br />
<br />
này; cám ơn sự hợp tác quý báu từ phía các<br />
<br />
cứu của Harris RJ [10], nhưng cao hơn so với<br />
<br />
bệnh nhân tham gia nghiên cứu.<br />
<br />
mức 0,7 mm trong nghiên cứu của Borghetti A,<br />
Glise J [11].<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
phẫu thuật là 2,15 ± 0,86 mm, cao hơn nghiên<br />
<br />
1. Reiser G.M., Bruno J.F., Mahan P.E. et<br />
al (1996). The subepithelial connective tissue<br />
graft palatal donor site: Anatomic considera-<br />
<br />
cứu của Harris [3] là 1,19 ± 0,99 mm. Theo<br />
<br />
tions for surgeons. Int J Periodontics Restora-<br />
<br />
Reiser GM, sự co rút vết thương, sự tiêu bớt<br />
<br />
tive Dent 16, 131 –137.<br />
<br />
các mô mỡ trong thành phần lớp mô liên kết<br />
được ghép trong quá trình lành thương đã gây<br />
<br />
2. Rose L.F., Mealey B.L., et al (2004).<br />
Periodontics. Chapter 21: Periodontol Plastic<br />
<br />
ảnh hưởng đến kết quả phẫu thuật [1].<br />
<br />
and Reconstructive surgery: 405 - 77.<br />
<br />
Trong nghiên cứu này, trung bình bề dày<br />
sống hàm vùng mất răng bị thiếu hổng trước<br />
<br />
TCNCYH 83 (3) - 2013<br />
<br />
99<br />
<br />