Tác động của quản trị ...<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ VỐN LUÂN CHUYỂN LÊN TỶ SUẤT<br />
SINH LỢI CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG<br />
CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM<br />
Bùi Hữu Phước1, Nguyễn Chiêu Thụy2,<br />
Ngô Văn Toàn3<br />
TÓM TẮT<br />
B̀i nghiên ću tìm hỉu t́c đ̣ng c̉a qủn tṛ v́n luân chuỷn có t́c đ̣ng lên tỷ suất sinh<br />
tṛ v́n luân chuỷn lên tỷ suất sinh lợi c̉a ćc lợi c̉a ćc công ty, cụ th̉ l̀ rút ngắn kỳ thu<br />
công ty niêm ýt trên tḥ trường ch́ng khón tìn bình quân (RCP), kỳ tr̉ tìn bình quân<br />
Vịt Nam giai đọn 2010 – 2015. Phương ph́p (PDP), kỳ luân chuỷn h̀nh tồn kho (ICP) v̀<br />
ước lượng cho mô hình hồi quy được sử dụng chu kỳ chu chuỷn tìn (CCC) sẽ l̀m gia tăng<br />
l̀ bằng Pool OLS, REM, FEM v̀ FGLS với tỷ suất sinh lợi cho ćc công ty.<br />
dữ lịu b̉ng gồm 1158 quan śt trong khỏng Từ khóa: Vốn luân chuyển, chu kỳ chu<br />
thời gian 6 năm. Ḱt qủ cho thấy vịc qủn chuyển tìn, tỷ suất sinh lợi, Việt Nam.<br />
<br />
<br />
EFFECTS OF WORKING CAPITAL MANAGEMENT ON PROFITABILITY<br />
OF LISTED COMPANIES IN THE VIETNAM STOCK EXCHANGE<br />
<br />
ABSTRACT<br />
The paper explores the impact of capital ratios, such as Receivables collection period<br />
management on turnover ratios of companies (RCP), Payables deferral period (PDP)<br />
listed on the Vietnam stock market for the Inventory conversion period (ICP) and<br />
period 2010 - 2015. The estimation method Cash conversion cycle (CCC) will increase<br />
for the regression model is used by Pool OLS, companies proit margins.<br />
REM, FEM and FGLS with 1158 observation<br />
Keywords: Working capital, Cash<br />
table data over a 6 year period. The results<br />
conversion cycle, Proitability, Vietnam.<br />
show that circular capital management has<br />
an impact on companies return-to-earnings<br />
<br />
1<br />
TS. GV. Khoa T̀i ch́nh - Ngân h̀ng. Trường đ̣i ḥc T̀i ch́nh - Marketing.<br />
ĐT: 0913 100 394; Email: ductcdn@yahoo.com<br />
2<br />
ThS. GV. Khoa Ḱ tón - Tài chính - Ngân h̀ng, Trường đ̣i ḥc Cửu Long.<br />
ĐT: 0909 213 592; Email: nguyenchieuthuy@mku.edu.vn<br />
3<br />
ThS. GV. Khoa T̀i ch́nh - Ngân h̀ng, Trường đ̣i ḥc T̀i ch́nh - Marketing. NCS. Trường đ̣i ḥc<br />
Ngân h̀ng Tp.HCM. Email: ngovantoan2425@gmail.com<br />
<br />
29<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
<br />
1. GIỚI THIỆU ćc công ty niêm ýt trên tḥ trường ch́ng<br />
Quản trị vốn luân chuyển mà cụ thể là khón Vịt Nam” để nghiên cứu.<br />
quản trị tài sản ngắn hạn và quản trị nợ ngắn<br />
2. CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC CÓ LIÊN<br />
hạn hiệu quả, là một trong những nội dung<br />
QUAN VÀ GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU<br />
quan trọng trong quản trị tài chính của bất kỳ<br />
loại hình doanh nghiệp nào. Quản trị vốn luân 2.1. Các nghiên cứu trước có liên quan<br />
chuyển còn duy trì quan hệ giữa từng bộ phận Lazaridis & Tryfonidis (2006) đã điều<br />
cấu thành cũng như tổng thể của vốn luân tra các mối quan hệ giữa lợi nhuận công ty<br />
chuyển một cách hợp lý và tìm ra các nguồn và quản trị vốn luân chuyển. Tác giả chọn<br />
vốn phù hợp để tài trợ cho vốn luân chuyển. được một mẫu của 131 công ty niêm yết trong<br />
Như vậy, quản trị vốn luân chuyển tác động TTCK Athens từ năm 2001 - 2004. Trong đó,<br />
tṛc tiếp lên trạng thái sinh lợi và rủi ro của tỷ suất sinh lợi thuần là biến phụ thuộc được<br />
các công ty. Quản trị tốt vốn luân chuyển góp sử dụng để đo lường lợi nhuận của công ty<br />
phần đẩy nhanh việc sản xuất kinh doanh, sử và chu kỳ luân chuyển tiền mặt và các thành<br />
dụng hợp lý các nguồn vốn, tiết kiệm chi phí phần của nó như kỳ thu tiền bình quân, kỳ trả<br />
vốn thấp nhất và cuối cùng là mang lại lợi tiền bình quân, kỳ luân chuyển hàng tồn kho<br />
nhuận cao nhất cho công ty. Nhưng việc quản là các biến độc lập được dùng để đo lường<br />
trị vốn luân chuyển như thế nào là tốt? và mức việc quản trị vốn luân chuyển. Tác giả còn<br />
độ tác động của việc quản trị vốn luân chuyển đưa vào mô hình ba biến kiểm soát đó là tỷ lệ<br />
đến tỷ suất sinh lợi của các công ty ra sao? nợ, quy mô công ty và tỷ lệ đầu tư tài chính<br />
Đây là câu hỏi khó cho các công ty hiện nay dài hạn. Tác giả nhận thấy tỷ suất sinh lợi có<br />
và đặc biệt là các công ty niêm yết trên sàn quan hệ tương quan âm với các biến chu kỳ<br />
chứng khoán. chuyển đổi tiền mặt, kỳ thu tiền và số ngày<br />
Vốn luân chuyển trong các công ty luôn tồn kho. Do đó quản lý tốt chu kỳ chuyển đổi<br />
đóng vai trò quan trọng cho việc duy trì và tiền được sử dụng như một biện pháp nâng<br />
phát triển hoạt động kinh doanh. Ṣ quản trị cao hiệu quả quản lý vốn. Do đó việc quản<br />
vốn luân chuyển có thể được định nghĩa như lý vốn luân chuyển sẽ ảnh hưởng đến tỷ suất<br />
một ṣ duy trì mức độ tài sản ngắn hạn và sinh lợi của công ty.<br />
nợ ngắn hạn phù hợp nhằm duy trì tốt hoạt Juan García-Teruel và Martinez-Solano<br />
động công ty, tận dụng tối đa nguồn vốn và tối (2007) đã cung cấp bằng chứng tḥc nghiệm<br />
thiểu hóa chi phí, tạo ra đủ tiền để thanh toán về tác động của quản lý vốn luân chuyển trên<br />
các nghĩa vụ ngắn hạn cũng như đầu tư thêm tỷ suất sinh lợi của một mẫu 8872 công ty<br />
vào sản xuất kinh doanh. Mỗi công việc kinh vừa và nhỏ của Tây Ban Nha từ năm 1996<br />
doanh đều cần vốn luân chuyển để tồn tại và – 2002. Trong đó, tỷ suất sinh lợi (ROA) là<br />
duy trì hoạt động. Vốn luân chuyển là ṣ sống biến phụ thuộc được sử dụng để đo lường<br />
của một công ty nó rất cần thiết cho một công lợi nhuận của công ty và chu kỳ luân chuyển<br />
ty để duy trì tính thanh khoản và lợi nhuận. tiền mặt (CCC) và các thành phần của nó như<br />
Với mục đích nghiên cứu tác động lên tỷ kỳ thu tiền (AR), kỳ trả tiền (AP), kỳ luân<br />
suất sinh lợi của các công ty niêm yết, nhóm chuyển hàng tồn kho (INV) là các biến độc<br />
tác giả đã chọn đề tài “T́c đ̣ng c̉a qủn lập được dùng để đo lường việc quản trị vốn<br />
tṛ v́n luân chuỷn lên tỷ suất sinh lợi c̉a luân chuyển. Tác giả còn đưa vào mô hình<br />
<br />
30<br />
Tác động của quản trị ...<br />
<br />
<br />
bốn biến kiểm soát đó là tỷ lệ nợ (DEBT), thu thập từ Cục Thống kê Trung ương và cơ<br />
quy mô công ty (SIZE), tốc độ tăng doanh sở dữ liệu của các công ty tại Latvia. Để xác<br />
thu (SGROW) và tỷ lệ tăng trưởng GDP. Kết định mối quan hệ giữa lợi nhuận và quản trị<br />
quả cho thấy mối quan hệ nghịch biến giữa vốn luân chuyển tác giả nghiên cứu các mô<br />
lợi nhuận của các công ty vừa và nhỏ với hình gồm hai biến phụ thuộc là lợi nhuận hoạt<br />
kỳ thu tiền và số ngày tồn kho. Kỳ trả tiền động gộp (GOP) và tỷ lệ lợi nhuận trên tổng<br />
cũng ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi trên tài tài sản (ROA); kỳ luân chuyển hàng tồn kho<br />
sản của một số công ty. Tác giả chứng minh (ICP), kỳ trả tiền bình quân (PDP), kỳ thu<br />
rằng các nhà quản lý có thể tạo ra giá trị lợi tiền bình quân (RCP), chu kỳ chu chuyển tiền<br />
nhuận của công ty bằng cách giảm số ngày (CCC) là các biến độc lập. Ngoải ra tác giả<br />
các khoản phải thu và hàng tồn kho. Việc rút còn đưa vào mô hình hai biến kiểm soát đó là<br />
ngắn chu kỳ chuyển đổi tiền cũng cải thiện quy mô công ty và tỷ lệ thanh toán hiện hành.<br />
khả năng sinh lợi của công ty. Tác giả rút ra Kết quả nghiên cứu cho thấy mối quan hệ giữa<br />
kết luận các công ty vừa và nhỏ muốn quản các thành phần quản lý vốn luân chuyển và lợi<br />
lý tốt vốn luân chuyển thì họ cũng có thể tạo nhuận. Một mối tương quan nghịch biến đáng<br />
ra giá trị bằng cách giảm kỳ thu tiền và số kể đã được quan sát trong các công ty là duy<br />
ngày tồn kho của công ty ở mức tối thiểu, nhất giữa ROA và RCP. Chu kỳ chuyển đổi<br />
hoặc là mức hợp lý. tiền, kỳ phải trả và ROA cũng có tương quan<br />
Nghiên cứu của (Al-Debi’e, 2011) nhằm nghịch biến nhưng không đáng kể. Điều này<br />
khảo sát mối quan hệ giữa khả năng sinh lời phù hợp với quan điểm cho rằng khoảng thời<br />
và các biện pháp quản lý vốn luân chuyển cho gian giữa chi tiêu cho mua nguyên vật liệu và<br />
các công ty công nghiệp niêm yết ở Jordan thời gian của bán thành phẩm có thể là quá<br />
trong giai đoạn 2001-2010. Việc quản lý hiệu dài, và giảm thời gian trễ này làm tăng khả<br />
quả vốn luân chuyển sẽ làm tăng khả năng năng sinh lợi (Deloof, 2003).<br />
sinh lời cho các công ty. Kết quả cho thấy có Nghiên cứu (Mansoori & Muhammad,<br />
ít khả năng sinh lời cho các công ty chờ đợi 2012; Bhatia & Srivastava, 2016) tập trung<br />
lâu hơn để bán những sản phẩm, thu gom từ vào việc quản trị vốn luân chuyển trên hoạt<br />
bán chịu và tiền trả cho các nhà cùng cấp hàng động công ty và làm sáng tỏ hơn vấn đề ảnh<br />
hóa. Hơn nữa, kết quả cho thấy bất chấp mức hưởng quản lý hiệu quả vốn luân chuyển đến<br />
độ lợi nhuận của các công ty công nghiệp ở lợi nhuận công ty. Dữ liệu thu thập từ 92 công<br />
Jordan trả cho nhà cung cấp trước khi thu từ ty bao gồm 5 ngành đó là ngành điện tử, xây<br />
bán chịu. Các biến số kiểm soát (quy mô, đòn ḍng và vật liệu, công nghệ phần cứng, kỹ<br />
bẩy và tăng trưởng GDP) bao gồm trong tất thuật công nghiệp, sản xuất tḥc phẩm trong 8<br />
cả các mô hình hồi quy là đáng kể và có kỳ năm từ năm 2004 - 2011. Một số gợi ý chính<br />
vọng dấu như ḍ kiến. Khả năng sinh lợi gia đã được nêu ra từ những phát hiện của nghiên<br />
tăng cùng với tăng trưởng GDP và giảm với cứu như nhà quản lý sẽ cải thiện hiệu suất của<br />
đòn bẩy. họ và tăng lợi nhuận công ty bằng cách rút<br />
Trong bài nghiên cứu của tác giả (Arbidane ngắn chu kỳ chuyển đổi tiền mặt, rút ngắn thời<br />
& Ignatjeva, 2012) sử dụng dữ liệu báo cáo gian thu tiền và thời gian chuyển đổi hàng<br />
hàng năm của 128 công ty tại khu ṿc sản xuất tồn kho, rút ngắn thời gian phải trả sẽ tăng lợi<br />
Latvia từ năm 2004 - 2010. Các số liệu được nhuận công ty.<br />
<br />
31<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
<br />
Từ Thị Kim Thoa và Nguyễn Thị Uyên Kỳ thu tiền bình quân (RCP): Kỳ thu<br />
Uyên (2014) tác giả phân tích dữ liệu gồm 208 tiền bình quân (thời gian 1 vòng quay các<br />
công ty phi tài chính niêm yết trên HOSE và khoản phải thu) được xác định theo công thức<br />
HNX trong giai đoạn 2006 đến 2012, bằng các sau:<br />
ước lượng bình phương tối thiểu (OLS), mô Bình quân các khoản phải thu ×365<br />
hình hiệu ứng cố định (FEM) và bình phương Kỳ thu tiền bình quân =<br />
Doanh thu thuần<br />
tối thiểu tổng quát (GLS) để kiểm định. Từ<br />
Ch̉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích<br />
kết quả trên cho thấy việc quản trị vốn luân<br />
thời gian mà công ty thu được khoản phải thu.<br />
chuyển hiệu quả bằng cách rút ngắn kỳ thu<br />
Ch̉ tiêu này càng ngắn chứng tỏ tốc độ thu hồi<br />
tiền và kỳ lưu kho sẽ gia tăng khả năng sinh lợi<br />
tiền càng nhanh, công ty ít bị chiếm dụng vốn.<br />
cho các doanh nghiệp. Tác giả Bùi Ngọc Toản<br />
Ngược lại thời gian của một vòng quay càng<br />
(2016) đã tḥc hiện kiểm định ṣ tác động của<br />
dài, chứng tỏ tốc độ thu hồi tiền hàng ngày<br />
chính sách vốn lưu động đến khả năng sinh lợi<br />
càng chậm, số vốn công ty bị chiếm dụng<br />
trên tổng tài sản (ROA) của 35 doanh nghiệp<br />
nhiều.<br />
ngành bất động sản Việt Nam giai đoạn 2010-<br />
2014. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, các Thông thường khi phân tích ch̉ tiêu này<br />
thành phần của vốn lưu động gồm: kỳ thu tiền có thể so sánh với kỳ thu tiền bình quân của<br />
bình quân (AR), kỳ luân chuyển hàng tồn kho kỳ phân tích với kỳ kế hoạch hoặc so sánh với<br />
(INV), chu kỳ chuyển đổi tiền mặt (CCC) có thời gian bán hàng quy định ghi trong hợp<br />
tác động ngược chiều đến khả năng sinh lợi đồng kinh tế cho khách hàng. Qua phân tích<br />
trên tổng tài sản (ROA). Ngoài ra, tác giả cũng thấy được tình hình thu hồi nợ của công ty, để<br />
tìm thấy tác động của quy mô doanh nghiệp từ đó có các biện pháp thu hồi nợ nhằm góp<br />
(SIZE), tỷ lệ đòn bẩy (LEV) và tỷ lệ tăng phần ổn định tình hình tài chính.<br />
trưởng kinh tế (GDP) đến khả năng sinh lợi Gỉ thít 1: Kỳ thu tìn bình quân(RCP)<br />
trên tổng tài sản (ROA). t́c đ̣ng lên tỷ suất sinh lợi c̉a ćc công ty<br />
niêm ýt ở Vịt Nam.<br />
2.2. Cơ sở lý thuyết và giả thiết nghiên cứu<br />
Kỳ trả tiền bình quân (PDP): Kỳ trả tiền<br />
Biến phụ thuộc: Trong nghiên cứu này,<br />
bình quân (thời gian 1 vòng quay các khoản<br />
nhóm tác giả chọn ch̉ tiêu ROA làm biến phụ<br />
phải trả) được xác định theo công thức sau:<br />
thuộc để nghiên cứu ṣ tác động của quản<br />
trị vốn luân chuyển lên tỷ suất sinh lời (Juan Bình quân các khoản phải trả ×365<br />
Kỳ trả tiền bình quân =<br />
García-Teruel và Martinez-Solano, 2007; Giá vốn hàng bán<br />
Bhatia và Srivastava, 2016). Ch̉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích<br />
Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản thời gian bình quân mà công ty trả tiền cho<br />
(ROA): Ch̉ tiêu này dùng để đo lường khả khoản mua chịu. Ch̉ tiêu này càng ngắn chứng<br />
năng sinh lợi so với tài sản, hay nói cách tỏ tốc độ thanh toán tiền hàng càng nhanh, khả<br />
khác phản ánh mức sinh lợi của vốn kinh năng tài chính của công ty dồi dào. Nếu ch̉<br />
doanh, tức là cứ một đồng tài sản bỏ ra trong tiêu này quá cao sẽ dẫn đến công ty chiếm<br />
kỳ sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. dụng vốn nhiều, công nợ sẽ dây dưa kéo dài,<br />
ảnh hưởng đến chất lượng tài chính và uy tín<br />
(Lợi nhuận ròng)<br />
Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản = của công ty.<br />
(Tổng tài sản bình quân)<br />
Thông thường khi phân tích ch̉ tiêu này<br />
Các biến độc lập tham gia vào mô hình:<br />
<br />
32<br />
Tác động của quản trị ...<br />
<br />
<br />
ta có thể so sánh với kỳ trả tiền bình quân của tập trung vào các giá trị cố định trên bảng cân<br />
kỳ phân tích với kỳ kế hoạch hoặc so sánh với đối kế toán.<br />
thời gian mua hàng chịu quy định ghi trong Chu kỳ chu chuyển tiền của một công ty là<br />
hợp đồng kinh tế của người bán. Qua phân tích khoảng thời gian từ khi thanh toán các khoản<br />
thấy được tình hình thanh toán các khoản nợ nợ đến khi thu được tiền, được xác định theo<br />
cho người bán, để từ đó có các biện pháp huy công thức sau:<br />
động vốn nhằm đáp ứng nhu cầu thanh toán<br />
Như vậy, chu kỳ chu chuyển tiền có<br />
góp phần ổn định tình hình tài chính và nâng<br />
thể được rút ngắn bằng cách giảm thời gian<br />
cao uy tín cho công ty.<br />
chuyển đổi hàng tồn kho qua việc xử lý và bán<br />
Gỉ thít 2: Kỳ tr̉ tìn bình quân (PDP) hàng hóa nhanh hơn hoặc bằng cách rút ngắn<br />
t́c đ̣ng lên tỷ suất sinh lợi c̉a ćc công ty<br />
thời gian thu tiền khách hàng qua việc tăng tốc<br />
niêm ýt ở Vịt Nam.<br />
thu nợ hoặc bằng cách kéo dài thời gian thanh<br />
Kỳ luân chuyển hàng tồn kho (ICP): Kỳ toán qua việc trì hoãn trả nợ cho nhà cung cấp.<br />
luân chuyển hàng tồn kho (số ngày bình quân<br />
Gỉ thít H4: Chu kỳ chu chuỷn tìn<br />
của một vòng quay kho) được xác định theo<br />
(CCC) t́c đ̣ng lên tỷ suất sinh lợi c̉a ćc<br />
công thức sau:<br />
công ty niêm ýt ở Vịt Nam.<br />
Bình quân hàng tồn kho ×365<br />
Kỳ luân chuyển hàng tồn kho = Các biến kiểm soát: Ḍa theo nghiên cứu<br />
Giá vốn hàng bán<br />
của (Juan García-Teruel & Martinez-Solano,<br />
Ch̉ tiêu này cho biết thời gian bình quân<br />
2007) ngoài các biến độc lập trên tác giả<br />
ḍ trữ hàng hóa. Ch̉ tiêu này càng ngắn chứng thêm vào một số biến kiểm soát như quy mô<br />
tỏ hàng tồn kho vận động càng nhanh, đó là công ty (SIZE), tốc độ tăng trưởng doanh thu<br />
nhân tố góp phần tăng doanh thu và lợi nhuận (SGROW), tỷ lệ tăng trưởng GDP (GDPGR),<br />
của công ty. Nếu ch̉ tiêu này quá cao sẽ dẫn tỷ lệ nợ (DEBT) trong bài nghiên cứu.<br />
đến công ty có lượng hàng tồn kho quá lâu,<br />
Quy mô công ty (SIZE) được xác định<br />
ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh<br />
bằng công thức:<br />
của công ty. Qua phân tích thấy được tình hình<br />
hàng tồn kho của công ty, để từ đó có các biện Ch̉ tiêu này nói lên rằng quy mô công ty<br />
pháp xúc tiến bán hàng nâng cao được kết quả lớn thì nó sẽ có thế cạnh tranh trong việc thỏa<br />
thuận mua bán tốt với thời gian nhanh nhất với<br />
kinh doanh của công ty.<br />
các nhà cung cấp. Quy mô công ty lớn cũng<br />
Gỉ thít 3: Kỳ luân chuỷn h̀ng tồn kho giúp dễ dàng vay mượn hơn. Công ty sẽ có<br />
(ICP) t́c đ̣ng lên tỷ suất sinh lợi c̉a ćc kênh phân phối rộng, hình thức quảng cáo đa<br />
công ty niêm ýt ở Vịt Nam. dạng nên có thể dể dàng tiếp cận, đưa hàng<br />
Chu kỳ chu chuyển tiền (CCC): Chu kỳ tới tay người tiêu dùng nhanh chóng. Do đó<br />
chu chuyển tiền cũng là một cách hữu dụng những công ty có quy mô lớn thường có lợi<br />
để đánh giá dòng tiền của công ty bởi vì nó nhuận ổn định và luôn tăng trưởng ở mức cao.<br />
đo lường khoảng thời gian đã đầu tư vào vốn Như vậy, kỳ vọng đấu tác động của SIZE sẽ có<br />
luân chuyển, cách đo lường tính thanh khoản tác động dương tới ROA.<br />
này hiệu quả và toàn diện hơn so với phương Tốc độ tăng doanh thu (SGROW): Tốc<br />
pháp truyền thống là sử dụng t̉ số thanh toán độ tăng doanh thu cho biết mức tăng trưởng<br />
hiện hành và t̉ số thanh toán nhanh vốn ch̉ doanh thu tương đối (tính theo phần trăm) của<br />
<br />
33<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
<br />
kỳ này so với kỳ trước và được xác định bằng Tỷ lệ tăng trưởng GDP (GDPGR): GDP<br />
công thức: là tổng sản phẩm quốc nội là giá trị thị trường<br />
Doanh thu thuần(năm t)- Doanh thu thuần(năm t-1) của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được<br />
SGROW =<br />
Doanh thu thuần(năm t-1)<br />
sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ một quốc<br />
gia trong một thời kỳ nhất định. Tỷ lệ tăng<br />
Như vậy, biến SGROW này kỳ vọng tác<br />
trưởng GDP của năm nghiên cứu được thu<br />
động tới ROA là dương.<br />
thập ḍa vào các báo cáo hằng năm của Tổng<br />
Tỷ lệ nợ (DEBT): Tỷ lệ nợ là một tỷ số tài Cục Thống kê Việt Nam. Như vậy, GDPGR<br />
chính đo lường năng ḷc sử dụng và quản lý kỳ vọng có tác động dương đến ROA.<br />
nợ của công ty, được xác định bằng công thức:<br />
Tổng nợ 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
DEBT=<br />
Tổng tài sản 3.1. Dữ liệu nghiên cứu<br />
Tỷ số này cho biết có bao nhiêu phần trăm Dữ liệu thu thâp qua báo cáo của các công<br />
tài sản của công ty là từ đi vay. Qua đây biết ty phi tài chính được niêm yết trên thị sở giao<br />
được khả năng ṭ chủ tài chính của công ty. dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh và<br />
Tỷ số này mà quá nhỏ, chứng tỏ công ty vay Hà Nội hoạt động liên tục và các báo cáo đã<br />
ít. Điều này có thể hàm ý công ty có khả năng kiểm toán để đảm bảo tính chính xác. Loại trừ<br />
ṭ chủ tài chính cao. Song nó cũng có thể hàm các công ty thuộc ngành tài chính như ngân<br />
ý là công ty chưa biết khai thác đòn bẩy tài hàng, bảo hiểm, chứng khoán, các quỹ do<br />
chính, tức là chưa biết cách huy động vốn bằng đặc thù của những ngành này không phù hợp<br />
hình thức đi vay. Ngược lại, tỷ số này mà cao cho mục tiêu nghiên cứu. Thống kê mô tả là<br />
quá hàm ý công ty không có tḥc ḷc tài chính phương pháp có liên quan đến việc thu thập<br />
mà chủ yếu đi vay để có vốn kinh doanh. Điều số liệu, tóm tắt, trình bày, tính toán và mô<br />
này cũng hàm ý là mức độ rủi ro của công ty tả các đặc trưng khác nhau để phản ánh một<br />
cao hơn. Trong nghiên cứu này, DEBT sẽ kỳ cách tổng quát đối tượng nghiên cứu.<br />
vọng dấu tác động âm tới ROA.<br />
<br />
Bảng 1: Th́ng kê mô t̉ dữ lịu<br />
<br />
Biến Quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn Nhỏ nhất Lớn nhất<br />
ROA 1,158 0.1074049 0.0938562 0.000612 0.807954<br />
RCP 1,158 46.78912 37.90051 0.000514 335.6188<br />
PDP 1,158 29.94061 25.43272 0.093971 258.6577<br />
ICP 1,158 76.40644 55.94792 0.007704 329.2076<br />
CCC 1,158 93.52393 62.26227 1.053188 361.5125<br />
SIZE 1,158 26.66431 1.289557 23.5496 30.8014<br />
SGROW 1,158 0.2174411 0.6322322 -0.62609 17.50935<br />
DEBT 1,158 0.4668951 0.2068901 0.031957 0.927543<br />
GDPR 1,158 0.05815 0.0055241 0.0525 0.0678<br />
Nguồn: Ḱt qủ phân t́ch c̉a t́c gỉ<br />
<br />
<br />
34<br />
Tác động của quản trị ...<br />
<br />
<br />
Bảng 1 mô tả tổng quan về giá trị trung 1.158 quan sát. Nhìn chúng số liệu không có<br />
bình, trung vị, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, dấu hiệu bất thường, đáp ứng yêu cầu làm dữ<br />
độ lệch chuẩn của các biến trong toàn bộ mẫu liệu đầu vào cho phân tích hồi quy.<br />
khảo sát. Tất cả các biến trong mô hình đều có<br />
Bảng 2: Ḥ ś tương quan<br />
<br />
Biến ROA RCP PDP ICP CCC SIZE SGROW DEBT GDPGR<br />
<br />
ROA 1<br />
RCP -0.249 1<br />
PDP -0.1852 0.483 1<br />
ICP -0.1187 0.2184 0.4481 1<br />
CCC -0.1777 0.6074 0.3159 0.8461 1<br />
SIZE -0.0641 -0.0316 -0.0555 0.038 0.03 1<br />
SGROW 0.1372 -0.0599 0.1669 -0.0787 -0.0871 -0.0217 1<br />
DEBT -0.4951 0.14 0.2139 0.0794 0.0706 0.2772 0.0842 1<br />
GDPGR 0.0585 -0.036 -0.0037 -0.0306 -0.0447 -0.0655 0.1543 -0.0142 1<br />
<br />
Nguồn: Ḱt qủ phân t́ch c̉a t́c gỉ<br />
<br />
Bảng 2 cho thấy tương quan của các biến kho càng tăng thì lợi nhuận của các công ty<br />
được sử dụng trong mô hình. Th́ nhất, mối càng giảm do tiền bị ứ đọng nhiều trong nhiều<br />
tương quan nghịch chiều có ý nghĩa thống trong hàng tồn kho tại khâu sản xuất và tiêu<br />
kê giữa ROA và RCP là khá phù hợp với kết thụ sản phẩm, làm gia tăng chi phí tồn trữ,<br />
quả nghiên cứu trước với quan điểm cho rằng lưu kho. Th́ tư, biến CCC và ROA có mối<br />
thời gian thu tiền của khách hàng từ việc bán tương quan nghịch chiều. Kết quả cho thấy<br />
hàng càng ngắn thì càng có nhiều tiền mặt càng rút ngắn CCC thì ROA càng gia tăng.<br />
sẵn có để bổ sung vốn cho kinh doanh, chi Nghĩa là thời gian từ khi trả tiền mua nguyên<br />
phí ḍ phòng cho những khoản phải thu khó vật liệu thô đến khi thu về tiền bán hàng càng<br />
đòi cũng giảm từ đó làm gia tăng tỷ suất sinh ngắn lại thì lợi nhuận càng cao. Nghĩa là công<br />
lợi. Th́ hai, mối tương quan nghịch chiều ty muốn gia tăng tỷ suất sinh lợi bằng cách<br />
có ý nghĩa thống kê giữa ROA và PDP là khá rút ngắn chu kỳ chu chuyền tiền thông qua rút<br />
phù hợp theo nghiên cứu của (Juan García- ngắn thời gian chuyển đổi hàng tồn kho qua<br />
việc xử lý và bán hàng hóa nhanh hơn, giảm<br />
Teruel & Martinez-Solano, 2007; Mansoori<br />
thời gian thu tiền khách hàng qua việc tăng<br />
& Muhammad, 2012) và các nghiên cứu<br />
tốc thu nợ hoặc kéo dài thời gian thanh toán<br />
trong nước cho thấy các công ty nếu trì hoãn<br />
qua việc trì hoãn trả nợ cho nhà cung cấp.<br />
việc thanh toán cho nhà cung cấp càng lâu<br />
thì lợi nhuận sẽ giảm. Th́ ba, biến ICP và 3.2. Mô hình nghiên cứu<br />
ROA có mối tương quan nghịch chiều, điều Từ các nghiên cứu của (Juan García-<br />
này cho thấy thời gian luân chuyển hàng tồn Teruel & Martinez-Solano, 2007; Mansoori<br />
<br />
35<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
<br />
& Muhammad, 2012) nhóm tác giả đề xuất RCP, PDP, ICP, CCC. Phương trình hồi quy<br />
mô hình hồi quy để phân tích tác động 4 biến: thể hiện như sau:<br />
<br />
<br />
β 0 β1 RCP<br />
ROAit += + it β 2 SIZE<br />
+ it β3 SGROW<br />
+ it β 4 DEBT<br />
+ it β5GDPGR<br />
+ it ε it (1)<br />
<br />
+ β 0 β1 ICP<br />
ROAit = + it β 2 SIZE<br />
+ it β3 SGROW<br />
+ it β 4 DEBT<br />
+ it β5GDPGR<br />
+ it ε it (2)<br />
<br />
β 0 β1 PDP<br />
ROAit += + it β 2 SIZE<br />
+ it β3 SGROW<br />
+ it β 4 DEBT<br />
+ it β5GDPGR<br />
+ it ε it (3)<br />
<br />
β 0 β1CCC<br />
ROAit += + it β 2 SIZE<br />
+ it β3 SGROW<br />
+ it β 4 DEBT<br />
+ it β5GDPGR<br />
+ it ε it (4)<br />
<br />
<br />
Trong đó: β 0 là hệ số chặn của mô hình, 3.3. Phương pháp ước lượng mô hình<br />
RCP (Receivables collection period): Kỳ Một số phương pháp hồi quy và kiểm tḥc<br />
thu tiền bình quân; PDP (Payables deferral hiện trong nghiên cứu này. Một số phương<br />
period): Kỳ trả tiền bình quân; ICP (Inventory pháp dùng để ước lượng cho mô hình sử dụng<br />
conversion period): Kỳ luân chuyển hàng dữ liệu bảng đó là phương pháp Pooled OLS<br />
tồn kho; CCC (Cash conversion cycle): Chu (Pooled Ordinary Least Squares), phương<br />
kỳ chu chuyển tiền; SIZE (Firm size): Quy pháp FEM (Fixed Effects) và phương pháp<br />
mô công ty; DEBT (Debts ratio): Tỷ lệ nợ; REM. Sau khi ḷa chọn phương pháp chạy mô<br />
SGROW (Sales growth): Tốc độ tăng trưởng hình phù hợp, tác giả sẽ kiểm tra phương sai<br />
doanh thu; GDPGR (Gross domestic product thay đổi, đa cộng tuyến, ṭ tương quan. Trong<br />
growth): Tỷ lệ tăng trưởng GDP và ε it là thành trường hợp này sẽ sử dụng phương pháp FGLS<br />
phần sai số. (Feasible Generalized Least Squares).<br />
<br />
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Bảng 3: Ḱt qủ hồi quy bằng Pooled OLS<br />
<br />
Biến Kỳ ṿng Mô hình 1 Mô hình 2 Mô hình 3 Mô hình 4<br />
SIZE -/+ 0.00557*** 0.00564*** 0.00660*** 0.00659***<br />
[2.99] [2.98] [3.50] [3.52]<br />
SGROW + 0.0249*** 0.0290*** 0.0259*** 0.0250***<br />
[6.74] [7.68] [6.88] [6.70]<br />
DEBT - -0.230*** -0.232*** -0.240*** -0.238***<br />
[-19.58] [-19.22] [-20.32] [-20.34]<br />
GDPGR + 0.416 0.439 0.477 0.43<br />
[0.99] [1.03] [1.11] [1.01]<br />
RCP -/+ -0.000408***<br />
[-6.63]<br />
PDP -/+ -0.000385***<br />
[-4.04]<br />
<br />
<br />
36<br />
Tác động của quản trị ...<br />
<br />
<br />
<br />
ICP - -0.000110***<br />
[-2.62]<br />
CCC - -0.000192***<br />
[-5.14]<br />
CONST. 0.0558 0.0448 0.0185 0.0304<br />
[1.00] [0.79] [0.33] [0.54]<br />
Quan sát 1158 1158 1158 1158<br />
R-sq 0.312 0.295 0.29 0.301<br />
Mean VIF 1.06 1.09 1.05 1.05<br />
White’s test<br />
92.46 83.48 86.91 102.89<br />
Chi2(20)<br />
P-value 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000<br />
Wooldridge<br />
test 82.113 84.158 82.875 81.564<br />
F(1,192)<br />
P-value 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000<br />
t statistics in brackets<br />
* p