Kỷ yếu Hội thảo Xây dựng và Bảo vệ Thương hiệu
- 25 -
THƯƠNG HIU VÀ ĐO LƯỜNG GIÁ TR THƯƠNG HIU
TS. Nguyễn Xuân Trường
Khoa Marketing Trường ĐH Tài chính - Marketing
TÓM TẮT
Thương hiệu được coi là một tài sản vô hình rất quan trọng của doanh
nghiệp. Việc đo lường, đánh giá giá trị thương hiệu là cơ sở để nhà quản trị đưa
ra các chiến lược và giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu phù hợp. Việc
đo lường một tài sản vô hình khá trừu tượng khó khăn, song không phải
không phương pháp. Việc chọn lựa phương pháp đo lường là sở quan trọng
cho quyết định quản trthương hiệu. Bài viết này bàn đến những phương pháp
đo lường tài sản thương hiệu đang được áp dụng rộng rãi hiện nay.
1 Sơ lược về đo lường giá trị thương hiệu
Giá trị tài sản thương hiệu được quan tâm từ lâu, song kể từ những m
1980 thì việc đo lường giá trị tài sản thương hiệu mới dần các hệ thống
chuẩn mực. Việc đo lường tài sản thương hiệu giúp cho việc đáp ứng các yêu cầu
của việc bán giấy phép (licencing), nhượng quyền thương mại (franchising), mua
bán sát nhập (merger & acquisition) các tiêu chuẩn kế toán. Giá trị tài sản
thương hiệu đã được công nhận và đưa vào bảng cân đối kế toán một số nước
như Anh, New Zealand, Úc, Pháp…
Cho đến nay đã khá nhiều phương pháp được sử dụng để đo lường giá
trị của thương hiệu nhưng đều dựa trên góc đmarketing hay tài chính hoặc kết
hợp cả hai (còn gọi phương pháp kinh tế). góc độ marketing, nquản trị
marketing quan m đến khả năng thương hiệu tạo ra lợi nhuận thông qua các hoạt
động kinh doanh. Thương hiệu kích thích nhu cầu người tiêu dùng, thúc đẩy
quá trình mua. Nhu cầu của người tiêu dùng thể hiện thông qua doanh thu dựa
trên số ợng mua, giá cả mức độ thường xuyên. Thương hiệu thu hút được
lòng trung thành của người tiêu dùng trong dài hạn. góc độ tài chính, thương
hiệu được đo ờng bằng cách xác định thu nhập trong ơng lai thể kiếm được
nhờ thương hiệu, sau đó qui số tiền y về giá trị hiện tại bằng cách sử dụng lãi
suất chiết khấu (lãi suất chiết khấu phản ánh mức độ rủi ro của số tiền lãi trong
Kỷ yếu Hội thảo Xây dựng và Bảo vệ Thương hiệu
- 26 -
tương lai). Từ các góc độ marketing tài chính các khái niệm về giá trị thương
hiệu khác nhau (thể hiện ở bảng 1).
Tác giá
Khái niệm về giá trị thương hiệu
Leuthesser, 1988
Giá tr thương hiệu là tp hợp của liên tưởng thương hiệu, nh
vi ca khách hàng và các thành viên trong kênh đối với thương
hiu khác bit so với đối th cnh tranh.
Aaker, 1991
Giá tr thương hiệu gồm 5 yếu tố: liên tưởng với thương hiệu nhn
thức thương hiệu, chất lượng cm nhn, lòng trung thành thương
hiu và các giá tr tài sn khác.
Kamakura &
Russell 1989
Lassaretal, 1995
Giá tr thương hiệu hình thành khi khách hàng quen thuc vi
thương hiệu và nm gi những liên tưởng thun li, mnh và duy
nht trong tâm trí ca mình.
Keller, 1993
Giá tr thương hiệu là hiu ng khác bit ca kiến thức thương
hiu lên phn ng khách hàng đối vi hoạt động marketing
thương hiệu.
Aaker (1996)
Giá tr thương hiệu bao gồm: nhận thức thương hiu, cm nhn
chất lượng, cm nhn s lãnh đạo thương hiệu, cm nhn giá tr
thương hiu, cá tính thương hiu, lòng trung thành thương hiệu,
nhn thc ca khách hàng đối vi t chc, cm nhn khác bit,
định v th trường, giá và mức độ phân phi.
Interbrand, 1988
Giá trị thương hiệu trị giá thđo lường được về mặt tài chính
qua kết quả kinh doanh bằng chiết khấu dòng tiền.
Young &
Rubicam, 2002)
Gía trị thương hiệu gồm nhận thức của người tiêu dùng, sự khác
biệt,
Sự liên quan (tương đồng). Sự u thích kiến thức thương
hiệu.
Millward Brown,
2005
Giá trị thương hiệu thể hiện ở 5 mức độ người tiêu dùng quan
hệ với thương hiệu: Sự hiện diện, Sự phù hợp, Sự thực hiện, Lợi
thế và Sự gắn bó.
Bảng 1.1: Một số khái niệm giá trị thương hiệu
Hiện nay có 4 cách tiếp cận để đo lường giá trị tài sản thương hiệu, chúng
khác nhau về mục đích, phạm vi và kết quả. Đó là cách (1) Tiếp cận theo chi phí;
(2) Tiếp cận theo khách hàng; (3) Tiếp cận theo thu nhập tăng thêm do thương
hiệu (4) Tiếp cận theo gia 1trị doanh nghiệp trên thị trường. Cách tiếp cận theo
chi phí dựa trên tổng chi phí trong việc xây dựng và phát triển thương hiệu kể từ
khi bắt đầu hình thành thương hiệu, bao gồm chi pquảng cáo, xúc tiến, các
chiến dịch sáng tạo, những khoản lệ phí, chi phí đăng nhãn hiệu... Cách tiếp
cận theo khách hàng dựa trên phản ứng của khách hàng do ảnh hưởng của thương
Kỷ yếu Hội thảo Xây dựng và Bảo vệ Thương hiệu
- 27 -
hiệu tạo ra. Cách tiếp cận dựa trên thu nhập tăng thêm nhờ giá trị cuối cùng hiện
tại hoặc phát sinh trong tương lai do thương hiệu tạo ra. Cách tiếp cận y dựa
trên một giả thuyết cho rằng những mặt hàng mang thương hiệu có thể tạo ra một
giá bán lợi hơn trong sự so sánh với mặt hàng tương tự - những sản phẩm được
hiểu là không có thương hiệu. Tiếp cận theo giá trị doanh nghiệp trên thị trường
được hiểu giá trị doanh nghiệp thương hiệu. Cách y ước ợng giá trị
thương hiệu bằng cách xem xét việc những hoạt động mua bán trên thtrường tác
động đến những thương hiệu tương tự.
2 Đo lường giá trị thương hiệu dựa trên khách hàng
Cách tiếp cận dựa trên khách hàng bao gồm những phương pháp định tính
định lượng để xác định độ nhận biết, thái độ, sự liên tưởng, trung thành, cảm
nhận của người tiêu dùng với thương hiệu giá trị của thương hiệu đối với họ.
Các phương pháp đo lường giá trị thương hiệu dựa trên cách tiếp cận theo khách
hàng được sử dụng sớm nhất rộng rãi nhất nhờ vào các k thuật truyền thống
trong đánh giá marketing, truyền thông và quảng cáo. Mục đích của các phương
pháp này là đánh giá những thay đổi về thái độ, quan điểm và niềm tin củ angười
tiêu dùng do ảnh hưởng của các chương trình truyền thông.
Cơ sở của quan điểm này là người tiêu dùng quyết định và thúc đầy giá trị
của thương hiệu. Người tiêu ng tạo ra một hình ảnh thương hiệu mức độ
nhân, dựa trên cách họ nhận biết, thu thập và giữ lại thông tin về thương hiệu. Do
đó để c định mức giá trị của tài sản thương hiệu hay giá trị của mối quan hệ,
các marketer phải đánh giá thái độ, quan điểm, niềm tin của người tiêu dùng đối
với thương hiệu qua thời gian.
Một số phương pháp hình đo lường giá trị thương hiệu dựa trên
khách hàng được sử dụng rộng rãi là: Động lực học thương hiệu (Branddynamics)
của Millward Brown (2005), hình chuyển đối (Conversion model) của Taylor
Nelson Sofres (TNS), hình đánh giá tài sản thương hiệu (Brand asset valuator)
của Young & Rubicam (2002). Ngoài ra còn những phương pháp định lượng khác
dùng đo lường tài sản thương hiệu thông qua c mức độ nhận biết, sở thích, sử
dụng sản phẩm, sự hài lòng… đến các phương pháp định tính như thảo luận nhóm,
phỏng vấn chuyên sâu…
Kỷ yếu Hội thảo Xây dựng và Bảo vệ Thương hiệu
- 28 -
Hình 2.1: hình động lực học thương hiệu của Millward Brown, 2005
hình động lực học thương hiệu (Branddynamics) dựa trên phương
pháp hệ thống cấp bậc được thiết kế để đánh giá thái độ, quan điểm niềm tin
của người tiêu dùng đối với thương hiệu (Hình 1). Các câu hỏi để đánh giá là:
“bạn biết về thương hiệu không?” “Nó đem lại cho bạn cái không?”
Phương pháp y xác định 5 mức độ người tiêu dùng quan hệ với thương hiệu,
mỗi cấp thể hiện một mức độ quan hệ với các cấp độ khác nhau. Mức độ quan hệ
càng tăng dần từ: Sự hiện diện, Sự phù hợp, Sự thực hiện, Lợi thế và Sự gắn bó.
Phương pháp động lực học cũng thể dùng để so sánh thương hiệu của doanh
nghiệp với các thương hiệu trong ngành.
3 Đo lường giá trị thương hiệu theo thu nhập tăng thêm do
thương hiệu
Khác với cách tiếp cận dựa vào khách hàng trên sở thái độ, cách tiếp
cận dựa vào thu nhập tăng thêm tập trung vào giá trtài chính ngắn hạn, là mức
tăng doanh số, tăng giá tăng lợi nhuận thông qua việc quản đánh giá
thương hiệu. Phương pháp bản trong cách tiếp cận y là mô hình marketing
mix và mô hình dự báo.
Lợi thế
Sự thực hiện
Sự phù hợp
Sự hiện diện
Sự gắn bó
Không có gì đánh bại được nó
Nó có thực hiện được không?
Nó có đem lại cho mình
cái gì không?
Mình có biết gì về
nó không?
Kỷ yếu Hội thảo Xây dựng và Bảo vệ Thương hiệu
- 29 -
hình marketing mix để xác định lợi nhuận đầu tư (ROI) cho marketing
(Return on investment) trước đây của thương hiệu. Phương pháp này gồm các k
thuật thống giúp doanh nghiệp xác định mức độ tăng lợi nhuận tài chính tạo ra
bởi các hoạt động phát triển thương hiệu thông qua các hoạt động quảng cáo,
khuyến mãi, event, PRPhương pháp y thường dùng các kthuật phân tích
tương quan và phương trình hồi qui để tách được doanh số cơ sở của thương hiệu
khỏi doanh số thực sự tính được. Mục đích là để phân lập lợi nhuận cơ sở có thể
xảy ra nếu các hoạt động xúc tiến thương hiệu không được sử dụng tách lợi
nhuận đó khỏi lợi nhuận thực sự được ghi nhận.
Mô hình dự báo: dùng để dự báo lợi nhuận tiềm năng của các hoạt động của
các hoạt động y dựng thương hiệu trong tương lai gần. hình dự báo tập
trung vào những khách hàng nào giá trnhất hay khả năng đáp ứng nhất.
Mô hình dự báo được thực hiện thông qua 4 bước. (1) Xác định giá trị của khách
hàngđối với thương hiệu; (2) phân nhóm khách hàng theo giá trị thương hiệu
khách hàng hay hành vi; (3) Đầu thương hiệu; (4) Phát triển mô hình lợi nhuận.
Bước 1: Xác định giá trị của khách hàng đối với thương hiệu.
Giá trị tài chính khách hàng đem lại cho thương hiệu được tính theo
công thức:
CBV = P x BR x SOP x M;
Trong đó:
CBV là giá trị thương hiệu khách hàng (Customer’s brand value)
P chỉ số thâm nhập (Penetration) % số người sử dụng thương
hiệu của doanh nghiệp so với tổng số người sử dụng trong nhóm.
BR tỷ lệ mua (Buying rate) số đơn vị hàng hóa trung bình được
mua bởi 1 khách hàng trong ngành trong kỳ.
SOP là tỷ lệ bán (Share of purchase) là tỷ lệ phần trăm số lần mua của
khách hàng thương hiệu đạt được so với c đối thủ cạnh tranh.
M là lợi nhuận biên (Margin) tổng lợi nhuận gộp của thương hiệu.
Bước 2: Phân nhóm khách hàng theo giá trị hay mục tiêu
Tiến hành tập hợp khách hàng theo giá trị hay hành vi tiềm năng bằng k
thuật phân nhóm bảng chéo (Cross-tabulation), phân tích góc tứ phần (Quadrant)