mới...
- Trả lời cho câu hỏi làm gì?,
làm sao? là gì? như thế nào?
- Vị ngữ thường là một động
từ hoặc một động từ, một tính từ
hoặc một cụm tính từ, một danh
từ hoặc một cụm danh từ. Trong
câu có thể có một hay nhiều vị
ngữ.
- Một câu có thể có 1 hoặc
nhiều VN
c. Chủ ngữ:
- CN biểu thị những sự vật
có hành động, trạng thái, đặc
điểm nêu ở VN.
- Trả lời cho câu hỏi con gì?
cái gì? ai?
- Thường là danh từ hoặc
cụm danh từ, đại từ. Trong một
số trường cụ thể thì động từ,
tính từ hoặc cụm động từ, cụm
tính từ cũng có thể làm chủ ngữ.
d. Mở rộng thành phần
chính của câu bằng cụm từ:
giúp thông tin chứa đựng phong
phú hơn.
điểm sự vật ( tam thể: màu
lông), thuộc sở hữu ( nhà
em); vị ngữ được cấu tạo bởi
1 cụm động từ: thông tin
được trạng thái- sự tiếp diễn
( đang), hoạt động của sự vật
( chạy) và địa điểm hoạt
động ( trên mái nhà).
Bài 2:
Khúc nhạc
tâm hồn
Biện pháp tu từ nói giảm
nói tránh
1. Khái niệm: Nói giảm nói
tránh là biện pháp tu từ dùng
cách nói làm giảm nhẹ mức độ,
quy mô, tính chất,.. của đối
tượng, hoặc tránh trình bày trực
Ví dụ:
Nhưng buồn nhất là mẹ tôi
cũng đã khuất núi.
( Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu
kí)
Dùng từ khuất núi thay cho
từ chết để giảm cảm giác đau
3