intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

QUẢN TRỊ

Chia sẻ: Trần Trọng Nghĩa | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

142
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thuật ngữ quản trị (management) được các nhà quản trị học định nghĩa theo nhiều cách khác nhau. Kroontz va O’Donnell đã định nghĩa quản trị trong tác phẩm “Những vấn đề cốt yếu của quản lý”: quản trị là nhằm tạo lập và duy trì một môi trường thuận lợi, trong đó các cá nhân làm việc với nhau theo nhóm có thể hoàn thành các nhiệm vụ và mcj tiêu chung với hiệu suất cao nhất. Stoner và Robbins cho rằng: Quản trị là quá trình hoạch định, tổ chức, bố trí nhân sự, lãnh đạo và kiểm soát có hệ thống các hoạt động...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: QUẢN TRỊ

  1. NỘI DUNG 1. Khái niệm sáng tạo trong quản trị: Thuật ngữ quản trị (management) được các nhà quản trị học định nghĩa theo nhi ều cách khác nhau. Kroontz va O’Donnell đã định nghĩa quản tr ị trong tác phẩm “Nh ững vấn đ ề c ốt y ếu c ủa quản lý”: quản trị là nhằm tạo lập và duy trì một môi trường thuận l ợi, trong đó các cá nhân làm việc với nhau theo nhóm có thể hoàn thành các nhiệm vụ và mcj tiêu chung v ới hi ệu su ất cao nhất. Stoner và Robbins cho rằng: Quản trị là quá trình hoạch định, t ổ ch ức, b ố trí nhân s ự, lãnh đạo và kiểm soát có hệ thống các hoạt động trong m ột t ổ ch ức nh ằm đ ạt đ ược m ục tiêu đã đặt ra. Robert và Kreiner, trong tác phẩm “quản trị”, thì định nghĩa: Qu ản tr ị là ti ến trình làm vi ệc với con người và thông qua con người, trong m ột môi tr ường luôn thay đ ổi, nh ằm đ ạt đ ược mục tiêu của tổ chức. Trọng tâm của quá trình đó là sử dụng các nguồn lực gi ới h ạn m ột cách có hiệu quả. Còn theo lý thuyết hành vi (Behaviourism) thì quản trị là nghệ thuật hoàn thành các muc tiêu đã vạch ra thông qua con người. Nói chung, quản trị là những hoạt động cần thiết, phải được thực hi ện khi có nhi ều người kết hợp với nhau trong một tổ chức nhằm đạt được mục tiêu chung. Quản trị là tiến trình hoạch định, tổ chưc, lãnh đạo và ki ểm tra công vi ệc, cùng vói s ự phối hợp các nổ lực cua con người tham gia vào hoạt động chung, đồng th ời vận d ụng m ột cách có hiệu quả mọi tài nguyên để đạt được mục tiêu với hiệu quả cao nh ất. Có nhiều yếu tố tác động đến quản trị nhưng muốn quản trị tốt và đạt hiệu quả cao thì yếu t ố sáng t ạo là quan trọng nhất. Vậy sáng tạo là gì? Sáng tạo là m ột quá trình khá kỳ di ệu ch ỉ đ ược bi ết đ ến qua kết quả. Có thể định nghĩa sự sáng tạo là m ột quá trình tái t ổ ch ức (s ắp x ếp) l ại kinh nghiệm theo dạng thức mới. Sự sáng tạo là một hàm số của kiến thức, trí tưởng tượng và s ự đánh giá. Ki ến th ức càng nhiều thì càng có nhiều ý tưởng, dạng thức hay sự kết hợp, tuy nhiên phải đ ược k ết h ợp tương tác theo phương thức mới. Rồi các ý tưởng nảy sinh phải được đánh giá và phát tri ển thành các ý tưởng hữu dụng. Sự sáng tạo thường tinh tế và có vẻ không hi ển nhiên, nh ưng sự ph ối k ết và m ở r ộng ý tưởng đột phá hàng ngày dẫn đến sự tiến bộ của tổ chức. S ự khám phá sáng t ạo thì quan trọng đối với quản trị, có thể làm phát sinh các ngành kinh doanh mới. Các nhà quản trị ngày nay bị thách thức trong việc tạo ra m ột văn hóa và môi tr ường t ổ chức có khả năng phát hiện các tài năng sáng tạo tiềm ẩn của mỗi nhân viên. Để hiểu thêm về sáng tạo ta có các ví dụ: Một bạn sinh viên học giỏi mà ngheo đã đặt quyết tâm đi du học và thành công vì tìm được nguồn học bổng phù hợp. Bạn đó đã sáng tạo trong phương pháp học. Một sinh viên biết sắp xếp thời gian để có thể vừa học tốt ở trường lại vẫn có thời gian đi làm thêm để có tieenf ăn học và còn giúp đỡ thêm cho gia đình. Bạn đó cũng đã rất sáng tạo.
  2. Một nhân viên phải làm công việc tiêp thị sản phẩm trên đường phố. Anh ta đã c ố gắng tránh sự nhàm chán bằng cách mỗi ngày thay đổi m ột l ộ trình, sau m ột tu ần m ới đi l ặp l ại. Anh ta đã biết sáng tạo trong công việc. Vậy sáng tạo đơn giản chỉ là tìm ra một cách m ới để làm vi ệc ho ặc làm cho công vi ệc đó trôi chảy hơn, làm nên thành công. Nhìn vào thực tế ta thấy các hãng xe ở Vi ệt Nam đã không ngừng nghiên cứu, sáng tạo và ra mắt những dòng xe m ới ngày càng đ ẹp, ti ết ki ệm xăng và tiện lợi hơn rất nhiều… Sang tạo vì thế cứ nối sáng tạo như m ột cuộc đua ti ếp sức đ ể đ ời sống loài người ngày một văn minh, tiện lợi hơn. Khi đã hi ểu sáng tạo là gì và sáng t ạo có t ầm quan trọng như thế nào thì rõ ràng tư duy sáng tạo luôn là ph ẩm ch ất s ố m ột c ủa ng ười lao động trong bất cứ xã hội nào. Và như thế ta có thể thấy sáng t ạo gi ữ m ột vai trò đ ặc bi ệt quan trọng trong các hoạt động của đời sống, mà tiêu biểu là quản trị. 2. Vai trò của sáng tạo. Sự sáng tạo là quan trọng nhất đối với quản trị. Khi ứng d ụng sự sáng t ạo vào trong qu ản trị sẽ tạo ra những tương tác vào tổ chức giúp làm chuyển hoá môi tr ường làm vi ệc theo hướng tích cực, gia tăng hiệu quả của việc sắp xếp cấu trúc tổ chức, giúp các b ộ ph ận ch ức năng liên kết với nhau chặt chẽ hơn, ăn ý với nhau hơn trong công việc. Trong cuộc sống, quản trị luôn luôn xuất hiện xung quanh chúng ta. Nh ư đã nói ở trên, quản trị chính là “những hoạt động cần thiết, phải được thực hi ện khi có nhi ều người k ết hợp với nhau trong một tổ chức nhằm đạt được những mục tiêu chung”, mà trong th ực t ế thì mỗi con người chúng ta không thể nào sống một cách riêng lẻ, sống mà không hề có một quan hệ nào và khi đó đối với mỗi quan hệ chúng ta lại luôn có những m ục tiêu chung c ụ th ể. Chính vì thế, trong mỗi mối quan hệ vô tình chúng ta có th ể đã th ực hi ện m ột, nhi ều giai đoạn hay là cả quá trình của hoạt động quản trị. Và điều đó cũng nói lên rằng, sự sáng tạo có thể tác động trực tiếp hay gián ti ếp đ ến ho ạt động quản trị. Khi nhắc đến vai trò của sự sáng tạo trong quản tr ị cũng là nhắc đ ến vai trò của nó đối với mỗi con người hay đối với đời sống kinh tế xã hội, cụ thể: • Sự sáng tạo phát triển tiềm năng vượt ra ngoài gi ới hạn trí thông minh, mở rộng khả năng của bạn và phát triển mọi tiềm năng. • Làm phát triển nhanh năng lực cạnh tranh trong kinh doanh và công nghiệp. Trong thế giới ngày càng tăng nhanh về độ phức tạp, thay đổi và cạnh tranh, t ạo ra ý tưởng mới và mang chúng đến thị trường được coi là nhiệm vụ trung tâm c ủa ho ạt đ ộng quản trị doanh nghiệp. Những doanh nghiệp thành công là các công ty lan truyền sáng t ạo xuyên suốt trong tổ chức. • Góp phần sử dụng hiệu quả năng lực con người. Sáng tạo là một nguồn lực con người tồn tại trong tất c ả các tổ chức. Đ ể t ồn t ại trong nền kinh tế ngày nay, các tổ chức đã thấy được tính c ấp bách của vi ệc nuôi d ưỡng ti ềm năng sáng tạo của nguồn nhân lực. • Phát hiện và giải quyết vấn đề theo cách mới và tốt hơn.
  3. Chúng ta đang hàng ngày phải đối mặt với những bài toán ngày càng tăng nhanh v ề s ố lượng vá độ phức tạp mà chưa có đáp án. Chúng ta phải nâng cao Ki ến th ức, kh ả năng sáng tạo để tìm ra những giải pháp thích hợp giải quyết vấn đề. • Sự sáng tạo xây dựng và nuôi dưỡng tri thức. Kỹ năng sáng tạo có thể hỗ trợ một cá nhân trong vi ệc nâng cao c ơ s ở tri th ức c ủa người đó. Không có tư duy sáng tạo, cá nhân chỉ dẫm chân trong c ơ s ở tri th ức đã có. • Sáng tạo là một phần quan trọng của sức khỏe tinh thần Cá nhân có khả năng tích lũy và áp dụng sáng tạo vào cu ộc s ống s ẽ có nhi ều c ơ h ội khám phá, trưởng thành và phát huy tài năng của họ. Các kỹ năng gắn với sáng tạo cũng h ữu ích để đối phó với cách thức của cuộc sống. Không nghi ngờ gì, tư duy sáng t ạo là k ỹ năng sống quan trọng, là cơ sở để quản trị tốt hơn. • Đóng góp vào việc lãnh đạo hiệu quả. Một giá trị của kỹ năng sáng tạo, là làm phân hóa m ột nhà qu ản lý ch ỉ duy trì tr ạnh thái hiện tại với một nhà lãnh đạo, người xây dựng m ới một h ướng đi ho ặc t ầm nhìn. B ằng việc thấm nhuần tinh thần sáng tạo và nguyên tắc gi ải quyết vấn đề, m ột cá nhân đ ược chuyển hóa thành một lãnh đạo kiến tạo tiên phong. • Sự sáng tạo giúp con người nâng cao năng lực h ọc tập, giúp con ng ười th ực hi ện càng ngày càng hiệu quả hoạt động quản trị của tổ chức mình. Bản chất của học tập đòi hỏi sử dụng các kỹ năng gắn li ền v ới sáng t ạo. nhà giáo d ục thích ứng với cách tiếp cận sáng tạo trong giảng dạy có nhi ều khả năng truy ền t ải n ội dung và sáng lập một môi trường học tập phát triển kỹ năng tư duy ở mức cao. • Góp phần lớn vào sự phát triển xã hội tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động quản trị. Sáng tạo là nhân tố trung tâm trong khả năng của m ỗi chúng ta đ ể ti ếp t ục thích ứng v ới môi trường đang biến đổi nhanh chóng. Nếu m ột quốc gia coi vi ệc ch ủ đ ộng tìm ki ếm cách bồi dưỡng và phát triển năng lực sáng tạo là chi ến lược của đất n ước thì qu ốc gia đó không những sẽ có khả năng phát triển nhanh chóng về m ọi mặt mà còn tr ở thành y ếu t ố quy ết đ ịnh thay đổi lịch sử. Sáng tạo là một cách nhanh chóng trở thành lực lượng h ướng dẫn trung tâm trong n ền kinh tế thế giới, thay tầm quan trọng của công nghệ trong nh ững năm gần đây. Khi toàn c ầu hóa, rối loạn chính trị, và các sự kiện kết hợp gây ra tình trạng hỗn lo ạn và th ậm chí bi ến động hệ thống, các nhà quản trị phải trở thành tăng chuyên nghiệp t ại thích ứng. Không nên ngạc nhiên rằng các công ty Mỹ đang ngày càng đòi hỏi các nhà quản trị có kỹ năng sáng tạo. Các nhà quản trị sáng tạo có nhiều khả năng để tạo ra các chi ến l ược đ ộc đáo và có đ ược kết quả thật sự vượt trội. Những ý tưởng sáng tạo có thể dùng để c ủng c ố s ức m ạnh c ủa t ổ chức bằng cách gia tăng các sáng kiến của các thành viên. Hiểu được tầm quan trọng của sự sáng tạo, các nhà lãnh đ ạo sáng tạo có th ể s ử d ụng nhìn xa trông rộng, chiến lược, và tư duy tạo ý tưởng để phát tri ển m ột t ầm nhìn rõ ràng v ề một tương lai hấp dẫn và xác định con đường tốt nhất và lựa chọn thay thế đ ể đạt đ ến đích.
  4. Họ tiếp cận công việc năng động và nhiệt tình hơn và càng hoàn thi ện k ỹ năng sáng t ạo trong công việc càng tạo ra nhiều cơ hội thăng tiến. • Nhìn xa trông rộng tạo thành một kỹ năng cần thiết cho các nhà lãnh đạo như là m ột phần của cơ hội và trách nhiệm của mình để “biểu đồ quá trình” cho các t ổ ch ức t ương ứng của họ, khi các nhà quản trị sáng tạo có kỹ năng tư duy nhìn xa trông r ộng m ạnh mẽ, họ có thể sản xuất những ý tưởng mới, sản phẩm, ho ặc dịch v ụ có th ể cách m ạng hóa thế giới. Steve Jobs của Apple, Inc là một ví dụ c ủa m ột nhà qu ản tr ị nhìn xa trông rộng “sáng tạo những sản phẩm của công ty rất nhiều ph ản ánh nh ững hi ểu bi ết thi ết kế cá nhân và triết lý của mình”. • Tư duy chiến lược liên quan đến việc xác định các vấn đề quan tr ọng ph ải đ ược gi ải quyết và lộ trình cần thiết để di chuyển theo hướng mong muốn trong tương lai. Tư duy chiến lược kết nối tư duy nhìn xa trông rộng với suy nghĩ tạo ý nghĩ b ằng cách đ ịnh rõ những “khoảng trống” giữa các kết quả mong muốn và thực tế hi ện tại v ới nh ững khác biệt này được xây dựng vào những thách thức (mục tiêu chi ến lược) để đạt đ ược ho ặc giải quyết thông qua suy nghĩ tạo nên ý nghĩ. • Tư duy tạo ý tưởng đã được định nghĩa là “sản xuất hình ảnh ban đầu v ề tinh th ần và tư tưởng đáp ứng với những thách thức quan trọng“. Suy nghĩ tạo ý t ưởng là quá trình tạo ra các lựa chọn thay thế rất nhiều ý tưởng để giải quyết khoảng cách giữa tầm nhìn và thực tế hiện nay. Các nhà quản trị có kỹ năng sáng tạo mạnh mẽ được trang bị để h ướng dẫn các t ổ ch ức của họ thông qua sự thay đổi và ngày càng tăng đi kèm với đổi mới doanh nghiệp. Tầm quan trọng của sự sáng tạo vẫn tăng lên hàng năm ở m ọi thành ph ần xã h ội nh ư là một kết quả phản hồi từ cuộc sống trong thế giới và môi trường kinh doanh sôi đ ộng. M ọi người được hô hào sáng tạo. nhà quản trị kinh doanh tìm ki ếm nh ững s ự c ải ti ến cho s ản phẩm mới và các chiến dịch marketing đầy tính sáng tạo; chính ph ủ tìm ki ếm các ph ương thức sáng tạo để thực hiện những giải pháp công nghệ; còn c ộng đồng và gia đình thì tìm các phương pháp sáng tạo để cùng chung sống hoà hợp. Ngày nay, sáng tạo thường được coi là một nguồn lực chính trong n ền kinh t ế tri th ức, dẫn tới những sáng tạo và thay đổi về công nghệ, đồng thời đem lại l ợi th ế c ạnh tranh v ề kinh doanh và các nền kinh tế quốc gia. Con đ ường chúng ta tìm cách đ ể c ải thi ện m ọi v ấn đề của đời sống chính là sáng tạo. Và cách chúng ta đi trên con đ ường ấy chính là m ột kho kiến thức và kỹ năng mà chúng ta chưa có ý thức lưu gi ữ và h ệ th ống hoá nh ững tri th ức đó. Phương pháp sáng tạo và sáng tạo là một hệ th ống những bí quyết đ ể chúng ta t ư duy v ới hiệu quả và năng suất cao, phát huy tối đa khả năng sáng tạo c ủa m ỗi người . Chính vì vậy, chủ đề của chúng ta là phải tìm kiếm sự sáng tạo ở toàn b ộ giai đo ạn c ủa quá trình qu ản tr ị hay nói cách khác là chúng ta phải tìm ki ếm sự sáng t ạo ở t ất c ả các giai đo ạn quá trình l ập kế hoạch, thiết kế, giải quyết vấn đề, phát triển và thực thi. Tất nhiên, “những ý tưởng vĩ đại” ở từng giai đoạn sẽ khác nhau. Tuy nhiên, với lượng thời gian và ngu ồn l ực đ ược s ử dụng ít nhất, ở mỗi giai đoạn sự sáng tạo là rất cần thi ết đ ể đ ạt đ ược gi ải pháp c ải ti ến và có hiệu quả rõ rệt hơn với tính khả thi cao hơn trong hoạt động quản trị. 3. Những phẩm chất cần có của ngưới sáng tạo: Độc lập, tự tin, chấp nhận rủi ro, nhiều năng lượng, nồng nhiệt, không gò bó, thích phiêu lưu, tò mò, hiếu kỳ, nhiều sở thích, hài hước, trẻ con, hiếu động biết nghi ngờ.
  5. Thực tế cuộc sống không phải là một cái hộp nên chúng ta đừng tự tạo ra rồi chui vào đó. 4. Làm thế nào để sáng tạo trong quản trị. Cách thức học hỏi trở nên sáng tạo: Các tái độ bóp nghẹt sự sáng tạo tuy giúp thực hiện công việc hàng ngày cần tránh. Tìm câu trả lời duy nhất “đúng”: Vì có thể có một số phương án đúng cho m ột v ấn đ ề tùy theo quan điểm. Luôn cố gắng có được tính logic: Do cảm xúc con người, sự không nhất quán, m ơ h ồ và mâu thuẫn của tổ chức nên tính logic không thể không hiện diện. Tuân thủ quá nghiêm ngặt các quy tắc, khi sự việc được cải thiện, tư duy và hành vi hạn hẹp sẽ gặp trở ngại. Quá theo đuổi tính thực dụng: việc trr lời các câu hỏi “n ếu ….. thì …..” tuy không th ực dụng nhưng là các bước tiến đến sự hiểu biết sáng tạo. Né tránh sự mơ hồ: tính sáng tạo sẽ bị lu mờ nếu quá khách quan và cụ thể. Sợ và tránh né thất bại: bởi vì có thể học nhiều bài học giá trị từ thất bại. Trở nên quá chuyên môn: Sự kết hợp chéo ngoài lĩnh vực chuyên môn giúp xác đ ịnh các vấn đề và phát sinh các giải pháp. Ai trong chúng ta cũng có sự sáng tạo, và sự thật là n ếu b ạn th ấy mình "ch ưa" (ch ứ không phải là "không") sáng tạo, bạn có thể học. Công vi ệc càng khó thì não b ạn ho ạt đ ộng càng tích cực. Theo nghiên cứu thì đến thiên tài cũng m ới sử d ụng có 15% hi ệu su ất não c ủa mình! Cho nên, học nghĩ sáng tạo để não bạn đi xa hơn là hoàn toàn có thể. Thậm chí, có r ất nhiều gợi ý cho cách học nghĩ sáng tạo. a/ Phương pháp SAEDI - "SAEDI" không phải là từ gì quái d ị, nó là t ừ "IDEAS" vi ết l ộn ngược. Ðôi khi, nghĩ sáng tạo chỉ cần bạn nhìn mọi thứ theo chiều khác đi. S = State of mind (cách suy nghĩ): Tự nói rằng "Tôi ch ẳng sáng t ạo chút nào" ho ặc "Tôi chẳng bao giờ có ý tưởng gì hay ho đâu" sẽ hủy ho ại sức sáng tạo của bạn. Nghĩ sáng tạo đòi hỏi nghĩ tích cực. A = Atmosphere (không khí). Có những người thích ở n ơi đông người m ới nghĩ ra nhi ều th ứ. Có những người lại phải ngồi một mình yên tĩnh m ới sáng su ốt đ ược. Bạn hãy t ạo cho căn phòng mình có không khí tùy theo sở thích. Nếu bạn có nhi ều ý tưởng khi đang... đi, hãy chăm đi dạo ở công viên, bờ hồ... Trang trí phòng b ạn bằng những b ức ảnh, ánh sáng... mà bạn thích. E = Effective thinking (nghĩ hiệu quả). Nghĩ hiệu quả tức là hướng suy nghĩ c ủa b ạn đ ến những mục đích cụ thể. Không có mục đích thì bạn sẽ làm rối hết mọi việc lên. D = Determination (quyết tâm). Sự sáng tạo đòi hỏi có luyện tập. Bạn nên tạo thói quen tưởng tượng. Những ý tưởng ban đầu của bạn có vẻ hết sức bu ồn c ười và không ai chấp nhận, nhưng đừng bỏ cuộc. I = Ink (viết). Khi bạn nhìn vào những thứ bạn vi ết ra, bạn s ẽ có nhi ều ý t ưởng h ơn là ch ỉ nghĩ đến nó. b/ TILS:
  6. T = Think it: Suy nghĩ. I = Ink it: Viết ra. L = Link it: Nối, liên tưởng. S = Sync it: Ðồng nhất. Năng lượng sáng tạo là một biểu hiện tự nhiên thể hiện của con người, thể hiện ở những hoạt động bình thường nhất như: cách chúng ta mặc đồ, trang điểm, treo bức tranh trên tường, cách làm việc và tương tác với những người xung quanh... Thực ra, năng lượng sáng tạo luôn có trong mỗi người và sẵn sàng để sử dụng tùy vào bạn. Bạn hãy thử làm theo vài cách dưới đây nhé! Không nghĩ ngợi quá nhiều: Khi bạn có 1 ý tưởng mới, hãy bắt đầu thực hiện thật quyết đoán. Như vậy tốt hơn nhiều so với việc ngồi nghĩ ra hàng loạt lý do để...không làm việc đó. Hãy suy nghĩ tích cực và cho phép bản thân "liều" một chút. Chẳng hạn bạn thích viết, vậy thì viết ngay thứ gì bạn muốn thay vì suy nghĩ: "Chắc mình viết tệ lắm", "Thôi để sau đi"... Không ngừng học hỏi: Đọc 1 cuốn sách hay tham dự 1 lớp học sẽ trang bị cho bạn thêm những kiến thức về nhiều mặt, tiền đề cho sự sáng tạo. Dành thời gian cho sự sáng tạo: Nhiều người trong chúng ta quá bận rộn, làm việc như 1 cỗ máy mà "quên" mất sự sáng tạo cũng cần có thời gian để phát triển. Vậy bạn hãy chú ý sắp xếp 1 khoảng thời gian xác định, quên đi các vấn đề về công việc, con cái...để dành bộ não chỉ cho việc sáng tạo. Thử sức với những "game" sáng tạo: Đây là một cách hay để kích thích tư duy sáng tạo. Hãy cùng bạn bè hoặc người thân tham gia những trò chơi giàu tính trí tuệ và sáng tạo như ghép hình, đá bóng, tennis... Tìm đến những không gian sáng tạo: Hãy đầu tư thời gian để tìm đến những thắng cảnh thiên nhiên, viện bảo tàng, phòng tranh, nhà hát, buổi hòa nhạc, với bản nhạc yêu thích... Sau khoảng thời gian này, trí não và tâm hồn bạn được làm mới và dễ dàng bật lên khả năng sáng tạo hơn bao giờ hết.
  7. Kết bạn với những người giàu tính sáng tạo: Trò chuyện và kết bạn với những con người giàu tính sáng tạo cũng sẽ khiến khả năng sáng tạo của bạn tăng lên một cách thật tự nhiên. 5. Phát triển sáng tạo: Sáng tạo là một phần không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta, không Sáng tạo là một phần ko thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta , ko phải chỉ có những người làm nghệ  thuật mới phải thường xuyên sáng tạo mà những người ở những ngành nghề khác nhau cũng va chạm với  nó trong cuộc sống hằng ngày. Tuy là một công việc trừu tượng nhưng nếu chú tâm , bạn sẽ học được cái  mẹo , làm sao để giải quyết vấn đề một cách gây ngạc nhiên, làm sao cho ra một ý tưởng thật táo bạo và  bảo vệ nó ... Tất cả đều có kỹ thuật , điều khiển suy nghĩ của bộ não ko còn là một chuyện vượt ngoài tầm  tay nữa, dĩ nhiên cũng không quá dễ vào lúc ban đầu! Hãy nắm bắt và luyện tập , đó là một cách giúp mình  có những ý tưởng thật thú vị giúp ích cho cuộc sống cho công việc. 7 điều thông minh sáng tạo (Creative Intelligence) Left right Brain , não trái và não phải Nếu như những người thuận tay phải (não trái hoạt động nhiều) là những người có óc tưởng tượng thì người 
  8. thuận tay trái (não phải) lại có khả năng tư duy logic. Đa số chúng ta sẽ sử dụng tay trái hoặc tay phải nhiều  , như vậy não trái và não phải sẽ ko hoạt động cân bằng. Để có thể phát triển trí sáng tạo thì cần cân bằng  não trái não phải. Đây là một số cách mà tôi đang luyện tập : thay vì đáng răng bằng tay phải (đối với những  ai thuận tay phải) thì hãy tập cách đáng răng bằng tay trái ; ngược lại đối với những ai thuận tay trái . Và  cách khác nữa là tập cách cách ghi chép kết hợp hình vẽ và chữ viết Note­making :ghi chép, ghi chú Hơn 90% dân số ghi chú theo kiểu từ trên xuống dưới (dạng liệt kê xuống dòng) đó là cách viết hạn chế suy  nghĩ . thử nghĩ xem suy nghĩ trong não bộ sắp xếp thứ tự thông tin có ngay hàng thẳng lối như vậy ko ?  Thông tin đi vào trí nhớ bằng hình ảnh là nhiều hơn so với chữ viết . Việc ghi chép trên giấy có kẻ ô , cũng  là tác nhân cản trở suy nghĩ sáng tạo. Bài tập ở đây là hãy chuẩn bị một cuốn tập trắng toanh, nhớ ko dòng kẻ, để sử dụng vào việc ghi chép của  mình hằng ngày. tập ghi chép bằng hình và chữ (khi cần) , đừng lo rằng người ta nhìn vào giấy ghi chép của  mình mà cười là “thằng này khùng khùng hay sao ấy” , Điều ngạc nhiên là các nhà bác học, nghệ sĩ, nhà  khoa học nổi tiếng trên thế giới đều ghi chép bằng cách này và chẳng ai hiểu họ viết gì , như vậy mới ko sợ  bị cướp bản quyền đúng ko nè. Ngoài ra , khi ghi chép cũng nên chú ý cách viết . Hãy làm cho bản ghi chép của bạn là một bông hoa đẹp  với nhụy ở giữa ( vấn đề cần phát triển ý tưởng ) và những cánh hoa toả ở các phía xung quanh ( là những ý  tưởng phát triển được ) càng nhiều cánh càng tốt như vậy bạn sẽ có một bông hoa đẹp, một chùm ý tưởng  hay ! Fluency : Sự trôi chảy Hãy luyện tập cho mình khả năng suy nghĩ nhanh, đổ suy nghĩ trên giấy, viết thật nhanh, ko cần hoàn  chỉnh, ko cần đúng chính tả, ko tẩy xoá nếu có viết sai , cũng đừng dừng bút nếu như điều đó stupid ngốc  nghếch thế nào đi nữa, điều ngốc nghếch có thể sẽ làm nên lịch sử đấy ! Bên cạnh, cũng luyện tập cách suy nghĩ nhiều ngữ cảnh, đừng khăng khăng cứng đầu một hướng . Suy  nghĩ giống như cái rờ mốt vậy, có thể bấm nút chuyển kênh khi cần . Flexibility sự linh động Linh động ở đây là suy nghĩ nhiều hướng, suy nghĩ như cái bông hoa (đã nêu ở phía trên) Originality tính chất độc đáo Đã là ý tưởng thì phải độc đáo phải mới, khác người , gây ngạc nhiên. Để biết được ý tưởng của mình đưa ra  có độc đáo , mới lạ hay không thì cần phải để ý quan sát đến các thông tin xung quanh , cập nhật hằng  ngày . Đừng làm những gì người khác đã làm rồi mà hãy kết hợp hai hay nhiều ý tưởng của người khác để  tạo ra một ý tưởng mới thú vị !
  9. Sự khám phá đến từ việc nhìn thấy những sự việc giống như những người khác nhưng suy nghĩ khác đi Expanding mở rộng ý tưởng Có một ý tưởng rồi và hãy tìm cách mở rộng thêm, cho thêm nhiều ý tưởng khác “the best way to get a good idea is to get a lot of ideas” Linus panling – Nobel Prize winner ­­> Cách hay nhất để có một ý tưởng hay là có thật nhiều ý tưởng Association : liên tưởng Khi có thật nhiều ý tưởng thì hãy liên kết chúng lại và cho một ý tưởng lớn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2