Thuyết trình: Nghiệp vụ thị trường mở
lượt xem 49
download
Đề tài Nghiệp vụ thị trường mở nhằm trình bày về khái niệm nghiệp vụ thị trường mở, cơ chế tác động của nghiệp vụ thị trường mở, vai trò của nghiệp vụ thị trường mở. Ưu và nhược điểm của nghiệp vụ thị trường mở. Thực tế hoạt động nghiệp vụ thị trường mở tại Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thuyết trình: Nghiệp vụ thị trường mở
- Nghiệp Vụ Thị Trường Mở Chương 1: Tổng quan về nghiệp vụ TTM 1.1 Khái niệm nghiệp vụ TTM 1.2 Cơ chế tác động của nghiệp vụ TTM 1.3 Vai trò của nghiệp vụ TTM 1.4 Các chủ thể tham gia nghiệp vụ TTM 1.5 Các hàng hóa tham gia nghiệp vụ TTM 1.6 Quy trình hoạt động của nghiệp vụ TTM 1.7 Ưu nhược điểm của nghiệp vụ TTM Chương 2: Thực tế hoạt động nghiệp vụ TTM tại Việt Nam www.themegallery.com
- Tổng Quan Về Nghiệp Vụ Thị Trường Mở 1.1. Khái niệm Nghiệp vụ thị trường mở (TTM) là nghiệp vụ mua, bán giấy tờ có giá (GTCG) giữa một bên là Ngân hàng Nhà nước (NHNN) với bên kia là các tổ chức tín dụng (TCTD) trong đó NHNN đóng vai trò là người điều hành hoạt động thị trường. Nghiệp vụ TTM là một trong các công cụ được NHNN sử dụng để thực thi chính sách tiền tệ quốc gia.
- Tổng Quan Về Nghiệp Vụ Thị Trường Mở 1.2. Cơ chế tác động của nghiệp vụ thị trường mở 1.2.1. Về mặt lượng - Tác động vào dự trữ của hệ thống ngân hàng
- Tổng Quan Về Nghiệp Vụ Thị Trường Mở 1.2. Cơ chế tác động của nghiệp vụ thị trường mở 1.2.2. Về mặt giá - Tác động qua lãi suất
- Tổng Quan Về Nghiệp Vụ Thị Trường Mở 1.3 Vai trò của nghiệp vụ thị trường mở 1.3.1 Đối với ngân hàng trung ương - Chủ động điều chỉnh cung tiền. - Cấp tín hiệu cho thị trường về định hướng điều hành CSTT trong tương lai. - Chủ động thực hiện OMO theo định kỳ hoặc vào các thời điểm cần thiết.
- Tổng Quan Về Nghiệp Vụ Thị Trường Mở 1.3 Vai trò của nghiệp vụ thị trường mở 1.3.2 Đối với các đối tác của ngân hàng trung ương - Thị trường mở là nơi các đối tác của NHTW được chủ động tham gia mua bán GTCG với NHTW và lãi suất mang tính thị trường. - TTM góp phần đa dạng hóa các nghiệp vụ kinh doanh của TCTD. - OMO do các NH tự nguyện tham gia thực hiện theo các nguyên tắc thị trường, không mang tính chất bắt buộc như DTBB.
- Tổng Quan Về Nghiệp Vụ Thị Trường Mở 1.3 Vai trò của nghiệp vụ thị trường mở 1.3.3 Đối với nền kinh tế - Làm tăng thêm tính thanh khoản cho các GTCG, góp phần thúc đẩy các thị trường tài chính phát triển. - Thị trường mở có sự gắn kết chặt chẽ với các thị trường tiền tệ, đặc biệt là thị trường nội tệ liên ngân hàng. Sự phát triển của thị trường mở tác động mạnh đến sự hoàn thiện và phát triển của thị trường liên ngân hàng.
- Tổng Quan Về Nghiệp Vụ Thị Trường Mở 1.4 Các chủ thể tham gia vào TTM 1.4.1 Ngân hàng Trung ương - Là chủ thể tổ chức, xây dựng và vận hành hoạt động của TTM theo CSTT. - Hình thức: mua bán các giấy tờ có giá - Mục tiêu: Quản lý, chi phối và điều tiết thị trường và mục tiêu cuối cùng là làm cho CSTT đi theo đúng mục tiêu đã xác định.
- Tổng Quan Về Nghiệp Vụ Thị Trường Mở 1.4 Các chủ thể tham gia vào TTM 1.4.2 Các đối tác của NHTW - Ngân hàng Thương Mại - Các tổ chức tài chính phi ngân hàng. - Các nhà giao dịch sơ cấp.
- Tổng Quan Về Nghiệp Vụ Thị Trường Mở 1.4 Các chủ thể tham gia vào TTM 1.4.1 Ngân hàng Trung ương 1.4.2.1 Ngân hàng Thương mại Vai trò: Là thành viên chủ yếu tham gia TTM và là đối tác quan trọng của NHTW. Mục đích: Nhằm cung vốn và điều hòa vốn khả dụng để đảm bảo khả năng thanh toán và đầu tư. Có ý nghĩa quan trọng vì: - Là trung gian tài chính lớn nhất, có mạng lưới rộng - Vừa là ngừời đi vay vừa là người cho vay.
- Tổng Quan Về Nghiệp Vụ Thị Trường Mở 1.4 Các chủ thể tham gia vào TTM 1.4.1 Ngân hàng Trung ương 1.4.2.2 Các tổ chức tài chính phi ngân hàng Một số tổ chức TC phi ngân hàng: Các công ty bảo hiểm, công ty tài chính, quỹ đầu tư… Mục tiêu: Thu lợi nhuận từ việc sử dụng vốn nhàn rỗi để mua bán các GTCG. 1.4.2.3 Các nhà giao dịch sơ cấp Các tổ chức: NHTM, công ty Chứng khoán, công ty tài chính. Đóng vai trò là trung gian mua bán GTCG giữa NHTW và các đối tác khác
- Tổng Quan Về Nghiệp Vụ Thị Trường Mở 1.5 Các hàng hóa của nghiệp vụ thị trường mở Tín phiếu kho bạc Tín phiếu ngân hàng trung ương Trái phiếu Chính phủ Trái phiếu Chính quyền địa phương Chứng chỉ tiền gửi www.themegallery.com
- Tổng Quan Về Nghiệp Vụ Thị Trường Mở 1.5 Các hàng hóa của nghiệp vụ thị trường mở 1.5.1. Tín phiếu kho bạc Là loại chứng khoán Chính phủ được phát hành nhằm mục đích bù đắp thiếu hụt tạm thời của ngân sách trong năm tài chính. Thời hạn của tín phiếu kho bạc thường dưới 12 tháng Việc sử dụng tín phiếu kho bạc để thực hiện CSTT sẽ giảm rủi ro của việc phân tách thị trường.
- Tổng Quan Về Nghiệp Vụ Thị Trường Mở 1.5 Các hàng hóa của nghiệp vụ thị trường mở 1.5.2. Tín phiếu ngân hàng trung ương Tín phiếu NHTW là loại GTCG ngắn hạn do NHTW phát hành để làm công cụ cho OMO Việc phát hành tín phiếu NHTW để thực thi CSTT sẽ làm cho chi phí hoạt động của NHTW tăng lên và đòi hỏi phải có sự phối hợp nhất định với Bộ Tài chính Khi NHTW và Bộ Tài chính đồng thời phát hành tín phiếu NHTW và tín phiếu kho bạc, nếu lãi suất chênh lệch thì các đối tác trên thị trường mở sẽ tập trung mua loại tín phiếu có lãi suất cao hơn => làm giảm hiệu quả tác động của 2 loại hàng hóa này
- Tổng Quan Về Nghiệp Vụ Thị Trường Mở 1.5 Các hàng hóa của nghiệp vụ thị trường mở 1.5.3. Trái phiếu Chính phủ Trái phiếu chính phủ là giấy nhận nợ dài hạn do Chính phủ phát hành nhằm mục đích huy động vốn cho ngân sách 1.5.4. Trái phiếu Chính quyền địa phương Tương tự như trái phiếu Chính phủ, nhưng trái phiếu chính quyền địa phương khác về thời hạn và các điều kiện ưu đãi về thuế thu nhập từ trái phiếu và thường do các chính quyền địa phương lớn phát hành
- Tổng Quan Về Nghiệp Vụ Thị Trường Mở 1.5 Các hàng hóa của nghiệp vụ thị trường mở 1.5.5. Chứng chỉ tiền gửi Là giấy nhận nợ của ngân hàng hay tổ chức tài chính phi ngân hàng phát hành, xác nhận một món tiền đã được gửi vào ngân hàng với một kỳ hạn và lãi suất nhất định. Thời hạn của CCTG có thể từ 7 ngày đến 7 năm nhưng thường là ngắn hạn CCTG được sử dụng khá phổ biến trên thị trường tiền tệ do các nhà đầu tư có thể dễ dàng chuyển đổi thành tiền khi cần thiết mà không phải rút tiền gửi trước hạn.
- Tổng Quan Về Nghiệp Vụ Thị Trường Mở 1.6 Trình tự thực hiện nghiệp vụ thị trường mở Bước 1: Thông báo về giao dịch TTM. Bước 2: Lưu ký và chuyển giao GTCG. Bước 3: Nộp đơn dự thầu. Bước 4: Mở và xét thầu. Bước 5: Thông báo kết quả đấu thầu và in các báo cáo. Bước 6: Cam kết mua lại GTCG. Bước 7: Báo cáo kết quả đấu thầu. Bước 8: Cập nhật số liệu thống kê. Bước 9: Hạch toán kế toán. Bước 10: Thanh toán. Bước 11: Xử lý vi phạm.
- Tổng Quan Về Nghiệp Vụ Thị Trường Mở 1.7 Ưu nhược điểm của cộng cụ NVTTM 1.7.1 Ưu điểm - NVTTM có tác động nhanh, chính xác và có thể sử dụng được ở bất cứ mức độ nào. - NVTTM rất linh hoạt và dễ dàng sửa chữa khi có sai lầm xảy ra thông qua việc đảo ngược chiều sử dụng của công cụ đó. - NVTTM là một công cụ chính sách tiền tệ chủ động, bởi vậy nó cho phép NHTW có thể tạo ra những biến động ảnh hưởng đến xu hướng của thị trường trên cơ sở dự báo nhu cầu vốn khả dụng. - NHTW kiểm soát được lượng tái cấp vốn mà các nghiệp vụ khác (tái chiết khấu) không thể làm được.
- Tổng Quan Về Nghiệp Vụ Thị Trường Mở 1.7 Ưu nhược điểm của cộng cụ NVTTM 7.1.2 Nhược điểm - Trong thực tế có thể xảy ra hiện tượng dự trữ của các ngân hàng không tăng hoặc giảm tương ứng sau các nghiệp vụ mua, bán chứng khoán của NHTW. - Có nhiều nguyên nhân khiến các NHTM không sử dụng tối đa lượng dự trữ dư thừa vào mục tiêu mở rộng tín dụng như: nhu cầu trả nợ NHTW, hay sự tăng lên của nhu cầu sử dụng tiền mặt, … - Khả năng tăng khối lượng tín dụng của các NHTM còn phụ thuộc nhiều vào khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế, mức độ rủ ro và ổn định trong môi trường đầu tư. Bởi vậy, khi lãi suất thị trường giảm xuống (như là kết quả của sự tăng MB), không phải lúc nào khối lượng tín dụng cũng tăng lên tương ứng. www.themegallery.com
- PHẦN II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG OMO CỦA NHNN VIỆT NAM THỜI GIAN QUA THỜI GIAN TỪ 2000 – 11/2007: Giai đoạn nghiệp vụ TTM bắt đầu triển khai và phát triển • Quyết định số 340/1999/QĐ-NHNN ngày 30/9/1999 • Do điều kiện công nghệ ứng dụng chưa đáp ứng kịp, một số khâu vẫn phải thực hiện thủ công.. • 700 phiên giao dịch nghiệp vụ TTM, khối lượng trúng thầu 324.977 tỷ đồng (73% khối lượng dư kiến của NHNN), khối lượng trúng thầu của các phiên mua kỳ hạn chiếm tới 68%/tổng khối lượng giao dịch.. THỜI GIAN TỪ11/2007 ĐẾN NAY: Giai đoạn giao dịch trực tuyến nghiệp vụ TTM giữa Sở giao dịch với thành viên thị trường
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn: Phát triển thương hiệu Megabuy
72 p | 464 | 169
-
Đề tài "ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CỦA DOANH NGHIỆP BẤT ĐỘNG SẢN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP"
7 p | 149 | 67
-
Đề án lý thuyết Tài chính tiền tệ: Nghiệp vụ thị trường mở - một công cụ hữu hiệu của chính sách tiền tệ
56 p | 237 | 44
-
Thuyết trình: Thực trạng nghiệp vụ thị trường mở tại Việt Nam
38 p | 211 | 29
-
Lý luận và phân tích nghiệp vụ thị trường mở - 1
7 p | 136 | 24
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế và thi công mô hình xe thăm dò môi trường
82 p | 101 | 19
-
Thuyết minh dự án đầu tư: Đầu tư chiều sâu, di dời, mở rộng nhà máy sản xuất lắp ráp các loại máy phục vụ cơ giới hóa nông ngư nghiệp
67 p | 122 | 13
-
Thuyết minh: Kế hoạch mở rộng kinh doanh dịch vụ máy tính
29 p | 124 | 12
-
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Trung tâm thương mại và văn phòng cho thuê Manhattan - Hải Phòng
19 p | 70 | 12
-
Tiểu luận: Bằng phân tích vi mô (phân tích doanh nghiệp, phân tích ngành). Anh chị nhận định một số doanh nghiệp có truyển vọng phát triển trong thị trường chứng khóan Việt Nam hiện nay
14 p | 138 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn