1
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BA VÌ
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ SƠN
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Tên sáng kiến:
SỬ DỤNG CÁC ỨNG DỤNG (AI) TRONG
VIỆC THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TƯƠNG TÁC
NHẰM PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG SÁNG TẠO
CHO HỌC SINH LỚP 3
Lĩnh vực: Ứng dụng công nghệ thông tin trong
. dạy học.
Tác giả: Phạm Thị Bích Liên
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Phú Sơn
Chức vụ: Giáo viên
Năm học: 2024 - 2025
2
MỤC LỤC
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:..……….. ………………………………………….………...1
1. Tính cp thiết phi tiến hành sáng kiến:………………………..…....…….1
2. Mc tiêu ca sáng kiến…………………………………...……………… 2
2.1.Tng quan thông tin nghiên cứu……………………………………………..2
2.2 Khẳng định tính mới về khoa học trong điều kiện thực tế……………………...3
3. Thời gian, đối tượng, phm vi nghiên cu:…….…………………. ……....3
II. NI DUNG:……………………………… ………….……………….…….3
1. Thc trng ca vấn đề: …………….…..….………......................................3
1.1. Nhng khó khăn, hn chế:…………………………………………………..3
1.2. Nguyên nhân ca tn ti, hn chế:…………………………………………..4
1.3. Tính cp thiết cn to ra sáng kiến:………………………………………....4
2. Gii pháp: …………..…………………………………………………….4
2.1.Gii pháp 1: Nghiên cu và la chn các ng dng AI phù hp:…………...4
2.2. Gii pháp 2: Xây dng quy trình thiết kế bài giảng tương tác với AI:……...6
2.3. Gii pháp 3: Trin khai các hoạt động thực hành đánh giá:..…………….....9
3. Kết qu và kh năng nhân rng, ng dung.:…..……………………....10
3.1. Kết qu ………………………………………..……...…............................11
3.2. Chia s kinh nghim thành công và nhng bài hc rút ra trong quá trình:. 12
3.3.Phương pháp thực hin sáng kiến…………………………………………..13
4. Hiu qu sáng kiến:………………………………...………………………15
4.1.Hiu qu v khoa học……………………………………………………....15
4.2.Hiu qu v xã hội….……………………………………………………....15
4.3.Hiu qu v kinh tế:...……………………………………………………....15
5. Tính kh thi ca sáng kiến:………………………………………………. 15
6. Thi gian thc hin:…………………..……………………………………..16
7. Kinh phí thc hin đề tài:…………………… …………………………...16
6. Thi gian thc hiện đề tài……………………………………………...…..16
III. KT LUN VÀ KIN NGH: …………………………………………..16
1. Kết lun …………………………………………………………………….16
2. Kiến ngh, đ xut: ………………………...……………………………....18
1
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cp thiết phi tiến hành sáng kiến
Trong thế giới đầy biến động cạnh tranh khốc liệt ngày nay, chúng ta
không thể trang bị cho học sinh những kiến thức kỹ để đối phó với những
thách thức chưa từng có. Kỹ năng sáng tạo không còn là một lựa chọn,
khí tối thượng giúp các em thích nghi, đổi mới tạo ra những giá trị khác biệt.
chúng ta, những người làm giáo dục, trách nhiệm khơi dậy ngọn lửa sáng
tạo trong mỗi học sinh ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Với học sinh
lớp 3, đây thời điểm vàng để ươm mầm duy độc lập, khuyến khích trí
tưởng tượng bay bổng trang bị cho các em khnăng giải quyết vấn đề một
cách linh hoạt, sáng tạo. Nếu chúng ta bỏ lhội này, chúng ta đang tước đi
của các em cơ hội để tỏa sáng và đóng góp vào sự phát triển của xã hội.
Nhưng hãy nhìn vào thực tế tại trường Tiểu học Phú Sơn, lớp 3A3. Phải
chăng chúng ta đang thực sự trao cho các em hội để sáng tạo? Hay chúng ta
đang tình kìm hãm sự phát triển của các em bằng những phương pháp giảng
dạy khô khan, những bài tập rập khuôn và những khuôn mẫu cứng nhắc?
Dưới đây bảng thống chi tiết về hạn chế trong kỹ năng sáng tạo
của học sinh trong lớp:
Kỹ năng đánh giá
Tỷ lệ
học sinh
đạt yêu
cầu
Mô tả
Khả năng tự phát triển
ý tưởng mới
20%
Chỉ một phần nhỏ học sinh thể tự đưa ra
ý tưởng mới không cần hướng dẫn chi
tiết.
Khả năng giải quyết
vấn đề sáng tạo
15%
Rất ít học sinh tìm ra các giải pháp đa dạng
và độc đáo cho vấn đề quen thuộc.
Sự tự tin trong việc
thể hiện ý tưởng
45%
Gần nửa số học sinh cảm thấy e ngại khi
trình bày hoặc bảo vệ ý tưởng trước lớp.
Tham gia vào hoạt
động nhóm với ý
tưởng đóng góp
30%
Phần lớn học sinh chỉ tham gia ý kiến khi
được yêu cầu hoặc gặp khó khăn trong
nhóm.
dụ: Tôi còn nhớ mãi ánh mắt thất vọng của em An khi bài văn của em
không được đánh giá cao chỉ em đã dám viết một cái kết khác với những
được dạy trong sách giáo khoa. Tôi cũng không thể quên sự ngơ ngác của em B
khi tôi yêu cầu em tìm ra những cách giải khác cho một bài toán quen thuộc.
Phải chăng chúng ta đã vô tình dập tắt ngọn lửa sáng tạo trong các em.
Tôi tin rằng, với việc ng dng (AI) trong vic thiết kế bài giảng tương
tác nhm phát triển năng sáng to cho hc sinh, chúng ta thể biến những
giờ học khô khan thành những cuộc phiêu lưu kỳ thú, nơi học sinh được tự do
2
khám phá, thnghiệm sáng tạo. Với ứng dụng này, chúng ta thể tạo ra
những bài tập thử thách trí tuệ của học sinh, khuyến khích các em tìm ra những
giải pháp độc đáo và không giới hạn. (AI) không chỉ giúp chúng ta tiết kiệm thời
gian và công sức, mà còn giúp chúng ta thấu hiểu học sinh hơn, cá nhân hóa quá
trình học tập và khơi dậy ngọn lửa đam mê trong từng em.
Tôi tin rằng, với sự đồng lòng quyết tâm của tất cả chúng ta, chúng ta
thể biến lớp 3A3 trở thành một hình tiên phong trong việc ứng dụng (AI)
để phát triển kỹ năng sáng tạo cho học sinh. Và quan trọng nhất, chúng ta có thể
trao cho các em những chìa khóa vàng để mở cánh cửa tương lai, giúp các em tự
tin bước vào một thế giới đầy thách thức và cơ hội.
2. Mc tiêu ca đề tài, sáng kiến.
2.1. Tổng quan thông tin về những vấn đề cần nghiên cứu, thực trạng vấn
đề, tình hình nghiên cứu vấn đề trong và ngoài huyện:
Tổng quan về các nghiên cứu liên quan đến kỹ năng sáng tạo, bài giảng
tương tác và ứng dụng (AI) trong giáo dục: Tôi đã dành thời gian nghiên cứu và
tìm hiểu những công trình khoa học, những bài viết tâm huyết của các nhà giáo
dục, các nhà khoa học hàng đầu trên thế giới về ba lĩnh vực then chốt: kỹ năng
sáng tạo, bài giảng tương tác và ứng dụng (AI) trong giáo dục.
Tôi đã đọc cuốn sách 'Sáng tạo bừng cháy sức mạnh bên trong của tác giả
Osho. Tôi cũng đã tìm hiểu về mô hình “Học tập kiến tạo” của ông, một phương
pháp sư phạm tiên tiến giúp học sinh chủ động khám phá và xây dựng kiến thức.
Những nghiên cứu này đã cho tôi lợi ích của bài giảng tương tác những tiềm
năng to lớn của (AI) trong việc nâng cao chất lượng giáo dục.
Tôi nhận thấy rằng, nhiều trường học vẫn còn thiếu những chương trình
đào tạo bài bản về kỹ năng sáng tạo cho giáo viên. Phụ huynh cũng chưa nhận
thức đầy đủ về tầm quan trọng của kỹ năng sáng tạo, và thường chỉ tập trung vào
việc rèn luyện kiến thức cho con em mình. Từ đó cho thấy rằng, chúng ta còn rất
nhiều việc phải làm để cải thiện tình hình phát triển kỹ năng sáng tạo cho học
sinh tại địa phương.
Tôi đã tìm hiểu về tình hình nghiên cứu ứng dụng (AI) trong giáo dục
tại Việt Nam và trên thế giới. Tôi nhận thấy rằng, việc ứng dụng (AI) trong giáo
dục tại Việt Nam còn khá mới mẻ chưa được triển khai rộng rãi. Tuy nhiên,
đã một số trường học, tổ chức bắt đầu thử nghiệm các ứng dụng (AI) trong
dạy và học, và đạt được những kết quả bước đầu rất khả quan.
2.3. Khẳng định tính mới về khoa học của vấn đề trong điều kiện thực
tế của cơ quan, đơn vị và của địa phương:
Sáng kiến của tôi không phải một sự sao chép máy móc những đã
có, một ssáng tạo, một sự đột phá dựa trên những kiến thức kinh
nghiệm đã được tích lũy. Tôi tập trung vào việc ứng dụng cụ thể các ứng dụng
(AI) vào thiết kế bài giảng tương tác cho học sinh lớp 3, một vấn đề chưa được
nghiên cứu sâu rộng tại trường địa phương. Tôi muốn chứng minh rằng, (AI)
không phải là một khái niệm trừu tượng, xa vời, mà là một công cụ hữu ích, thiết
thực thể giúp giáo viên nâng cao chất lượng giảng dạy phát triển kỹ năng
sáng tạo cho học sinh, cụ thể là:
3
Tôi đề xuất một quy trình thiết kế bài giảng tương tác với (AI) một cách
hiệu quả, phù hợp với điều kiện thực tế của lớp học khả năng của học sinh.
Quy trình này linh hoạt, giúp giáo viên dễ dàng áp dụng điều chỉnh để phù
hợp với từng môn học, từng chủ đề và từng đối tượng học sinh khác nhau.
Trí tuệ nhân tạo (AI) đang mở ra những cánh cửa mới, mang đến những cơ
hội chưa từng có để đổi mới phương pháp dạy học và giải phóng tiềm năng sáng
tạo của học sinh. Các ứng dụng (AI) không chỉ là những công cụ hỗ trợ, còn
những người bạn đồng hành đáng tin cậy của giáo viên, giúp chúng ta tạo ra
những bài giảng tương tác sinh động, hấp dẫn và phù hợp với từng học sinh.
Sáng kiến của tôi một sự kết hợp hài hòa giữa thuyết thực tiễn,
giữa kinh nghiệm của bản thân những kiến thức đã được đúc kết từ các công
trình nghiên cứu khoa học. Tôi tin rằng, sáng kiến này sẽ mang lại những giá trị
thiết thực cho học sinh, giáo viên nhà trường, góp phần vào sự nghiệp đổi
mới giáo dục của đất nước.
3. Thời gian, đối tượng, phm vi nghiên cu:
-Thời gian: Trong năm học 2024-2025
- Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 3
- Phạm vi áp dụng Sáng kiến: Trường Tiểu học Phú Sơn
II. NI DUNG
1. Hin trng ca vic s dng các ng dng (AI) trong vic thiết kế
bài giảng tương tác nhằm phát triển kĩ năng sáng tạo cho hc sinh lp 3.
1.1. Những khó khăn, hạn chế trong việc phát triển kỹ năng sáng tạo
cho học sinh lớp 3:
Trong năm học này, tôi được phân công chủ nhiệm giảng dạy lớp 3A3,
với tổng số 30 học sinh trong đó học sinh nữ: 16 em. Trong giờ học, tôi nhận
thấy phần lớn học sinh còn thụ động, thiếu tự tin trong việc đưa ra ý tưởng mới.
Các em thường e ngại việc trả lời câu hỏi, ssai, sợ bị chê cười. Các hoạt động
học tập còn thiếu tính tương tác, ít tạo hội cho học sinh làm việc nhóm, chia
sẻ ý kiến học hỏi lẫn nhau. Các em thường chỉ làm việc một mình, theo sự
hướng dẫn của giáo viên, không được khuyến khích tự mình khám phá, tìm
tòi những cách giải quyết vấn đề sáng tạo hơn. sở vật chất, đồ dùng dạy học
còn thiếu thốn, chưa đáp ứng được nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học. Lớp
học còn thiếu những thiết bị htrợ giảng dạy hiện đại, những phần mềm, ứng
dụng giáo dục tương tác để kích thích sự sáng tạo của học sinh.
Năng lực
Tổng số %
SL
%
Tự chủ và tự học
3
10
Giải quyết vấn đề sáng sáng tạo
5
16,7
Giải quyết vấn đề thiếu sáng tạo
25
83,3
Chủ động tự tin
5
16,7
Tính toán
8
26,7