Sức mạnh mềm Trung Quốc
lượt xem 12
download
Mục tiêu: xây dựng sức mạnh quốc gia toàn diện, không nhằm mục tiêu tranh giành bá quyền hay bành trướng quân sự mà chỉ để xử lý các thách thức đối với quá trình phát triển của TQ và xây dựng hình ảnh nước lớn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sức mạnh mềm Trung Quốc
- ĐỊNH NGHĨA “SỨC MẠNH MỀM” Joseph Nye: “Power is like love, easy to feel but hard to define” Sức mạnh cứng: nguồn lực, sức mạnh quân sự, sức mạnh kinh tế và trình độ KHKT. Sức mạnh mềm: “the ability to get what you want through attraction rather than coercion or payments” (J. Nye, Bound to lead: Changing the nature of American Power, 1990; Soft Power: The means to Success in World Politics, 2004). Nguồn: văn hóa, các giá trị chính trị, CSĐN, khả năng ảnh hưởng đến các thể chế và chương trình nghị sự quốc tế. Smart power: "the ability to combine hard and soft power into a winning strategy." (2003)
- ĐỐI CHIẾU SM CỨNG VÀ SM MỀM Sức mạnh cứng Sức mạnh mềm QG Tài Quân KT KHKT Lực ngưng Trình độ VH Cơ cấu nguyên sự tụ QG quốc dân quốc tế Mỹ Mạnh Mạnh Mạnh Mạnh Mạnh Mạnh Mạnh Nga Mạnh Mạnh Vừa Vừa Yếu Vừa Vừa EU Mạnh Vừa Mạnh Mạnh Yếu Mạnh Mạnh Nhật Vừa Yế u Mạnh Mạnh Mạnh Vừa Vừa TQ Mạnh Vừa Vừa Yế u Mạnh Vừa Vừa Joseph Nye: “Quyền lực cứng và quyền lực mềm”, 2005
- QUAN NIỆM CỦA TQ • Mạnh Tử: Yi de fu ren (lấy đức để thuyết phục người) • Khổng Tử: “Ta không nói đến ngộ, lực, loạn, thần, chỉ nhấn mạnh giáo dục đạo đức mà coi thường bồi dưỡng và sử dụng sức mạnh” • Sức mạnh mềm (soft power) hay sử dụng sức mạnh một cách mềm dẻo (soft use of power) nhằm tăng sự lôi cuốn hấp dẫn và tính thuyết phục của quốc gia? • Ruan Shili (Thực lực mềm) • Nguồn SMM của TQ: thành công của công cuộc hiện đại hóa trong nước và việc sử dụng thận trọng sức mạnh vật chất ngày càng tăng của TQ trong QHQT. • Do đó, thực lực mềm của TQ gồm: văn hóa, giá trị TQ, KT (thương mại, đầu tư, viện trợ quốc tế), charm offensive, smile diplomacy…
- CHIẾN LƯỢC SỨC MẠNH MỀM CỦA TRUNG QUỐC (Charm offensive - chiến dịch lôi cuốn thế giới) Cơ sở: SM cứng của TQ ngày càng gia tăng, TQ là một nền văn minh lâu đời với các giá trị đặc sắc Mục tiêu: phản pháo “Thuyết TQ là mối đe dọa”, thuyết phục về “Sự trỗi dậy hòa bình”, tiến tới xây dựng TQ thành một cường quốc toàn diện. Triển khai chính sách: Ngoại giao văn hóa Ngoại giao mỉm cười (Smile diplomacy) Ngoại giao kinh tế…
- Ngoại giao văn hóa Hồ Cẩm Đào: “nền văn hóa Trung Quốc không phải của chỉ riêng người Trung Quốc mà là của toàn thế giới…” Sun Jiazheng: Để xây dựng XH hài hòa thì KT là nền tảng, chính trị là vật đảm bảo còn văn hóa là linh hồn (jingji shi jichu, zhengzhi shi baozheng, wenhua shi linghun) Bản sắc văn hoá TQ: unique? Điều kiện địa lý tự nhiên Tình hình dân tộc Biểu hiện văn hoá Hình thái ý thức chính trị (Bành Tân Lương: Ngoại giao văn hoá và sức mạnh mềm Trung Quốc) Năm văn hoá: với Pháp, Ý, Nga… Hoa Kiều: 40 triệu (Indo, Malay, TL, Mỹ, Sing…)
- DU LỊCH Doanh thu từ du lịch: $205 tỷ (2010) Cường quốc du lịch: Pháp (78.95 triệu), Mỹ (60.88 triệu), TQ (55.98 triệu), TBN (53 tr.) No.1 (2020)
- GIÁO DỤC Bring-in Strategy (qing jilai zhanlue): 52,150 lưu học sinh (2000), 162.695 (2006), 230.000 (2009) đến từ 190 nước, mục tiêu: 500.000 (2020); TQ cung cấp 18,000 học bổng cho LHS (2009). 10 nước hàng đầu: Hàn Quốc, Mỹ, Nhật, VN, Thái Lan, Nga, Ấn Độ, Indonesia, Kazakhstan và Pakistan “Going global” (Zou chu qu zhanlue): > 200,000 sv TQ du học (Mỹ, Anh, Uc, Canada…). Hơn 320 Học viện Khổng Tử ở hơn 90 nước và vùng lãnh thổ (ở châu Á >50, 12 ở HQ, 13 ở NB, 13 ở Thái Lan). Confucius Institute: Dạy tiếng Trung kết hợp với giới thiệu nghệ thuật, phim ảnh, thời trang và lối sống của người TQ.
- • Andy Lau • S.H.E
- Ngoại giao KT Công xưởng của thế giới Nhãn hiệu TQ: TCL, Haier, Huawei, Levono… Con đường tơ lụa mới đến Tây Trung Á, châu Âu Ngoại giao KT ở châu Phi, Mỹ La tinh Đồng nhân dân tệ ACFTA: HĐ đầu tiên giữa ASEAN và một cường quốc (2005) Trung Quốc (+ Hong Kong): đối tác thương mại số 1 của ASEAN từ 2007 & một trong những nhà đầu tư lớn nhất
- Hai hành lang-1 vành đai VN-TQ China-ASEAN’s M-shaped strategy (2006): (2004): • Hợp tác KT lục địa: Nam Ninh- Singapore (một trục) - 2 hành lang: Côn Minh – Hà Nội & • Hợp tác tiểu vùng Mekong: GMS + Hợp tác KT biển: Vịnh Bắc bộ mở rộng (2 Nam Ninh-Hà Nội cánh) - Một vành đai: Vịnh Bắc bộ
- Washington consensus vs. Beijing Consensus Nét chung cơ bản của hai mô hình này là cơ chế thị trường và thái độ thân thiện của chính quyền đối với thị trường và đối với các doanh nghiệp (bất luận thuộc sở hữu nào) Đồng thuận Bắc Kinh Đồng thuận Washington nhấn mạnh vai trò của nhà nước hơn là vai trò hàng đầu của thị trường; sở hữu tư nhân, mở cửa kinh tế, cải vai trò của sở hữu nhà nước, sở hữu cách (tự do hoá) hệ thống tài chính, hỗn hợp; thử nghiệm các định chế ổn định vĩ mô, và tự do hoá chính trị khác nhau là cốt yếu để thúc đẩy tăng trưởng Nói cách khác mô hình “Đồng thuận kinh tế; Bắc Kinh” nói chung là mô hình chủ nói cách khác nhà nước can thiệp ở nghĩa tư bản nhà nước (lưu ý rằng mức ít nhất có thể vào nền kinh tế nó ủng hộ thị trường, và cũng không ghét bỏ sở hữu tư nhân).
- Ngoại giao mỉm cười - (Smile diplomacy) Chủ yếu áp dụng ở Đông Á Quan niệm an ninh mới (khu vực ảnh hưởng truyền Thế giới hài hòa thống, xoa dịu nghi kỵ, đông Hợp tác cùng thắng người Hoa) Phụ thuộc lẫn nhau “Xã hội hóa” ngược
- Hạn chế Chủ nghĩa đế quốc VH? Sức mạnh mềm, hiện thực cứng (Soft power, hard reality) Khủng hoảng “chế tạo Trung Quốc” Chủ nghĩa dân tộc cực đoan? Thuyết xung đột văn minh
- Gợi ý chủ đề thuyết trình Nhân tố dẫn đến thành công của Tăng trưởng KT và bất bình đẳng tăng trưởng KT của TQ XH Vai trò của TQ tại các tổ chức KT Tăng trưởng KT và ô nhiễm môi thế giới (IMF, WB, G20, APEC, trường BRICS, EAS…) Vấn đề dân số và tăng trưởng KT ACFTA Hạn chế của việc xuất khẩu mô Ngoại giao KT của TQ ở Châu Phi hình phát triển KT của TQ & Mỹ La tinh. Ngoại giao năng lượng của TQ LỊCH THUYẾT TRÌNH: Tại sao TQ ít bị ảnh hưởng từ cuộc - 29.3 & 1.4 khủng hoảng KT-tài chính toàn cầu - Mỗi nhóm: 1 phóng sự/thuyết trình hiện nay? khoảng 20 phút + 10-15 phút Q&A Hệ quả của “tăng trưởng quá nóng” - Nộp kèm một bài viết về cùng chủ đề thuyết trình.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sức mạnh mềm văn hóa Trung Quốc tác động tới Việt Nam và một số nước Đông Á
8 p | 89 | 13
-
Các kênh tác động của sức mạnh mềm văn hóa Trung Quốc ở một số nước Đông Á
10 p | 95 | 9
-
Phát triển công nghiệp văn hóa ở các nước Đông Á và bài học kinh nghiệm để phát triển sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam
16 p | 21 | 9
-
Sự trỗi dậy của sức mạnh mềm Trung Quốc một số vấn đề đặt ra cho Việt Nam
9 p | 109 | 9
-
Học viện Khổng Tử – “Thế công mê hoặc” của sức mạnh mềm Trung Hoa
6 p | 48 | 8
-
Kinh nghiệm quốc tế trong xây dựng và thực hiện chính sách văn hóa về việc phát huy sức mạnh mềm của văn hóa Mĩ và Trung Quốc
11 p | 33 | 5
-
Các kênh tác động của sức mạnh mềm văn hóa Trung Quốc ở một số nước Đông Á - Phạm Hồng Thái
10 p | 78 | 4
-
Tính trọng sức mạnh và trọng nhu mềm trong văn hóa hai miền Bắc Nam Trung Quốc
9 p | 35 | 4
-
Cạnh tranh sức mạnh mềm Trung - Mỹ tại Việt Nam giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2022: Thực trạng và hàm ý chính sách cho Việt Nam
9 p | 11 | 4
-
Sức mạnh quốc gia và sử dụng sức mạnh đó của Trung Quốc
8 p | 100 | 3
-
Ảo tưởng sức mạnh Trung Hoa
11 p | 30 | 1
-
Phát huy sức mạnh mềm văn hóa góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay
13 p | 7 | 1
-
Sức hấp dẫn của Hàn lưu đối với giới trẻ Việt Nam dưới góc nhìn văn hóa đại chúng
8 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn