1
LỜI NÓI ĐẦU
Thc hin Kế hoạch số 525/KH - BGĐT, ngy 19/06/2019 ca Bộ Giáo dục v Đo
tạo Triển khai Kết luận số 94 KL-TW ngy 28/3/2014 ca Ban thư về vic tiếp tục
đổi mới học tập luận chính trị trong h thống giáo dục quốc dân, Bộ môn Tư tưởng
Hồ Chí Minh v Lịch sử Đảng Cộng sản Vit Nam, Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại
học Ti chính - Marketing đã đi vo nghiên cứu v thc hin biên soạn Tài liệu học tập
tư tưởng Hồ Chí Minh.
Mục tiêu ca ti liu: Sử dụng trong quá trình nghiên cứu, học tập môn học
tưởng Hồ Chí Minh ca sinh viên. Ti liu bảo đảm tính khách quan, khoa học, thống
nhất theo yêu cầu ca Bộ Giáo dục v Đo tạo, giúp sinh viên dễ dng ch động tiếp
cận, đi sâu tìm hiểu kiến thức về tư tưởng Hồ Chí Minh.
Ni dung ti liu: gồm 06 chương phản ánh đầy đ các nội dung bản ca môn
hc. Cụ thể với các nội dung như sau: Khái nim, đối tượng, phương pháp nghiên cứu,
ý nghĩa học tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh; sở, quá trình hình thnh v phát triển
tư tưởng Hồ Chí Minh; Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc v ch nghĩa xã hội;
tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Vit Nam v Nh nước ca Nhân dân, do
Nhân dân, Nhân dân; tưởng Hồ Chí Minh về đon kết ton dân tộc v đon kết
quốc tế; Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức, con người.
V b cc ca ti liu: ngoi phn M đầu, Ti liu học tập bao gồm: Đề cương chi
tiết học phần v nội dung 06 chương, với bố cục mỗi chương: Mục tiêu về kiến thức,
kỹ năng, thái độ; Nội dung chương; Câu hỏi ôn tập v thảo luận; Danh mục đề ti tiểu
luận (TLHT gửi SV k có 2 mục này); Danh mục ti liu tham khảo.
Trong quá trình thc hin tp th tác gi đã kế tha nhng ni dung Giáo trình
tưởng Hồ Chí Minh ca Bộ Giáo dục v Đo tạo dnh cho sinh viên h đại học không
chuyên ngành Mác - Lênin v tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn t năm 2008 đến năm
2019 v có bổ sung một số nội dung mới theo nội dung tập huấn môn học tư tưởng Hồ
Chí Minh năm 2019 ca Bộ Giáo dục v Đo tạo.
Tuy nhiên, do nhng hn chế khách quan v ch quan nên vn cn nhng ni dung
cần được tiếp tc nghiên cu, b sung, sa cha. Chúng tôi rt mong nhận được góp ý
ca các Nhà khoa học, các giảng viên để chúng tôi chỉnh sửa ti liu hon thin hơn.
Xin chân thnh cảm ơn!
TP TH TC GI
2
BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH - MARKETING
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do- Hạnh phúc
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 09 năm 2019
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1.THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN
1.1. Tên học phần: Tư tưởng Hồ Chí Minh
Tên tiếng Anh: Ho Chi Minh’s Ideology
- Mã học phần: 010016 Số tín chỉ: 02
- Áp dụng cho ngnh/chuyên ngnh đo tạo: Tất cả các chuyên ngnh;
+ Bậc đo tạo: Đại học + Hình thức đo tạo: chính quy, va học va lm
+ Yêu cầu ca học phần: Bắt buộc
1.2. Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn tưởng Hồ Chí Minh v Lịch sử
Đảng Cộng sản Vit Nam, Khoa Lý luận chính trị.
TT
Giảng viên
phụ trách học phần
Chức danh,
học hàm học vị
Điện thoại, Email
Ghi chú
1
Trần Hạ Long
Trưởng Bộ môn
Thạc sĩ
0988.343.023
tranhalong@ufm.edu.vn
2
Vũ Văn Quế
Giảng viên
Thạc sĩ
0982.014.772
vuque@ufm.edu.vn
3
Lê Văn Dũng
Giảng viên
Thạc sĩ
0903.956.439
ledungkcb@ufm.edu.vn
4
Đặng Hu Sửu
Giảng viên chính
Thạc sĩ
0903.668.624
dangsuu@ufm.edu.vn
5
Mạch Ngọc Thy
Giảng viên
Thạc sĩ
0908.379.974
machthuy@ufm.edu.vn
6
Hong Thị Mỹ Nhân
Giảng viên
Thạc sĩ
0979.112.567
hoangnhan@ufm.edu.vn
7
Trần Hồ
Giảng viên
Cử Nhân
0983.090.159
tranho@ufm.edu.vn
3
1.3. Mô tả học phần:
- Mô tả học phần:
Môn học tưởng Hồ Chí Minh gồm 6 chương, cung cấp cho sinh viên kiến
thức cơ bản về: Khái nim, đối tượng, phương pháp, nghiên cứu v ý nghĩa học tập tư
tưởng Hồ Chí Minh; vsở, quá trình hình thnh v phát triển ởng Hồ Chí Minh;
về vấn đề dân tộc v cách mạng giải phóng dân tộc; về ch nghĩa xã hội v con đường
quá độ n ch nghĩa hội Vit Nam; về Đảng Cộng sản Vit Nam; về Nh nước;
về đại đon kết; về nhân văn, đạo đức v về văn hóa. Qua đó, môn học góp phần quan
trọng trong vic bồi dưỡng, cng cố cho sinh viên lập trường, quan điểm cách mạng;
kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với ch nghĩa hội; tích cc, ch động
đấu tranh phê phán nhng quan điểm sai trái, bảo v ch nghĩa Mác - Lênin v tưởng
Hồ Chí Minh, đường lối, ch trương, chính sách, pháp luật ca Đảng v Nh nước;
đồng thời, biết vận dụng tưởng Hồ Chí Minh để giải quyết các vấn đề đặt ra trong
cuộc sống
- Phân bổ giờ tín chỉ với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 20
+ Thảo luận, Hoạt động theo nhóm: 10
+ T học: 60
1.4. Các điều kiện tham gia học phần:
- Học phần tiên quyết: Triết học Mác - Lênin
- Học phần học trước: Kinh tế chính trị Mác - Lênin, Ch nghĩa xã hội khoa học
- Học phần song hnh: Không
- Các yêu cầu khác:
+ Sinh viên phải tham gia đầy đ các buổi học lý thuyết, thảo luận, kiểm tra.
+ Sinh viên cần ch động, nghiêm túc, tích cc trong giờ học.
2.MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN
- Sinh viên nắm được nhng nội dung bản ca tưởng Hồ Chí Minh về các
vấn đề bản ca cách mạng Vit Nam, trong đó nội dung cốt i l tưởng
độc lập dân tộc gắn liền với ch nghĩa xã hội.
- Lm cho sinh viên nâng cao nhận thức về vai tr, vị trí ca ởng Hồ Chí Minh
đối với đời sống cách mạng Vit Nam.
- Giúp sinh viên ng cao lng t ho về Đảng về Bác Hồ, về quê hương, dân tộc.
- Trên cơ sở đã được học, sinh viên vận dụng vo cuộc sống, tu dưỡng, rèn luyn
bản thân, hon thnh tốt chức trách ca mình, đóng góp thiết thc v hiu quả
cho s nghip cách mạng theo con đường m ch tịch Hồ Chí Minh v Đảng ta
đã la chọn.
4
3.CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN
3.1 Chuẩn đầu ra của học phần
Chuẩn đầu ra học phần
Đáp ứng chuẩn đầu ra
chương trình đào tạo
Kiến
thức
Ks1
Trình by được được khái nim, nguồn gốc,
quá trình hình thnh v nội dung cơ bản ca tư
tưởng Hồ Chí Minh.
Ks2
Trình by được nhng giá trị khoa học, cách
mạng, nhân văn trong cuộc đời, s nghip v
tư tưởng Hồ Chí Minh.
Ks3
Vận dụng kiến thức đã học để phân tích,
giải đánh giá vai tr nền tảng tưởng, kim chỉ
nam ca tư tưởng Hồ Chí Minh đối với lịch sử
cách mạng Vit Nam.
Kỹ
năng
Ss1
kỹ năng lm vic nhân v lm vic
nhóm trong nghiên cứu, phân tích v kỹ năng
trình by, thuyết trình quan điểm ca Hồ Chí
Minh về nhng vấn đề bản ca cách mạng
Vit Nam.
Ss2
kỹ năng vận dụng luận, phương pháp
v phương pháp luận ca Hồ Chí Minh để
nghiên cứu, phân tích các vấn đề chính trị,
hội ca Vit Nam v thế giới.
Năng
lực tự
chủ,
tự
chịu
trách
nhiệm
As1
Sinh viên niềm tin vo con đường đi lên
ch nghĩa hội ớc ta; nâng cao lng t
ho dân tộc v tình cảm đối với Đảng, với Bác
Hồ; xác lập ý thức trách nhim v thái độ tích
cc tham gia xây dng v bảo v Tổ quốc.
As2
Sinh viên cng cố động phấn đấu tr
thnh nhng con người phẩm chất đạo đức
mới, tưởng v phong cách trong sáng,đáp
5
ứng được yêu cầu ca một hội đang trong
quá trình công nghip hóa, hin đại hóa v hội
nhập quốc tế.
3.2 Ma trận liên kết nội dung của học phần với chuẩn đầu ra của học phần
TT
Nội dung
Chuẩn đầu ra môn
học
Kiến
thức
Kỹ
năng
Thái
độ
1
Chương 1: Khái nim, đối tượng, phương pháp nghiên
cứu, ý nghĩa học tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
Ks2
Ks3
Ss1
Ss2
As1
As2
2
Chương 2: Cơ sở, quá trình hình thnh v phát triển
tư tưởng Hồ Chí Minh
Ks2
Ks3
Ss1
Ss2
As1
As2
3
Chương 3: tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc
v ch nghĩa xã hội
Ks2
Ks3
Ss1
Ss2
As1
As2
4
Chương 4: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng cộng sản
vit nam v Nh nước ca Nhân dân, do Nhân dân, vì
Nhân dân
Ks2
Ks3
Ss1
Ss2
As1
As2
5
Chương 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đon kết ton
dân tộc v đon kết quốc tế
Ks2
Ks3
Ss1
Ss2
As1
As2
6
Chương 6: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo
đức, con người
Ks2
Ks3
Ss1
Ss2
As1
As2
4.NỘI DUNG HỌC PHẦN KẾ HOẠCH GING DẠY
Thời
gian
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy
- học
Yêu cầu SV chuẩn bị
trước khi đến lớp
Giờ lên lớp
Tự học,
n.cứu
thuyết
TL,
BT