TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA
QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG
BÁO CÁO THỰC TẬP
ĐIU TRA CẤU TRÚC RỪNG NGẬP MẶN; XÂY D%NG BẢN Đ'
PHÂN B( RỪNG NGẬP MẶN, TR* LƯ+NG C,C BON TRÊN MẶT
ĐẤT; X,C Đ-NH C,C NHÂN T( ẢNH HƯỞNG Đ/N BI/N Đ0NG
RỪNG NGẬP MẶN
Giảng viên HD: PGS.TS. Nguyễn Hải Hòa
TS. Vũ Văn Trường
Hà Nội, 5/2025
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN..........................................................................................................4
PHẦN I.....................................................................................................................5
ĐẶT VẤN Đ.......................................................................................................5
PHẦN 2.....................................................................................................................6
MỤC TIÊU, N0I DUNG VÀ PHƯƠNG PH,P NGHIÊN CỨU.....................6
2.1. MỤC TIÊU CHUNG...................................................................................6
2.2. MỤC TIÊU CỤ THỂ...................................................................................6
2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................9
PHẦN III................................................................................................................14
K/T QUẢ ĐIU TRA VÀ THẢO LUẬN.......................................................14
3.1. Xây dựng bản đồ phân bố rừng ngập mặn năm 2025................................14
3.2. Chỉ tiêu cấu trúc rừng ngập mặn tại các ô tiêu chuẩn................................15
3.3. Sinh khối, trữ lượng các-bon rừng ngập mặn, các-bon dioxide cô lập......16
3.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến rừng ngập mặn............................................19
3.5. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rừng ngập mặn................................20
PHẦN IV................................................................................................................22
K/T LUẬN CHUNG, T'N TẠI, KI/N NGH-...............................................22
4.1. Kết luận chung.........................................................................................22
4.2. Tồn tại......................................................................................................22
4.3. Kiến nghị.................................................................................................23
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................25
PHỤ LỤC...............................................................................................................26
2
DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG BIỂU
Hình 2.1. Địa điểm khu vực nghiên cứu. 9
Hình 2.2. Mẫu lập OTC hình tròn và hình ảnh thực địa lập OTC của
nhóm.
10
Hình 2.3. Thước Blume liess 11
Hình 2.4. Cách đo đường kính tán 12
Hình 3.1. Bản đồ phân bố RNM huyện Thái Thụy 2025 14
Bảng 1a. Tổng hợp kết quả điều tra chiều cao vút ngọn rừng ngập
mặn tại các OTC
15
Bảng 1b. Tổng hợp kết quả điều tra đường kính D1.3 rừng ngập mặn
tại các OTC
15
Bảng 1c. Tổng hợp kết quả điều tra đường tán rừng ngập mặn tại các
OTC
16
Bảng 2. Tổng hợp kết quả tính toán sinh khối rừng ngập mặn tại các
OTC
16
Bảng 3. Tổng hợp kết quả tính trữ lượng các-bon rừng ngập mặn tại
các OTC
17
Bảng 4. Tổng hợp kết quả tính lượng CO2 rừng ngập mặn tại các
OTC
17
Bảng 5. Giá trị trung bình sinh khối, trữ lượng các-bon, CO2 rừng
ngập mặn (ton/ha)
18
Bảng 6. Đơn giá tín chỉ CO2 tiềm năng rừng ngập mặn tại Thụy Xuân 18
3
LỜI CẢM ƠN
Trước hết, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS. Nguyễn
Hải Hòa giảng viên chính môn Phân tích không gian trong quản lý tài nguyên rừng.
Trong suốt quá trình học tập, thầy đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn chi tiết
truyền đạt kiến thức chuyên môn một cách dễ hiểu, thực tế, cùng với đó rất
nhiều kiến thức thực tiễn ngoài chương trình giảng dạy, giúp chúng em hiểu biết
hơn về môn học cũng như các kiến thức quốc tế liên quan đến môn học. Nhờ đó,
chúng em đã xây dựng được nền tảng vững chắc về phân tích không gian, công
nghệ GIS và các ứng dụng trong công tác quản lý tài nguyên rừng.
Chúng em cũng xin chân thành cảm ơn thầy Văn Trường đã cùng thầy Hòa tổ
chức trực tiếp hướng dẫn lớp trong chuyến thực hành thực địa tại rừng ngập
mặn Xuân Thụy, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình. Chuyến đi không chỉ giúp
chúng em vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn còn hội quý báu để
nâng cao kỹ năng thu thập, xử lý và phân tích dữ liệu không gian trong môi trường
thực tế.
Chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các cán bộ các ông bà, các các bác
những người dân sống quanh khu rừng ngập mặn Xuân Thụy đã nhiệt tình hỗ trợ
và cung cấp thông tin thực tế trong suốt thời gian nhóm thực hành.
đã cố gắng hoàn thiện bài báo cáo một cách tốt nhất, chúng em hiểu rằng vẫn
còn những thiếu sót nhất định. Rất mong nhận được sự góp ý quý báu từ các thầy
để nhóm thể tiếp tục hoàn thiện hơn trong quá trình học tập nghiên cứu sau
này.
Một lần nữa, chúng em xin trân trọng cảm ơn!
4
5