Tài liệu tài nguyên thiên nhiên
lượt xem 131
download
Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất sử dụng có ích cho con người và thế giới sinh vật. Đó là một phần môi trường cần thiết cho sự sống như: đất đai, khí hậu, nguồn nước, thực vật, động vật, rừng, khoáng sản… Những loại vật chất có trong môi trường nhưng không có ích, thậm chí còn gây tác hại cho sự sống thì không được gọi là tài nguyên.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tài liệu tài nguyên thiên nhiên
- 1 TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Bài mở đầu 1. Tài nguyên là gì? Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất sử dụng có ích cho con người và thế giới sinh vật. Đó là một phần môi trường cần thiết cho sự sống như: đất đai, khí hậu, nguồn nước, thực vật, động vật, rừng, khoáng sản… Những loại vật chất có trong môi trường nhưng không có ích, thậm chí còn gây tác hại cho sự sống thì không được gọi là tài nguyên. 2. Phân loại tài nguyên: Cách thứ 1 Cách thứ 2 cách thứ 3 Con người Tái tạo Dễ mất Không bị Thiên Không tái được tạo mất nhiên Gắn liền Gắn với Dựa vào Tồn tại Có thể phục Tài nguyên với các nguồn năng hữu hạn, hồi (nhưng từ vũ trụ, các nhân nhân tố tố con lượng vô mất đi tái tạo không tái người, xã tận từ vũ hoặc biến tạo được) được thiên nhiên hội trụ đổi khi sử hoặc không dụng phục hồi được. Đất, Lao động, Cây trồng, BXMT, Khoáng BXMT, nước, khí trí tuệ, nước, gió, sản, đầu vật nuôi, Thuỷ hậu, sinh phong tục, sinh vật, nguồn nước triều, gió, khí, thông vật, rừng, tập quán, rừng, biển ngọt, không nước đại tin di biển, xã hội truyền… khí sạch… dương khoáng sản 3. Hệ sinh thái: Hệ sinh thái là một hệ sinh vật bền vững và điều kiện sống của nó, luôn
- 2 luôn có sự tương tác qua lại. Sự đa dạng về loài và chu trình tuần hoàn vật chất khép kín tạo thành Hệ sinh thái. Thành phần Hệ sinh thái: Thành phần vô sinh (điều kiện sống): các chất vô cơ, hữu cơ, chế độ khí hậu, nguồn nước, điều kiện đật đai…. Thành phần hữu sinh (quần xã sinh vật - biom): sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ bậc 1, sinh vật tiêu thụ bậc 2… Các vòng tuần hoàn vật chất: Vòng sinh - địa - hoá (Nitơ, phốt pho, các bon); Dòng năng lượng: BXMT - năng suất sơ cấp - năng suất thứ cấp bậc 1 (động vật ăn cỏ) - năng suất thứ cấp bậc 2 (động vật ăn thịt; Dòng thông tin). Qui mô hệ sinh thái: HST nhỏ (ao, hồ, gốc cây, ruộng lúa…), HST vừa (cánh đồng, thảm rừng, thị trấn…) HST lớn (Đại dương, khu rừng lớn, sa mạc, thành phố, nông thôn…), HST khổng lồ: sinh quyển. Cân bằng của HST: các yếu tố sinh thái gồm vô sinh, hữu sinh và nhân tạo. Tác động của các yếu tố sinh thái lên các thành phần sinh thái tạo thành sự cân bằng của HST. Đây là cân bằng động: vì HST có khả năng tự điều chỉnh (khả năng thích nghi). Khả năng thích nghi có giới hạn tạo thành giới hạn sinh thái. Tuỳ mức độ tiến hoá của mỗi cá thể hoặc quần thể mà giới hạn của các yếu tố sinh thái cao hay thấp. Vượt quá giới hạn thì HST mất khả năng tự điều chỉnh và bị phá vỡ. Mức độ ổn định của các HST:
- 3 Hệ thống trơ: có khả năng chống chịu với môi trường Hệ thống mềm: có khả năng trở về trạng thái ban đầu sau khi chịu tác động. Hệ thống có khả năng hấp thu: khắc phục tức thời các tác động bên ngoài. 4. Môi trường: khái niệm: Là tập hợp của tất cả các thành phần thế giới vật chất bao quanh có khả năng tác động tới sự tồn tại và phát triển của mỗi sinh vật cũng như Hệ sinh thái. Môi trường sống của con người là tổng hợp các điều kiện vật lý, hoá học, kinh tế, xã hội bao quanh, có ảnh hưởng tới sự sống và phát triển của từng cá nhân và cộng đồng con người. Thành phần môi trường: Thành phần vô sinh: các yếu tố vũ trụ (Hệ mặt trời), thạch quyển (lithosphere), thuỷ quyển (Hydrosphere), Khí quyển (Atmosphere). Thành phần hữu sinh: Sinh quyển (Biosphere) - gồm cả các dòng vật chất, năng lượng và thông tin. Phân loại môi trường: trường thiên Môi trường xã hội Môi trường nhân tạo Môi nhiên
- 4 Các nhân tố vật lý, Các mối quan hệ giữa Các nhân tố vật lý, hoá hoá học, sinh học tồn con người con học, sinh học, xã hội và tại khách quan ngoài người như hoạt động do con người tạo nên muốn của con kinh tế, phong tục tập và chịu sự chi phối ý người, không chịu sự quán, luật tục, ứng của con người. phối của con xử… chi người. 5. Tác động của con người đối với môi trường: Nguyên nhân: Do dân số ngày càng tăng nên nhu cầu vật chất, năng lượng từ thiên nhiên ngày càng tăng lên. Sự chặt phá rừng, làm nương rẫy, săn bắt chim thú cũng gia tăng. Do tiến bộ khoa học kỹ thuật, quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá, tác động của con người đến môi trường đạt đến một cường độ và quy mô chưa từng thấy. Các tác động chính: Khai thác tài nguyên quá mức: rừng, biển, đất, nước ngọt, thực vật, động vật.làm cạn kiệt tài nguyên. Sử dụng hoá chất: làm ô nhiễm đất, các nguồn nước, không khí, nguồn gen. Sử dụng nhiên liệu: gây ra ô nhiễm không khí, đất, phá huỷ tầng ôzôn, tăng nhiệt độ không khí… Công nghệ nhân tạo: công nghệ lạnh thải ra Freon (1 triệu tấn/ năm), công nghệ gen: làm biến đổi gen, mất gen…
- 5 6. Tổ chức và quản lý tài nguyên 1. Bảo vệ tài nguyên cho các thế hệ đời sau 2. Bảo đảm môi trường trong sạch, lành mạnh , đẹp đẽ, văn hoá cho đời sống vật chất và tinh thần của thế hệ MỤC TIÊU hiện nay QUỐC GIA VỀ TÀI 3. Sử dụng tài nguyên nhưng không gây hậu quả tiêu cực NGUYÊN 4. Cải thiện chất lượng tài nguyên tái tạo được, chế MÔI biến hoàn nguyên tài nguyên không tái tạo được. TRƯỜNG 5. Bảo vệ danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử Chính sách, kế hoạch, chương trình Quốc gia CHÍNH SÁCH QUỐC đều hướng về các mục tiêu nêu trên GIA VỀ TÀI NGUYÊN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 1. Kiểm soát tài nguyên Đánh giá tác động môi thường xuyên và định trường các hoạt động phát triển kinh tế xã kỳ hội có khả năng mang CHIẾN 2. Phát hiện vấn đề lại hậu quả xấu cho tài LƯỢC TÀI nguyên môi trường 3. Đề xuất hướng xử lý NGUYÊN CHIẾN 1.Thành lập cơ quan Xác định trách nhiệm THUẬT quản lý tài nguyên phối hợp công tác giữa cơ quan lập và xét 2. Báo cáo thường duyệt báo cáo đánh giá xuyên về hiện trạng tài tác động môi trường nguyên
- 6 PHƯƠNG Xây dựng tiêu chuẩn, Vận dụng thực hiện quy định bảo vệ Tài các tiêu chuẩn và quy PHÁP định nguyên 7. Chiến lược Quốc gia về Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Mục đích, nội dung: Thoả mãn nhu cầu cơ bản về đời sống vật chất và tinh thần cho con người hiện nay và mai sau. Quản lý một cách khôn khéo các nguồn tài nguyên của đất nươc. Xác định các chủ tương chính sách, các chương trình và kế hoạch hành động để bảo vệ môi trường và sử dụng hợp lý các nguồn TNTN phù hợp với sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Phải dựa trên những phân tích hiện trạng và dự báo xu thế để đề xuất phương hướng bảo vệ và sử dụng TNTN. Nhiệm vụ: Duy trì các quá trình sinh thái chủ yếu và các Hệ thống tự nhiên có ý nghĩa quyết định đến đời sống con người. Đảm bảo sự giàu có của đất nước về nguồn gen động vật và cây trồng có liên quan đến lợi đến lợi ích lâu dài của nhân loại. Đảm bảo sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên, sử dụng và điều khiển trong giới hạn có thể phục hồi được. Đảm bảo chất lượng môi trường phù hợp yêu cầu về đời sống và sức khoẻ. Ổn định dân số ở mức cân bằng với nhu cầu sử dụng hợp lý TNTN.
- 7 CHƯƠNG I. TÀI NGUYÊN KHÍ HẬU I. Khái niệm: • Thời tiết: Là trạng thái vật lý của khí quyển tại một thời điểm, ở một địa phương nào đó được đặc trưng bởi trị số đo đạc của các yếu tố khí tượng như nhiệt độ, số giờ nắng, độ ẩm không khí, lượng mưa, lượng bốc hơi, lượng mây… • Khí hậu: là quy luật diễn biến trạng thái vật lý của khí quyển tại một vùng nào đó, trong một khoảng thời gian dài. Khí hậu được đặc trưng bởi các chỉ tiêu thống kê trị số đo đạc các yếu tố khí tượng như trị số trung bình, tối cao, tối thấp, tần suất, tần số, độ biến động… Khí hậu thường diễn biến theo những quy luật nhất định, các yếu tố khí tượng thường có chu kỳ thay đổi theo mùa, năm hoặc những chu kỳ dài hơn. • Tài nguyên khí hậu: Tài nguyên khí hậu là loại tài nguyên thiên nhiên tái tạo được: con người sử dụng tài nguyên khí hậu phục vụ các hoạt động trong các lĩnh vực kinh tế như nông lâm nghiệp, công nghiệp, y tế, hằng hải, hàng không, xây dựng, quân sự… Trong quá trình sử dụng, nếu con người biết cách khai thác, nuôi dưỡng và cải tạo hợp lý thì tài nguyên khí hậu sẽ ngày càng có ích hơn đối với con người. ngược lại khí hậu có thể có những biến đổi có hại, thiên tai ngày càng nhiều hơn. 2. Các nhân tố chi phối khí hậu 1. Nhân tố vũ trụ: Trái đất nằm trong hệ mặt trời và chịu sự chi phối trực tiếp bởi mặt trời. Mối quan hệ giữa mặt trời và trái đất thể hiện ở các khía cạnh sau đây:
- 8 • Vị trí của trái đát trong Hệ mặt trời: quỹ đạo quay quanh mặt trời, khoảng cách trung bình, khoảng cách gần và xa nhất, góc nghiêng của trục trái đất, biến đổi mùa khí hậu trên bề mặt trái đất, quang chu kỳ. Năng lượng bức xạ mặt trời: Cường độ bức xạ mặt • trời, hằng số mặt trời, sự giảm của cường độ bức xạ khi đi qua khí quyển, cường độ bức xạ mặt trời ở các vĩ độ địa lý. • Quang phổ của bức xạ mặt trời: vùng bức xạ tử ngoại, vùng ánh sáng nhìn thấy, vùng bức xạ hồng ngoại, các hiện tượng quang học khác. • Nhiễu loạn vô tuyến: Trên tầng điện ly của khí quyển có các ion mang điện. Mật độ electron (ne) cao hay thấp sẽ phản xạ các sóng vô tuyến nhiều hay ít. Khi mặt trời hoạt động cực đại, các tia Rơn ghen tăng cường bắn phá các phần tử không khí ở tầng điện ly làm mật độ elêctron tăng lên đột ngột làm cho các sóng vô tuyến bị nhiễu loạn, có khi không liên lạc vô tuyến được. • Bão từ: Trái đất có từ trường khá ổn định duy trì kim địa bàn luôn luôn chỉ hướng Bắc - Nam. Khi mặt trời bùng nổ đã phóng ra những dòng hạt vật chất mang điện ép lên các đường cảm ứng từ của trái đất (từ trường của hạt đã được tên lửa vũ trụ của Liên Xô (cũ) đo được khoảng 6.10-9 Tesla). Từ trường của trái đất nơi bị ép tăng lên làm cho các dòng hạt vật chất xuất hiện dòng điện cảm ứng . Hiện tượng này xảy ra liên tục, lặp đi lặp lại làm cho từ trường của trái đất không ổn định, kim địa bàn dao động mạnh 2. Nhân tố khí quyển • Cấu trúc khí quyển:
- 9 1. Tầng đối lưu (Troposphere) 2. Ðỉnh tầng đối lưu (Ðối lưu hạn - Tropopause) 3.Tầng bình lưu: (Stratosphere) 4. Ðỉnh tầng bình lưu (Stratopause) là tầng chuyển tiếp. 5. Tầng trung quyển (Mesosphere): Trong tầng này có sự giảm nhiệt độ ở độ cao 55 - 80km 6. Ðỉnh tầng trung quyển (Mesopause). 7. Tầng nhiệt quyển (Thermosphere) 8. Tầng ngoại quyển (Exosphere) 9. Khoảng không vũ trụ (Outer space). B¶ng 2. thµnh phÇn kh«ng khÝ kh«, kh«ng bÞ « nhiÔm Tªn chÊt C«ng thøc TØ lÖ Khèi lîng trong KQ (tÊn) 3850. 1012 Nit¬ N2 78,09% 1180. 1012 Oxy O2 20,94% 65. 1012 Argon Ar 0,93% 2,5. 1012 Cacbonic CO2 0,032% 64. 109 Neon Ne 18 ppm 3,7. 109 Heli He 5,2 ppm 3,7. 109 Metan CH4 1,3 ppm 15. 109 Kripton Kr 1,0 ppm 0,18. 109 Hydro H2 0,5 ppm 1,9. 109 Nit¬ ¤xit N2O 0,25 ppm 0,5. 109 Cacbon CO 0,10 ppm monoxit 0,2. 109 «zon O3 0,02 ppm 11. 106 Sulfur SO2 0,001 ppm dioxit 8. 106 Nit¬ dioxit NO2 0,001 ppm Các nguồn ô nhiễm không khí
- 10 1. Nguồn gốc tự nhiên • Núi lửa phun thải vào không khí sunfuadioxit và sunfit hữu cơ. Những nham thạch nóng và nhiều khói, bụi giàu sufua, mêtan và những loại khí khác. Cháy rừng: phát thải cacbon monoxit (CO), cacbon đioxit (CO2) và tro • bụi. Quá trình phân huỷ H/C amôniac, mêtan, oxit nitơ (N2O, NO) và CO2... • Sấm chớp có tác dụng điện phân Nitơ (N2), làm xuất hiện axit nitric • (HNO3). • Bão bụi: Gây nên do gió mạnh. • Nước biển bốc hơi, sóng biển tung bọt nước mang theo bụi muối biển lan truyền vào không khí. 2. Nguồn nhân tạo Bảng 7. Số lượng các tác nhân ô nhiễm trên toàn thế giới trong năm 1992 Ðơn vị: Triệu tấn Tác nhân ô nhiễm chính Nguồn gây ô nhiễm Cacbon Bụi CO SOx NOx Hydro 1. Giao thông vận tải 58.1 1.2 0.8 15.1 7.3 2. Ðốt nhiên liệu trong gia 1.7 8.1 22.2 0.7 8.8 đình 3. Sản xuất công nghiệp 8.8 6.8 6.6 4.2 0.2 4. Xử lý chất thải rắn 7.1 1.0 0.1 1.5 0.5 5. Hoạt động khác 15.3 8.8 0.5 3.8 1.6 Theo thống kê Liên Hiệp Quốc (1991), các nước công nghiệp phát
- 11 triển có số dân chỉ bằng 1/4 dấn số các nước đang phát triển, nhưng mức tiêu thụ năng lượng năm 1970 gấp 7 lần, khoảng 4 lần năm 1980 và khoảg 3 lần năm 1990. Bảng 1. Lượng phát thải khí nhà kính 1994 - 2020 (Gg) Ngành nông nghiệp CH4 1994 2000 2010 2020 1. Chăn nuôi 465 560 692 927 thức ăn 337 388 486 624 Quản lý chất thải 129 172 206 303 2. Trồng lúa 1560 1679 1790 1900 Tổng số (Gg) 2025 2239 2482 2827 Lượng CO2 tương đương (Tr 42,5 47,0 52,1 59,4 tấn) Nguồn: KS. Nguyễn Mộng Cường (viện KTTV) Các tác nhân gây hiệu ứng nhà kính Các khí nhà kính Cacbon đioxit (CO2) : Clorofluorocacbon (còn gọi là CFC): Mêtan (CH4): Nitơ oxit (N2O): Hiệu ứng nhà kính (green house effect). Theo tài liệu khí hậu quốc tế thì nhiệt độ Trái đất đã tăng lên gần 0,4 C trong vòng 134 năm trở lại đây. Trái đất sẽ tăng lên 1,5 - 4,50C vào 0 năm 2050 nếu không có biện pháp khắc phục "hiệu ứng nhà kính". Biến đổi khí hậu có tác động sâu sắc tới các hệ sinh thái: 1. Tác động đến rừng: thay đổi lớn ở các loài thực vật. 2. Tác động đến cây trồng: bị các stress ẩm độ do nhiệt dộ tăng, gia tăng sâu bệnh. 3. Tác động đến chế độ nước: Chế độ thuỷ văn thay đổi. Mùa hè kéo dài và rửa trôi ở miền ôn đới sẽ tăng lên.
- 12 4. Tác động đến sức khoẻ con người: Nhiều loại bệnh tật xuất hiện: dịch tả, bệnh cúm, bệnh viêm cuống phổi, bệnh nhức đầu và bệnh ngoài da. Ôzôn và chức năng bảo vệ của tầng ôzôn Khí ôzôn tự nhiên được hình thành do các tia tử ngoại chiếu vào các phân tử oxi (O2) theo phản ứng: O2 + Bức xạ tử ngoại = O + O O + O2 = O3 Clorofluorocacbon (gọi tắt là CFC), mêtan (CH4), các khí nitơ oxit (N2O, NO) có khả năng hoá hợp với ôzôn và biến đổi nó thành oxi. CFC xâm nhập một cách chậm chạp vào tầng ôzôn của khí quyển và tại đây chúng tiếp xúc với các tia tử ngoại. Hoạt động xúc tác tương tự trong quá trình phân huỷ ôzôn còn có Brôm, NO và OH-. OH- + O3 = HO2 + O2 CF-Cl + O3 = CF-ClO + O2 HO2 + O3 = OH- + 2O2 CF-ClO + O3 = 2O2 + CF-Cl Chu trình nước trong khí quyển Bốc hơi: Là quá trình chuyển động phân tử của các phân tử nước tách khỏi mặt thoáng, bay vào khí quyển. Nhiệt bốc hơi: Là năng lượng cần thiết cung cấp để bốc hơi hết 1 gam nước:
- 13 L = 597 - 0,6.t (trong đó t là nhiệt độ) Bốc hơi nước tuân theo định luật Stefant: tốc độ bốc hơi phụ thuộc gió, độ ẩm và áp suất khí quyển…, ngoài ra còn phụ thuộc vào lớp phủ thực vật, trạng thái vật bốc hơi: V: tốc độ bốc hơi A: hệ số phụ thuộc vào tốc độ gió E-e E - e: Độ hụt bão hoà (đặc trưng của độ V = A ------------- ẩm) P P: Áp suất khí quyển Độ ẩm không khí: Độ ẩm tuyệt đối: là số gam nước có trong 1m3 không khí: a (g/m3). Sức trương hơi nước: áp suất riêng phần của hơi nước trong KK: e (mmHg/mb). Sức trương hơi nước bão hoà: áp suất hơi nước trong kk ở mức tối đa tại một nhiệt độ nào đó: E (mmHg/mb) Độ ẩm tương đối: tỷ số giữa sức trương hơi nước và sức trương hơi nước BH: r(%). Độ hụt bão hoà: là hiệu số giữa sức trương hơi nước bão hoà và sức trương hơi nước thực tế: d = (E - e) hoặc d % = 100 - r% Điểm sương: Nhiệt độ tại thời điểm sức trương hơi nước bão hoà: τ (0C) e (mmHg hoặc E (mmHg hoặc mb) a (g/m3) r (%) mb) 0,81e 1,06e e 7,6t / (242 + t) a = ------------- a = ------------- E = 6,1. 10 r = ----- 100 1+αt 1+αt E α = 0,00366 α = 0,00366 E: mb e: mb e: tính bằng mb e: tính bằng t : mhiệt độ ( C) 0 E: mb t: nhiệt độ ( C) 0 mmHg t: nhiệt độ (0C) Ngưng kết hơi nước: Là quá trình chuyển trạng thái của nước từ thể hơi sang thể lỏng hoặc rắn
- 14 Thể lỏng: sương, sương mù, mây Hơi nước nước… Thể rắn: sương muối, tuyết, mây băng… Điều kiện của sự ngưng kết: +/ Không khí phải bão hoà hơi nước: e ≥ E; r ≥ 100%; d = 0…. : Ban đêm mặt đất bức xạ mất nhiệt lạnh đi, không khí thăng khi trời có giông nhiệt, sự tiếp xúc của 2 khối không khí có đặc tính nhiệt ẩm khác nhau; sự xáo trộn giữa 2 khối không khí… +/ Phải có hạt nhân ngưng kết: bụi, những hạt muối nhỏ, tinh thể băng hoặc những hạt nước nhỏ li ti… Mưa: khi những hạt mây có kích thước đủ lớn thắng được các lực đẩy lên của không khí sẽ rơi xuống tạo thành mưa. Các phần tử mây lớn lên do: - Ngưng kết hơi nước trên bề mặt: các hạt nước trong mây có kích thước không đều nên trên bề mặt hạt nước nhỏ thường có sức trương hơi nước BH cao hơn. - Tụ hợp nhiều hạt nước nhỏ thành hạt nước lớn: do va chạm, hút tĩnh điện… Hoàn lưu khí quyển: Tập hợp các luồng không khí khá ổn định bao trùm một khu vực địa lý rộng lớn và chi phối khí hậu ở đó (có 2 loại: Hoàn lưu địa cầu và hoàn lưu gió mùa). Hoàn lưu Địa cầu (hay hoàn lưu hành tinh): theo sơ đồ sau: 300N 900N Các vành đai khí áp: - Vành đai KA thấp Xích đạo (1) 00 - 2 vành đai KA cao cận chí 300S tuyến (2) 66033'S - 2 vành đai KA thấp 66033' (3) - 2 Trung tâm KA cao Địa cực (4)
- 15 900S Tín phong: Là thứ gió thường xuyên thổi từ 2 vành đai KA cao cận chí tuyến về phía vành đai khí áp thấp xích đạo. Do tác dụng bởi lực Coriolit, hướng gió dưới mặt đất ở BBC là hướng Đông - Bắc, NBC là hướng Đông - Nam. Tín phong hội tụ ở xích đạo rồi đi lên đến độ cao khoảng 4 km thì tản ra về 2 phía theo hướng ngược với hướng dưới mặt đất. Gió mùa: Việt Nam nằm ở khu vực Đông Nam Á bị ảnh hưởng bởi 3 loại gió mùa: • Gió mùa Đông Bắc Á: khống chế vùng viễn Đông Nga, TQ, TT, NB,VN • Gió mùa Nam châu Á: ảnh hưởng khu vực Tây Á, Ấn Độ, Myanma, TL, ĐD • Gió mùa Đông Nam Á: khống chế khu vực các nước khói ASEAN II. TÀI NGUYÊN NƯỚC Nhà triết học cổ Hy lạp Emepedocles (490 -430 TCN): có 4 yếu tố khởi nguyên là khí trời, nước, lửa và đất để cấu tạo nên mọi vật. Các nền văn minh nhân loại đều hình thành bên các dong sông: Văn minh Lưỡng hà, Ai cập (sông Nil), Văn minh sông Hằng, văn minh Hoàng Hà (Trung Quốc), văn minh sông Hồng… Nước được coi như loại khoáng sản đặc biệt vì tàng trữ nguồn năng lượng lớn, hoà tan nhiều vật chất phục vụ nhu cầu nhiều mặt của con người. 1.1. Nguồn nước và phân bố nước trong tự nhiên Bảng 1. Trữ lượng nước trên thế giới (Theo M.I. Lvotvís và A.A. Xôcôlốp) Loại nước Phân bố Khối Tỷ lệ so với trữ lượng lượng (1000 (%) km2) (1000 Tổng Nước km3) ngọt
- 16 Biển và đại dương 361 300 1 338 000 96,5 Nước ngầm: Trọng lực 134 800 23 100 0,76 30,1 Mao dẫn 105,3 Nước trong tầng canh 82 000 16,5 0,001 0,05 tác Băng hà ở 2 cực và núi 16 227 24 064,1 1,74 68,7 cao Băng ngầm dưới đất 21 000 300 0,022 0,86 Hồ nước ngọt 1 236,4 91 0,007 0,26 Hồ nước mặn 822,3 85,4 0,006 - Nước đầm lầy 6,28 11,5 0,0008 0,03 Nước sông 148 800 21,5 0,0002 0,006 Nước sinh vật 510 000 1,1 0,0001 0.003 Nước trong khí quyển 510 000 12,9 0,001 0,04 Toàn bộ thuỷ quyển 510 000 1385985 100 - Nước ngọt 148 800 35029 2,53 100 Nước ngọt chứa gần 1% thuỷ quyển nhưng nhờ quá trình tuần hoàn khổng lồ mà trữ lượng nước ngọt được phục hồi liên tục. Sự trao đổi nước ngọt trong ao, hồ, sông, ngòi diễn ra mạnh mẽ hơn nhiều so với nước mặn và nước băng hà. Chu trình nước toàn cầu quyết định khả năng cấp nước ngọt cho con người và thế giới sinh vật. Sự khác nhau giữa lượng mưa trên đất liền (108400 km3) và bốc hơi (71100 km3) trên đất liền chính là lượng nước tràn ra biển (37300 km3), trong đó chỉ có khoảng 9000 km3 được sử dụng phục vụ cấp nước cho nhu cầu của con người. Bảng 2. Phân bố băng hà trên mặt địa cầu Diện tích bề mặt (103 Vùng băng hà km2) Vùng Bắc cực 2 000,0
- 17 Các nước Ôn đới Bắc bán cầu 190,0 Các nước Nhiệt đới 0,1 Các nước Ôn đới Nam bán cầu 26,0 Vùng Nam cực 14 000,0 Tổng cộng 16 000,0 Nguồn: Gleick 1993 (Jerry L. Holechek … Natural Resources Ecology, Economices and Policy; Now Mexico State University) 1.2. Cân bằng nước trong tự nhiên Bảng 2. Các chu kỳ tuần hoàn nước trong thuỷ quyển Các thành phần thuỷ Khối lượng (1000 Chu kỳ luân chuyển quyển m3) (năm) Đại dương 1 370 000 3 000 Nước ngầm tổng số 60 000 5 000 Nước ngầm có chu 4 000 330 chuyển Băng hà 24 000 8 300 Hồ nước 230 10 Độ ẩm đất 82 1 Nước sông 1,2 0,032 Nước khí quyển 14 0,027 Tổng thuỷ quyển 1 454 327 2 800 Bảng 3. Cân bằng nước trên trái đất hàng năm (theo M.I. Lvotvis - 1964) Nước bổ sung Nước mất đi Thành phần nước luân V (km3) V (km3) L (mm) L (mm) chuyển Lục địa (diện tích 148 628 000 km2)
- 18 Giáng thuỷ (mưa, tuyết) 108 720 400 Dòng chảy (sông, suối) 37 300 250 Bốc hơi 71 100 470 Đại dương, biển (diện tích 361 455 000 km2) Giáng thuỷ (mưa, tuyết) 411 1 140 600 Dòng chảy (sông, suối) 37 300 100 Bốc hơi 448 1 240 900 Tổng cộng 557 557 300 300 Bảng 4. Nhu cầu dùng nước và lượng nước mất đi trên thế giới hiện tại và tương lai (tử số: lượng nước toàn bộ; mẫu số: lượng nước không hoàn lại) Nhu cầu dùng nước Năm 1990 Năm 2000 KM3 KM3 % % Cấp nước cho sinh 120/20 4/1 440/65 7/2 hoạt Cấp nước cho công 510/20 20/1 1900/70 31/2 nghiệp: Cấp nước cho nông 1900/1500 73/94 3400/2600 58/88 nghiệp: Hồ chứa nước dự trữ 70/70 3/4 240/240 4/8 Tổng số 2600/1610 100/100 5980/2975 100/100
- 19 2. Tài nguyên nước Việt Nam Bảng 4 Các nguồn nước ở Việt Nam (diện tích lãnh thổ: 333.684,2 km2) Nguồn nước Lớp nước Thể tích Hệ số Tỷ lệ (m3) (mm) (%) Tổng lượng mưa 634. 109 1900,0 1,0 0 Trong đó: Tổng dòng chảy 316.109 953,0 0,5 100,0 0 107. 109 Sông 324,0 34,0 Chảy mặt 209.109 629,0 66,0 Dự trữ ẩm trong 426.109 1285,0 0,6 đất 7 Nguồn từ nước ngoài 132,8.109 398,0 Mức đảm bảo nước: Lượng nước bình quân đầu người 17.000 mỗi năm Mức đảm bảo nước ở Việt Nam 68, 0 Mức bảo đảm nước bình quân thế 20, giới: 0 • Phân bố mạng lưới sông ngòi ở Việt Nam Tổng chiều dài: 52 000 km Số lượng sông (dài trên 10 km) 2 500 sông
- 20 Mật độ lưới sông: 2,0 km/km2 Mô đun dòng chảy mùa mưa: 70 - 100 lít/s/km2 Mô đun dòng chảy mùa khô: 5 - 10 lít/s/km2 Chế độ bùn cát nước sông: Độ đục bình quân: 50 - 400 g/m3 Độ đục sông Hồng: 1000 g/m3 Độ đục sông Hồng mùa lũ: 10 000 - 20 000 g/m3 Khối lượng bùn cát tải ra biển trung 200. 106 tấn/năm bình: Lượng nước ngầm khai thác ở Hà 500 000 m3/ngày nội: 3. Vấn đề ô nhiễm nước và làm tổn thất nước tự nhiên 3.1. Nguyên nhân 3.1.1. Sinh hoạt của con người Nhu cầu ngày càng tăng khi xã hội phát triển: • Xã hội nguyên thuỷ cần 5 - 10 lít nước/người/ngày. • Ngày nay: - Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt hiện nay tại Mỹ: 380 - 500 lít/người/ngày - Tiêu chuẩn cấp nước đô thị tại Pháp: 200 - 500 lít nước/người/ngày.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SUY THOÁI CÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ ĐÓI NGHÈO Ở VIỆT NAM
18 p | 444 | 167
-
Địa mạo bờ biển Việt Nam - Bộ sách chuyên khảo tài nguyên thiên nhiên và môi trường Việt Nam: Phần 1
126 p | 317 | 65
-
Địa mạo bờ biển Việt Nam - Bộ sách chuyên khảo tài nguyên thiên nhiên và môi trường Việt Nam: Phần 2
161 p | 255 | 61
-
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN NGHỆ AN
8 p | 450 | 39
-
Chương 6 QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN & CHẤT THẢI
23 p | 112 | 22
-
Bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam và việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên: Phần 2
95 p | 109 | 21
-
Trường địa từ và kết quả khảo sát tại Việt Nam - Tài nguyên thiên nhiên và môi trường Việt Nam: Phần 1
166 p | 113 | 16
-
Bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam và việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên: Phần 1
55 p | 112 | 16
-
Trường địa từ và kết quả khảo sát tại Việt Nam - Tài nguyên thiên nhiên và môi trường Việt Nam: Phần 2
182 p | 119 | 15
-
Tài nguyên thiên nhiên và sử dụng
8 p | 119 | 9
-
Thích ứng với thay đổi khí hậu trong nông nghiệp, ngư nghiệp và tài nguyên thiên nhiên của người dân tộc ở thung lũng Cagayan (khu vực 02), Bắc Phi-lip-pin
9 p | 39 | 7
-
Bài giảng Địa lý kinh tế xã hội đại cương - Chương 3: Tài nguyên thiên nhiên
48 p | 94 | 6
-
Tiếp cận cảnh quan trong quản trị tài nguyên thiên nhiên - Vai trò của các bên liên quan
29 p | 7 | 4
-
Khai thác, sử dụng nguyên, nhiên, vật liệu và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam trong bối cảnh tăng trưởng xanh
7 p | 75 | 3
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Tài nguyên thiên nhiên năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
4 p | 9 | 3
-
Đề thi kết thúc học kỳ I năm học 2015-2016 môn Tài nguyên thiên nhiên - ĐH Khoa học Tự nhiên
1 p | 15 | 2
-
Phát triển ứng dụng WebGIS cho hệ thống thông tin tài nguyên thiên nhiên và môi trường Phú Thọ
9 p | 60 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn