Tiểu luận: Chứng minh và chứng cứ trong luật tố tụng dân dân sự
lượt xem 65
download
Chứng minh là hoạt động tố tụng do Tòa án và các chủ thể tham gia tố tụng tiến hành nhằm làm sáng tỏ sự thật khách quan của vụ án” án” Chứng minh bao gồm các giai đoạn: thu thập đoạn: chứng cứ, kiểm tra chứng cứ và đánh giá chứng cứ, cứ cứ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận: Chứng minh và chứng cứ trong luật tố tụng dân dân sự
- ĐỀ TÀI 1. CHỨNG MINH VÀ CHỨNG 1. CỨ TRONG LUẬT TTDS Nhóm 7: 1. Nguyễn Phạm Thùy Dung 2. Hoàng Thị Sen 3. Lê Uyên Phương 4. Phạm Hải Triều 5. Đỗ Thiện Tới 6. Nguyễn Trương Cẩm Nhung 7. Nguyễn Thị Kim Loan
- I. CHỨNG MINH 1. Khái niệm, đặc điểm của họat động chứng niệm, minh trong tố tụng dân sự 1.1. Khái niệm, Bản chất của hoạt động chứng minh trong tố tụng dân sự “Chứng minh là hoạt động tố tụng do Tòa án và các chủ thể tham gia tố tụng tiến hành nhằm làm sáng tỏ sự thật khách quan của vụ án” án” Chứng minh bao gồm các giai đoạn: thu thập đoạn: chứng cứ, kiểm tra chứng cứ và đánh giá chứng cứ, cứ. cứ.
- Đặc điểm: iểm: - Họat động chứng minh bắt đầu từ khi khởi kiện cho đến khi vụ án được giải quyết bằng bản án, án, quyết định có hiệu lực pháp luật - Họat động chứng minh phải tuân thủ quy định của pháp luật - Họat động chứng minh là hoạt động sử dụng chứng cứ
- 1.2. Chủ thể - Đối tượng chứng minh 1.2.1. Khái niệm đối tượng chứng minh Đối tượng chứng minh là các sự kiện pháp lý mà Tòa án cần phải làm sáng tỏ để làm cơ sở cho việc giải quyết đúng đắn vụ việc dân sự. sự. Căn cứ: cứ: - Theo yêu cầu của đương sự - Xác định theo pháp luật nội dung
- 1.2.2. Chủ thể chứng minh Đương sự đưa ra yêu cầu: cá nhân, cơ quan tổ cầu: nhân, chức khởi kiện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bản thân hoặc của người khác, lợi ích công khác, cộng, cộng, lợi ích của Nhà nước. nước. Đương sự phản đối yêu cầu Đại diện đương sự Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự Người làm chứng Người giám định Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân
- 1.3. Phạm vi chứng minh Của Tòa án nhân dân Của đương sự Của người đại diện Của người làm chứng Của người giám định Của người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự
- 1.4. Những tình tiết, sự kiện không cần phải chứng minh (điều 80 LTTDS) Những tình tiết, sự kiện rõ ràng mà mọi người tiết, đều biết và được Toà án thừa nhận; nhận; Những tình tiết, sự kiện đã được xác định trong tiết, các bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu án, lực pháp luật hoặc quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã có hiệu lực pháp luật; luật; Những tình tiết, sự kiện đã được ghi trong văn tiết, bản và được công chứng, chứng thực hợp pháp. chứng, pháp.
- Một bên đương sự thừa nhận hoặc không phản đối những tình tiết, sự kiện mà bên đương sự tiết, kia đưa ra. ra. Đương sự có người đại diện tham gia tố tụng thì sự thừa nhận của người đại diện được coi là sự thừa nhận của đương sự. sự.
- II. CHỨNG CỨ - CÔNG CỤ CỦA HOẠT ĐỘNG CHỨNG MINH 1. Khái niệm Chứng cứ trong vụ việc dân sự là những gì có thật được đương sự và cá nhân, cơ quan, tổ nhân, quan, chức khác giao nộp cho Toà án hoặc do Toà án thu thập được theo trình tự, thủ tục do pháp tự, luật quy định mà Toà án dùng làm căn cứ để xác định yêu cầu hay sự phản đối của đương sự là có căn cứ và hợp pháp hay không cũng như những tình tiết khác cần thiết cho việc giải quyết đúng đắn vụ việc dân sự. (điều 81 Bộ Luật sự. TTDS)
- 2. Đặc điểm của chứng cứ: cứ: Tính khách quan Tính liên quan Tính hợp pháp. pháp.
- 3. Phân loại chứng cứ. cứ. 3.1. Theo nguồn gốc chứng cứ: Chứng cứ theo người Chứng cứ theo vật Ý nghĩa: +Tùy thuộc vào từng vụ án mà chứng cứ có thể thu thập ở người hoặc vật hoặc ở cả người và vật +Nếu xác định sai nguồn sẽ không thu thập được chứng cứ
- 3.2. Theo tính chất hình thành chứng cứ: Chứng cứ gốc Chứng cứ thuật lại Ý nghĩa + Chứng cứ càng xa gốc mức độ tin cậy càng kém + Ưu tiên thu nhập chứng cứ gốc. gốc.
- 3.3. Theo hình thức liên hệ giữa thông tin thực tế với những tình tiết sự kiện cần phải chứng minh: minh: Chứng cứ trực tiếp Chứng cứ gián tiếp Ý nghĩa + Chứng cứ trực tiếp có giá trị chứng minh cao hơn chứng cứ gián tiếp +Ưu tiên thu thập chứng cứ trực tiếp
- 4. Nguồn chứng cứ (điều 82 LTTDS) Nguồn chứng cứ là hình thức tồn tại của chứng cứ, cứ, hình thức chứa đựng chứng cứ. Chứng cứ cứ. chỉ có thể hình thành và thu thập từ những nguồn được pháp luật quy định. định.
- 4.1. Các nguồn chứng cứ: Các tài liệu đọc được, nghe được, nhìn được; được, được, được; Các vật chứng; chứng; Lời khai của đương sự; sự; Lời khai của người làm chứng; chứng; Kết luận giám định; định; Biên bản ghi kết quả thẩm định tại chỗ; chỗ; Tập quán; quán; Kết quả định giá tài sản; sản; Các nguồn khác mà pháp luật có quy định
- 4.2. Nguyên tắc xác định chứng cứ: Các tài liệu đọc được nội dung được coi là chứng cứ nếu là bản chính hoặc bản sao có công chứng, chứng, chứng thực hợp pháp hoặc do cơ quan, quan, tổ chức có thẩm quyền cung cấp, xác nhận. cấp, nhận. Các tài liệu nghe được, nhìn được được coi là được, chứng cứ nếu được xuất trình kèm theo văn bản xác nhận xuất xứ của tài liệu đó hoặc văn bản về sự việc liên quan tới việc thu âm, thu hình âm, đó. đó. Vật chứng là chứng cứ phải là hiện vật gốc liên quan đến vụ việc. việc.
- Lời khai của đương sự, lời khai của người làm sự, chứng được coi là chứng cứ nếu được ghi bằng văn bản, băng ghi âm, đĩa ghi âm, băng ghi bản, âm, âm, hình, hình, đĩa ghi hình hoặc khai bằng lời tại phiên toà. toà. Kết luận giám định được coi là chứng cứ nếu việc giám định đó được tiến hành theo đúng thủ tục do pháp luật quy định. định. Biên bản ghi kết quả thẩm định tại chỗ được coi là chứng cứ nếu việc thẩm định được tiến hành theo đúng thủ tục do pháp luật quy định và có chữ ký của các thành viên tham gia thẩm định. định.
- Tập quán được coi là chứng cứ nếu được cộng đồng nơi có tập quán đó thừa nhận. nhận. Kết quả định giá tài sản được coi là chứng cứ nếu việc định giá được tiến hành theo thủ tục do pháp luật quy định hoặc văn bản do chuyên gia về giá cả cung cấp. cấp.
- 5. Vai trò của chứng cứ trong vụ án dân sự: Theo quy định tại khoản 1 điều 197 Bộ luật Tố tụng Dân sự, bản án chỉ được căn cứ vào kết sự, quả tranh tụng, việc hỏi tại phiên toà và các tụng, chứng cứ đã được xem xét, kiểm tra tại phiên xét, toà. toà.
- III. NỘI DỤNG HOẠT ĐỘNG CHỨNG MINH TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1. Hoạt động cung cấp, giao nộp chứng cứ: cấp, cứ: (điều 84 LTTDS) việc cung cấp, giao nộp chứng cấp, cứ có thể bắt đầu từ khi khởi kiện cho đến khi vụ án được giải quyết bằng bản án, quyết định án, có hiệu lực pháp luật, bao gồm: luật, gồm: Giai đoạn khởi kiện Giai đoạn chuẩn bị xét xử Tại phiên tòa Cung cấp chứng cứ tại thủ tục phúc thẩm Cung cấp chứng cứ tại thủ tục giám đốc thẩm, thẩm, tái thẩm
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận: Nghệ thuật và kỹ năng lãnh đạo
19 p | 1107 | 329
-
Tiểu luận - Tư duy biện chứng của Phật giáo ảnh hưởng thế nào đến tư duy con người Việt Nam
10 p | 651 | 306
-
Tiểu luận:Thực trạng và giải pháp phát triển nguồn lao động nông thôn Việt Nam
14 p | 876 | 212
-
Tiểu luận: Phân tích và so sánh chức năng xã hội hóa chính trị của gia đình, nhà trường và phương tiện truyền thông đại chúng
10 p | 742 | 182
-
Tiểu luận: Soạn thảo và thỏa thuận hợp đồng ngoại thương_Những phát sinh và cách giải quyết
14 p | 639 | 97
-
Tiểu luận: Phân tích và chứng minh sự khác biệt về mục tiêu, nội dung, phương pháp kỹ thuật, mô hình tổ chức kế toán quản trị trong doanh nghiệp với trong các tổ chức phi lợi nhuận
10 p | 234 | 38
-
Tiểu luận môn Thị trường chứng khoán: Tìm hiểu công ty niêm yết trên thị trường HOSE - Công ty Cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk)
16 p | 195 | 35
-
TIỂU LUẬN: Phân tích biện chứng mối quan hệ về vấn đề giai cấp và dân tộc trong tư tưởng của Hồ Chí Minh
13 p | 153 | 28
-
Tiểu luận: Phân tích và chứng minh những ảnh hưởng của môi trường, hoạt động, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh đến sự thay đổi trọng tâm của kế toán quản trị trên thế giới qua các giai đoạn
24 p | 216 | 24
-
Tiểu luận: Giá trị và hạn chế trong phép biện chứng của Hegel
28 p | 136 | 22
-
Tiểu luận: Liên minh chiến lược - Hợp tác liên minh giành lợi thế
95 p | 117 | 17
-
Tiểu luận: Lợi nhuận và cấu trúc tài chính
29 p | 86 | 15
-
Tiểu luận: Chứng minh Axít nucleic là vật chất di truyền của sinh vật
18 p | 113 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Nghĩa vụ cung cấp chứng cứ trong tố tụng dân sự từ thực tiễn tại thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi
91 p | 35 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Từ Hán Việt trong ca dao Nam bộ
88 p | 22 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu khả năng tồn tại và nảy mầm của bào tử Bacillus aquimaris SH6 trong ruột tôm thẻ chân trắng và ảnh hưởng của bào tử lên một số chỉ tiêu miễn dịch ở tôm
76 p | 39 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Tâm lí học: Cảm xúc học tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh
145 p | 36 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn