intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận: Lựa chọn đầu vào vốn và lao động tối ưu để giảm thiểu chi phí sản xuất kinh doanh nhằm tối đa hóa lợi nhuận tại Công ty Hanel Mirolin

Chia sẻ: Nguyễn Đăng Khiêm | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:33

141
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hội nhập kinh tế đang trở thành xu hướng tất yếu của tất cả các quốc gia trên thế giới. Cùng với quá trình này, các quốc gia ngày càng phụ thuộc vào nhau và chịu ảnh hưởng lẫn nhau nhiều hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận: Lựa chọn đầu vào vốn và lao động tối ưu để giảm thiểu chi phí sản xuất kinh doanh nhằm tối đa hóa lợi nhuận tại Công ty Hanel Mirolin

  1. Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kinh tế_Trường đại học Thương mại CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Hội nhập kinh tế đang trở thành xu hƣớng tất yếu của tất cả các quốc gia trên thế giới. Cùng với quá trình này, các quốc gia ngày càng phụ thuộc vào nhau và chịu ảnh hƣởng lẫn nhau nhiều hơn. Nƣớc ta cũng không nằm ngoài xu hƣớng đó. Nền kinh tế Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâu rộng vào kinh tế thế giới và khu vực. Từ sau công cuộc đổi mới 1986, Việt Nam đó cú những bƣớc tiến quan trọng trong quá trình hội nhập nhƣ gia nhập ASEAN năm 1995, gia nhập APEC năm 1997…Và đặc biệt là ngày 7/11/2006, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thƣơng mại thế giới WTO, đánh dấu một bƣớc tiến quan trọng trong quá trình hội nhập của nƣớc ta. Quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới đã và đang đem lại nhiều cơ hội nhƣng cũng nhƣ đầy thách thức cho nền kinh tế Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp nói riêng. Hiện nay sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt trên thế giới cũng nhƣ trong nƣớc ta có ảnh hƣởng đến sự tồn tại, phát triển và chỗ đứng của các doanh nghiệp Việt Nam trên thƣơng trƣờng. Mặt khác, nền kinh tế Việt Nam lại đang phải đối phó với sự biến động của giá cả nguyên liệu đầu vào tăng mạnh, lạm phát xảy ra...tác động tới hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Trƣớc những yêu cầu của tình hình mới, đồng thời để thích ứng tốt hơn với những biến động trên thế giới và trong nƣớc, các doanh nghiệp Việt Nam phải tự hoàn thiện mình, cải tiến sản xuất, đổi mới tƣ duy, cách thức quản lý và đặc biệt là sử dụng tốt các yếu tố đầu vào. Đầu vào là nguồn lực của doanh nghiệp, là yếu tố không thể thiếu trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kỳ một doanh nghiệp nào. Trong điều kiện thị trƣờng thế giới cũng nhƣ trong nƣớc đầy biến động, cạnh tranh ngày càng gay gắt nhƣ hiện nay, các yếu tố đầu vào càng trở nên khan hiếm. Do vậy các doanh nghiệp phải tự ý thức đƣợc việc sử dụng có hiệu quả các đầu vào, phải biết lựa chọn đầu vào tối ƣu nhất, đặc biệt là vốn và lao động, để giảm thiểu chi phí sản xuất, tăng doanh thu và lợi nhuận. Việc sản xuất kinh doanh có hiệu quả thì các doanh nghiệp mới có thể đứng vững và tạo đƣợc vị thế của mỡnh trờn thƣơng trƣờng trong thời điểm khó khăn hiện tại và cả trong tƣơng lai. Có thể thấy lợi nhuận chính là chỉ tiêu phản ánh xác thực nhất hiệu quả của sản xuất kinh doanh, và cũng là mục tiêu cuối cùng của mọi doanh nghiệp. Trong mối quan hệ với đầu vào thì nếu nhƣ doanh nghiệp sử dụng tốt các đầu vào sẽ giúp giảm thiểu chi phí sản xuất kinh doanh, qua đó có thể góp phần tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả và ngƣợc lại. Nhƣ vậy, doanh nghiệp muốn làm ăn có hiệu quả và đạt đƣợc lợi nhuận cao thì trƣớc hết bản thân doanh nghiệp phải lựa chọn các đầu vào của mình một cách tối ƣu để tối thiểu hóa chi phí và tăng lợi nhuận và đạt đƣợc các mục tiêu khác. Những sự biến động trên thị trƣờng ngày càng đẩy chi phí hoạt động kinh doanh lên cao bắt buộc các doanh nghiệp phải tỡm cỏc biện pháp để cắt giảm chi phí sản xuất. Công ty cổ phần Hanel Mirolin là doanh nghiệp chuyên kinh doanh các lĩnh vực sản xuất, lắp ráp, nhập khẩu và phân phối thiết bị vệ sinh phòng tắm và các sản phẩm ứng dụng nhƣ sen vòi, nắp bệt thông minh, bình nƣớc nóng trực tiếp, bồn tắm, phụ kiện phòng tắm... Trong hoạt Đinh Công Inh_K43F3 Page 1
  2. Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kinh tế_Trường đại học Thương mại động sản xuất kinh doanh, công ty sử dụng rất nhiều lao động, nguyờn nhiờn vật liệu đầu vào để phục vụ cho quá trình sản xuất. Do vậy công ty chịu tác động rất lớn của thị trƣờng khiến cho chi phí sản xuất của công ty ngày càng tăng trong giai đoạn hiện nay. Bờn cạnh đó công ty cũng gặp phải sự cạnh tranh của các hãng thiết bị vệ sinh lớn tại Việt Nam nhƣ: Toto, America, Inax, caesar... Trong thời gian thực tập tại công ty Hanel Mirolin, nhận thấy việc sử dụng và quản lý chi phí kinh doanh của công ty còn chƣa hiệu quả tốt nhất, nhiều khi còn gây lãng phí, việc lựa chọn đầu vào vốn và lao động còn chƣa hợp lý khiến cho năng lực sản xuất chƣa cao, lợi nhuận có năm bị giảm sút. Quỏ trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty còn bộc lộ những điểm yếu trong việc sử dụng đầu vào vốn, lao động, quản lý chi phí kinh doanh. Do vậy để đảm bảo công ty có thể vƣợt qua những khó khăn trƣớc mắt, đem lại kết quả hoạt kinh doanh tốt và đạt đƣợc các mục tiêu trong thời gian tới thì công ty cần thiết phải lựa chọn đầu vào vốn và lao động tối ƣu để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, giảm thiểu chi phí sản xuất và nâng cao lợi nhuận. 1.2. Xác lập và tuyên bố vấn đề Từ vấn đề cấp thiết trên và với thời gian thời gian thực tập tại công ty cổ phần Hanel Mirolin, tác giả quyết định chọn đề tài: “Lựa chọn đầu vào vốn và lao động tối ưu để giảm thiểu chi phí sản xuất kinh doanh nhằm tối đa hóa lợi nhuận tại Công ty Hanel Mirolin”. Việc nghiên cứu đề tài này có thể giúp công ty vận dụng đƣợc nguyên tắc phối hợp tối ƣu các yếu tố sản xuất, nguyên tắc tối thiểu hóa chi phớ… và sẽ trả lời cho ta những câu hỏi:  Thực trạng sử dụng vốn, lao động và quản lý chi phí sản xuất kinh doanh của công ty nhƣ thế nào? Đã hợp lý chƣa?  Các yếu tố đầu vào vốn và lao động có mối quan hệ nhƣ thế nào trong quá trình sản xuất của công ty? Chúng chịu ảnh hƣởng của những nhân tố nào?  Có thể lƣợng hoá để đánh giá hiệu quả sử dụng đầu vào vốn và lao động hay không? Nếu công ty chƣa sử dụng vốn và lao động chƣa hợp lý thỡ nờn sử dụng ở nhƣ thế nào?  Các biện pháp nào giúp cho công ty có thể lựa chọn đầu vào vốn và lao động tối ƣu để tối thiểu hóa chi phí sản xuất? 1.3. Những nghiên cứu liên quan đến đề tài Để thực hiện đƣợc đề tài nghiên cứu này, tác giả đã tham khảo một số nghiên cứu của các năm trƣớc để làm rõ đƣợc vấn đề của đề tài và có sự so sánh sự giống và khác nhau giữa nghiên cứu này với các công trình nghiên cứu trƣớc đó. Nếu xột trờn gúc độ các nghiên cứu, luận văn, chuyên đề của trƣờng, đó có khá nhiều công trình nghiên cứu nhƣ: Luận văn tốt nghiệp “Lựa chọn đầu vào vốn và lao động tối ưu để tối đa hóa lợi nhuận trong kinh doanh sản phẩm thiết bị lọc khí độc công nghiệp tại công ty TNHH thiết bị công nghiệp Nguyờn Tựng. Thực trạng và giải phỏp” của sinh viên Nguyễn Văn Hải_K40F4. Nghiờn cứu trên cũng nhằm mục đích lựa chọn đầu vào tối ƣu cho DN để tối đa hóa lợi nhuận trong kinh doanh. Tuy nhiên cơ sở lý luận của đề tài này lại chỉ ra sự lựa chọn Đinh Công Inh_K43F3 Page 2
  3. Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kinh tế_Trường đại học Thương mại đầu vào vốn tối ƣu và lựa chọn lao động tối ƣu hoàn toàn tách biệt mà không có sự liên quan với nhau. Luận văn tốt nghiệp “Một số giải pháp lựa chọn các đầu vào tối ưu để tăng doanh thu kinh doanh nước sạch tại công ty TNHH một thành viên cấp nước Hải Phũng” của sinh viên Nguyễn Thị Hà Phƣơng_K40F3_Trƣờng đại học thƣơng mại. Nghiên cứu này cũng nhằm mục đích lựa chọn đầu vào tối ƣu để tăng doanh thu, nhƣng lại chƣa làm rõ đƣợc cơ sở lý luận về chi phí sản xuất và lợi nhuận. Ngoài ra hai nghiên cứu trên mới chỉ dựa trên những số liệu thứ cấp để đánh giá dựa trên một số chỉ tiêu so sánh mà chƣa sử dụng phƣơng pháp thống kê, xây dựng mô hình hàm sản xuất để đánh giá và dự báo về lƣợng vốn, lao động, sản lƣợng của DN trong hiện tại và trong tƣơng lai. Đề tài này sẽ chỉ ra làm thế nào để tăng hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào vốn và lao động để có thể giảm thiểu chi phí sản xuất kinh doanh nhằm tăng lợi nhuận cho DN thông qua phần mềm Eviews và sử dụng phƣơng pháp ƣớc lƣợng. Dựa trên cơ sở mô hình ƣớc lƣợng đƣợc để đánh giá hiệu quả sử dụng đầu vào của DN và tính toán lƣợng vốn, lao động tối ƣu mà DN nên sử dụng để tối thiểu hoá chi phí sản xuất và tăng lợi nhuận. Luận văn tốt nghiệp “Lựa chọn đầu vào vốn và lao động tối ưu để giảm thiểu chi phí sản xuất bánh mứt kẹo tại công ty cổ phần bánh mứt kẹo Bảo Minh. Thực trạng và giải phỏp” của sinh viên Tạ Thị Sỏng_K41F4. Đối với đề tài này cùng nghiên cứu việc lựa chọn đầu vào vốn và lao động tối ƣu để tối thiểu hóa chi phí sản xuất cho DN nhƣng chỉ nghiên cứu mặt hàng bánh mứt kẹo, khác với đề tài này là nghiên cứu về mặt hàng thiết bị vệ sinh phòng tắm. Nếu xét tại công ty đang thực tập (Công ty cổ phần Hanel Mirolin) thì đối với vấn đề lựa chọn đầu vào vốn và lao động tối ưu để tối thiểu hoỏ chớ phớ sản xuất kinh doanh nhằm tối đa hóa lợi nhuận thì chƣa có công trình nào nghiên cứu về vấn đề này. Nhƣ vậy việc lựa chọn đề tài “Lựa chọn đầu vào vốn và lao động tối ưu để giảm thiểu chi phí sản xuất kinh doanh nhằm tối đa hóa lợi nhuận tại Công ty cổ phần Hanel Mirolin” là hoàn toàn phù hợp và thật sự cần thiết. 1.4. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu lý luận: nghiên cứu các loại đầu vào vốn và lao động mà DN sử dụng, mối liên hệ giữa các loại đầu vào để tìm ra điểm lựa chọn tối ƣu. Từ đó đƣa ra những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và lao động nhằm tối thiểu hóa chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận cho DN trong giai đoạn tới. Mục tiêu thực tiễn: Nghiên cứu thực trạng sử dụng vốn và lao động, thực trạng chi phí sản xuất, lợi nhuận của công ty trong những năm qua để thấy đuợc những thành tựu đạt đuợc, những hạn chế của công ty trong việc sử dụng vốn và lao động, nguyên nhân của những hạn chế đó. Từ đó đƣa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm giúp công ty sử dụng các đầu vào tối ƣu để giảm thiểu chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận cho công ty. 1.5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tuợng nghiên cứu: việc sử dụng các yếu tố đầu vào vốn và lao động, chi phí sản xuất và lợi nhuận của công ty Hanel Mirolin. Đinh Công Inh_K43F3 Page 3
  4. Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kinh tế_Trường đại học Thương mại Phạm vi nghiên cứu: về mặt không gian nghiên cứu là trong phạm vi công ty cổ phần Hanel Mirolin. Về thời gian nghiên cứu là trong 3 năm từ năm 2007 đến năm 2010. 1.6. Nguồn số liệu nghiên cứu: Nguồn số liệu nghiên cứu chủ yếu là các số liệu thứ cấp về chi phí sản xuất, lợi nhuận, các số liệu về vốn và lao động lấy từ cỏc phũng ban của công ty Hanel Mirolin trong phạm vi từ năm 2007 đến năm 2010. 1.7. Cơ sở lý luận về lựa chọn đầu vào vốn và lao động tối ƣu cho DN 1.7.1. Một số khái niệm có liên quan 1.7.1.1. Vốn Khái niệm về vốn xuất hiện từ khi có sự ra đời của nền kinh tế hàng hóa. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, vai trò của vốn ngày càng trở nên vô cùng quan trọng đối với nền kinh tế cũng nhƣ với các DN. Nó tạo tiền đề về cơ sở vật chất kỹ thuật cho hoạt động của DN. Bất kỳ một DN nào muốn tham gia sản xuất kinh doanh trên thị trƣờng đều cần đến vốn. Có rất nhiều quan niệm khác nhau về vốn tùy từng góc độ nghiên cứu nhƣ kinh tế, xã hội, hay triết học. Trong kinh tế học, Tƣ bản hay vốn là khái niệm để chỉ những vật thể có giá trị, có khả năng đo lƣờng đƣợc sự giàu có của ngƣời sở hữu chúng. Tƣ bản là sở hữu về vật chất thuộc về cá nhân hay tạo ra bởi xã hội. Theo quan điểm của kinh tế học cổ điển, tƣ bản đƣợc định nghĩa là những hàng hóa sẵn có để sử dụng làm yếu tố sản xuất. Với vai trò là yếu tố sản xuất, tƣ bản có thể là mọi thứ nhƣ tiền bạc, máy móc, công cụ lao động, nhà cửa, bản quyền, bí quyết... nhƣng không bao gồm đất đai và ngƣời lao động. Kinh tế học tân cổ điển đã kế thừa những đặc trƣng về vốn của kinh tế học cổ điển với một chút thay đổi cho phù hợp với thời đại, đó là đƣa thêm mục hàng hóa trong kho vào tƣ bản. Giá trị tƣ bản lƣu kho có thể đƣợc xác định tại những thời điểm cụ thể. Ngƣợc lại, đầu tƣ đƣợc mô tả nhƣ một dòng, luồng vốn thực hiện theo thời gian vì sản phẩm tạo ra làm tăng giá trị của lƣu kho (dạng tƣ bản). Còn trong lĩnh vực tài chính và kế toán, khi đề cập đến tƣ bản (vốn) là nói đến nguồn lực tài chính, đặc biệt là để bắt đầu hoặc duy trì một công việc kinh doanh, đôi khi còn đƣợc gọi là dòng tiền hay dòng luân chuyển vốn. Nhƣ vậy, Vốn là một khái niệm hết sức mơ hồ mà định nghĩa cụ thể của nó phụ thuộc vào văn cảnh sử dụng. Tuy nhiên, chúng ta xin có thể hiểu Vốn của DN là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ vật tư, tài sản được đầu tư vào quá trình sản xuất kinh doanh của DN nhằm mục đích sinh lời (TS Lưu Thị Hương, 2010). Vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh tồn tại dƣới hai hình thức: vốn cố định và vốn lƣu động. 1.7.1.2. Lao động Xã hội muốn tồn tại và phát triển thì cần phải có lao động, lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người nhằm thay đổi những vật thể của tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của con người (Cỏc Mỏc). Đinh Công Inh_K43F3 Page 4
  5. Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kinh tế_Trường đại học Thương mại Trong kinh tế học, lao động được hiểu là một yếu tố sản xuất do con người tạo ra và là một dịch vụ hay hàng hoá. Ngƣời có nhu cầu về hàng hoá này là ngƣời sản xuất, ngƣời cung cấp hàng hoá này là ngƣời lao động. Cũng nhƣ mọi hàng hoá dịch vụ khác, lao động đƣợc trao đổi trên thị trƣờng gọi là thị trƣờng lao động. Giá của lao động là tiền công thực tế mà ngƣời sản xuất trả cho ngƣời lao động. Mức tiền công chính là mức giá của lao động. Các nhà quản trị nguồn nhân lực lại cho rằng: sức lao động là năng lực lao động của con ngƣời, là toàn bộ thể lực và trí lực của con ngƣời, sức lao động là yếu tố tích cực nhất, hoạt động nhất trong quá trình lao động (Vừ Xuân Tiến, 2010). Sức lao động mới chỉ là khả năng của lao động, còn lao động là sự tiêu dùng sức lao động trong hiện tại. Do vậy khi nói đến lao động trong DN thì có nghĩa bao gồm tất cả những người lao động, làm việc trong DN đó, gồm lao động trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất và lao động gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất. 1.7.1.3. Chi phí sản xuất  Khái niệm Trong nền kinh tế sản xuất hàng hóa với sự vận động theo cơ chế thị trƣờng, các DN luôn phải đối mặt với sự canh tranh. Muốn thắng trong cạnh tranh, một vấn đề quan trọng mà bất cứ DN nào cũng cần phải quan tâm đó là chi phí sản xuất. Vấn đề này không chỉ là sự quan tâm của các DN mà còn là mối quan tâm của ngƣời tiêu dùng và toàn xã hội nói chung. Có thể hiểu chi phí sản xuất của DN là những khoản chi bằng tiền hoặc tài sản mà DN phải bỏ ra để thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định (Trần Thế Dũng, 2008). Ví dụ nhƣ chi phí mua nguyên liệu, vật liệu, vay vốn, thuê đất đai, chi phí quản lý DN, mua tài sản cố định... Chi phí sản xuất là một vấn đề có ý nghĩa lớn đối với các DN, đặc biệt là trong nền kinh tế thị trƣờng. Việc tính toán chi phí và nhận biết xu hƣớng vận động của các loại chi phí có ý nghĩa lớn đối với các DN trong việc đƣa ra các quyết định kinh tế nhằm tối thiểu hóa chi phí, hạ giá thành và tăng lợi nhuận.  Các loại chi phí  Chi phí ngắn hạn và chi phí dài hạn  Chi phí ngắn hạn Tổng chi phí ngắn hạn (TC): bao gồm giá trị thị trƣờng của toàn bộ nguồn lực đƣợc sử dụng để sản xuất ra sản phẩm (Nguyễn Đình Giao, 2007) Tổng chi phí (TC) = Chi phí cố định (TFC) + Chi phí biến đổi (TVC) Chi phí cố định (TFC): là những chi phí không phụ thuộc trực tiếp vào số lƣợng và cơ cấu hàng hóa tiêu thụ. Trong thực tế đó là những chi phí khấu hao, tiền thuê nhà máy và tài sản, lƣơng hành chính, bảo hiểm…(Nguyễn Đình Giao, 2007) Chi phí biến đổi (TVC): là những chi phí phụ thuộc trực tiếp vào số lƣợng và cơ cấu hàng hóa tiêu thụ. Ví dụ: tiền mua nguyờn, nhiờn, vật liệu, tiền công theo sản phẩm... (Nguyễn Đình Giao, 2007) Đinh Công Inh_K43F3 Page 5
  6. Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kinh tế_Trường đại học Thương mại Chi phí bình quân (ATC): là mức chi phí tính bình quân cho mỗi đơn vị sản lƣợng. Chi phí cận biên (MC): là mức tăng tổng chi phí khi sản lƣợng tiêu thụ tăng thêm một đơn vị. Điều này cho thấy nếu giá bán một đơn vị sản phẩm cao hơn chi phí biờn thỡ việc tăng sản lƣợng hàng hóa là có lợi nhuận.  Chi phí dài hạn (LTC) : Trong dài hạn, tất cả các yếu tố đầu vào đều biến đổi và xảy ra sự đánh đổi giữa hai đầu vào vốn (K) và lao động (L). DN sẽ có nhiều cơ hội để lựa chọn quy mô về nhà máy và số lƣợng thiết bị thích hợp với yêu cầu của thị trƣờng, với nhiều cách kết hợp đầu vào vốn và lao động khác nhau để sản xuất ra một mức sản lƣợng với chi phí thấp nhất.  Chi phí kinh tế và chi phí kế toán Chi phí kinh tế: Chi phí kinh tế của việc sản xuất một khối lƣợng hàng hóa nào đó chính là toàn bộ các chi phí cơ hội có liên quan. Nó là tổng cộng của các khoản chi phí cơ hội của việc doanh nghiệp sử dụng các nguồn lực để sản xuất khối lƣợng hàng hóa trờn. Cú một số chi phí cơ hội là rõ ràng, đƣợc thể hiện ngay trong chi phí kế toán (PGS.TS. Phí Mạnh Hồng). Chi phí kế toán là những khoản chi phí trực tiếp mà DN thực tế phải bỏ ra khi sản xuất hàng hóa. Nó bao gồm những khoản chi phí nhƣ: khấu hao máy móc, thiết bị, nhà xƣởng, mua sắm nguyờn, nhiờn, vật liệu; trả tiền thuê nhân công hay thanh toán các khoản lãi vay (PGS.TS. Phí Mạnh Hồng)… Các chi phí này luôn luôn gắn với một khối lƣợng hàng hóa đầu ra cần sản xuất nhất định. Chi phí kế toán luôn luôn thể hiện dƣới dạng những dòng tiền mà ngƣời chủ DN thực sự phải chi trả, thanh toán khi thuê, mua các yếu tố đầu vào. Về nguyên tắc, những khoản chi này có thể dễ dàng ghi chép trong các sổ sách kế toán, mà ngƣời khác có thể kiểm chứng đƣợc. Chi phí cơ hội của một thứ chính là cái mà chúng ta buộc phải từ bỏ để có đƣợc nó. Liên quan đến quá trình sản xuất hàng hóa, do doanh nghiệp phải sử dụng các nguồn lực đầu vào theo một cách nào đó, nên có thể quy chi phí cơ hội của việc sản xuất một khối lƣợng hàng hóa về những thứ mà doanh nghiệp phải từ bỏ do không thể sử dụng các nguồn lực trên theo cách khác (PGS.TS. Phí Mạnh Hồng). Thực tế, có thể có nhiều phƣơng án thay thế nhau trong việc sử dụng một nguồn lực xác định nhƣng khi ta đã sử dụng nguồn lực theo một phƣơng án nào đó thì không thể sử dụng nó theo những phƣơng án khác nữa. Vì thế, tổn thất cơ hội đối với việc sử dụng nó theo một cách thức nhất định nào đó chỉ là cái mà ta phải hy sinh khi không sử dụng nó trong một phƣơng án thay thế tốt nhất. Chi phí kế toán không phản ánh đầy đủ và chính xác các khoản tổn thất hay mất mát của doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất một khối lƣợng hàng hóa nào đó. Nú còn bỏ qua các khoản chi phí cơ hội ẩn. Do vậy, để ra đƣợc những quyết định hiệu quả, DN phải quan tâm đến chi phí kinh tế chứ không phải là chi phí kế toán. 1.7.1.4. Lợi nhuận Mục tiêu hoạt động của mọi DN suy đến cùng đều là vì lợi nhuận, nó không chỉ là thƣớc đo hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN mà còn là điều kiện để DN tồn tại và phát triển. Lợi nhuận cũng chính là khoản tiền thƣởng cho việc chịu mạo hiểm, là phần thu nhập Đinh Công Inh_K43F3 Page 6
  7. Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kinh tế_Trường đại học Thương mại bảo hiểm khi vỡ nợ, phá sản, sản xuất không ổn định. Các DN không thể tồn tại lõu trờn thị trƣờng nếu nhƣ hoạt động sản xuất kinh doanh luôn bị thua lỗ, không có lợi nhuận. Có rất nhiều quan điểm khác nhau về lợi nhuận. Theo Adam Smith thì lợi nhuận chính là khoản khấu trừ thứ hai vào sản phẩm của lao động (khoản khấu trừ thứ nhất là địa tô). Theo David Ricardo thì lợi nhuận là phần giá trị lao động dƣ thừa ra ngoài tiền lƣơng, lợi nhuận là lao động không đƣợc trả công của công nhõn. Cũn theo Cỏc Mỏc thỡ lợi nhuận là hình thái biểu hiện của giá trị thặng dƣ, là kết quả của lao động không đƣợc trả công. Tuy nhiên ta có thể hiểu Lợi nhuận chính là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí. Ta có công thức tính lợi nhuận: Tổng lợi nhuận = Tổng doanh thu – Tổng chi phí ( ∏ = TR – TC) Hay ta cũng có thể tính tổng lợi nhuận bằng cách xác định lợi nhuận của một đơn vị sản phẩm: Lợi nhuận đơn vị bán ra = Giá bán – Tổng chi phí bình quân ∏đơn vị = P – AC → ∏ = (P – AC ) x Q Trong đó Q là tổng sản lƣợng của DN. 1.7.2. Nguyên tắc lựa chọn đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí 1.7.2.1. Đường đồng phí Đường đồng phí là đường gồm tập hợp tất cả các điểm biểu thị cách sử dụng cùng một mức chi phí để mua các mức đầu vào vốn và lao động khác nhau (giá của các đầu vào và các yếu tố khác không đổi). Giả sử một hóng cú một mức chi phí là C sử dụng để thuê hai đầu vào vốn (K) và lao động (L). Giá của hai đầu vào này tƣơng ứng là r và w. Khi đó, tổng chi phí của hãng là: C = wL + rK Viết lại phƣơng trình tổng chi phí ta đƣợc: K = C/r – (w/r)L  Đõy chính là phƣơng trình đƣờng đồng phí. K C/r Đƣờng đồng phí (C = wL + rK) K1 A Độ dốc = - (w/r) B K2 O L1 L2 C/w L Hình 1.1: Đồ thị đƣờng đồng phí Đinh Công Inh_K43F3 Page 7
  8. Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kinh tế_Trường đại học Thương mại Qua đồ thị ta thấy: DN có thể lựa chọn lựa chọn cơ cấu đầu vào tại điểm A hoặc điểm B. Tại điểm A, DN sử dụng K1 đơn vị vốn và L1 đơn vị lao động. Còn tại điểm B, DN sử dụng K2 đơn vị vốn và L2 đơn vị lao động (K2 < K1 và L2 > L1). Mặc dù hai điểm này có cơ cấu đầu vào khác nhau thể hiện cỏc cỏch kết hợp khác nhau giữa đầu vào lao động và vốn nhƣng tổng chi phí đều là C không thay đổi. Nhƣ vậy mọi điểm trên đƣờng đồng phí đều thể hiện những cách lựa chọn vốn và lao động khác nhau nhƣng cựng cú chung một mức chi phí là C = wL + rK. 1.7.2.2. Đường đồng lượng Đường đồng lượng là đường gồm tập hợp tất cả các điểm biểu thị cỏc cỏch kết hợp các đầu vào vốn và lao động khác nhau để sản xuất ra cùng một mức sản lượng như nhau. Các đƣờng đồng lƣợng dốc xuống từ trái sang phải và lồi so với gốc tọa độ. Mỗi đƣờng đồng lƣợng thể hiện một mức sản lƣợng nhất định, các đƣờng đồng lƣợng khác nhau thể hiện các mức sản lƣợng khác nhau. Đƣờng đồng lƣợng càng xa gốc tọa độ thỡ cú mức sản lƣợng càng cao, các đƣờng đồng lƣợng không bao giờ cắt nhau. Đƣờng đồng lƣợng có độ dốc âm. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên giữa lao động và vốn (MRTS ) là giá trị tuyệt đối của độ dốc đƣờng đồng lƣợng. Giá trị MRTS cho biết số lƣợng vốn cần thiết phải tăng thêm (giảm đi) khi ta giảm đi (tăng thêm) một đơn vị lao động K MPL để sản xuất ra mức sản lƣợng Q. Ta có: MRTS = = L MPK K Đƣờng đồng lƣợng K1 A B K2 Q O L1 L2 L Hình 1.2: Đồ thị đƣờng đồng lƣợng Trên đồ thị hai điểm A và B cho thấy hai cách kết hợp khác nhau giữa đầu vào vốn và lao động để sản xuất ra mức sản lƣợng đầu ra là Q. Tại A, DN sẽ chọn kết hợp K1 đơn vị vốn và L1 đơn vị lao động. Tại B, DN kết hợp K2 đơn vị vốn và L2 đơn vị lao động (K2 < K1 và L2 > L1). Hai cách kết hợp là khác nhau nhƣng đều tạo ra mức sản lƣợng đầu ra là nhƣ nhau. Nhƣ vậy mọi điểm trên đƣờng đồng lƣợng đều thể hiện những cách lựa chọn vốn và lao động khác nhau nhƣng cùng sản xuất ra một mức sản lƣợng nhƣ nhau là Q. DN có thể Đinh Công Inh_K43F3 Page 8
  9. Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kinh tế_Trường đại học Thương mại lựa chọn bất kỳ cách kết hợp nào sao cho phù hợp với tình hình bên ngoài cũng nhƣ điều kiện của chính DN. 1.7.2.3. Lựa chọn đầu vào vốn và lao động tối ưu để tối thiểu hóa chi phí Nhƣ đã nói ở trên, lợi nhuận chính là mục tiêu cơ bản nhất mà mọi DN hoạt động trên thị trƣờng đều hƣớng tới. Một trong những yếu tố ảnh hƣởng rất lớn đến lợi nhuận của DN chính là việc sử dụng sao cho có hiệu quả các yếu tố đầu vào, nhất là vốn và lao động. Việc kết hợp hai đầu vào vốn và lao động một cách tối ƣu là biện pháp để DN tối thiểu hóa chi phí sản xuất kinh doanh của mình, qua đó góp phần tăng doanh thu và lợi nhuận. Để lựa chọn các đầu vào tối ƣu, trƣớc hết cần có các yêu cầu sau:  Thứ nhất, điểm lựa chọn đầu vào tối ƣu phải nằm trên đƣờng đồng lƣợng.  Thứ hai, DN phải sử dụng hết chi phí, tức là điểm lựa chọn tối ƣu phải nằm trên đƣờng đồng phí. Do đó DN sẽ lựa chọn các đầu vào tối ƣu để tối thiểu hóa chi phí tại điểm đƣờng đồng phí tiếp xúc với đƣờng đồng lƣợng. Để thấy rõ hơn điều này ta minh họa trên đồ thị: K C3 A K1 C2 C1 E K0 B Q0 K2 O L1 L0 L2 L Hình 1.3: Đồ thị lựa chọn đầu vào tối ƣu để tối thiểu hoá chi phí Giả sử DN muốn sản xuất mức sản lƣợng là Q0. Nhỡn trên đồ thị ta thấy: Nếu DN sử dụng mức chi phí C1 thì không thể sản xuất đƣợc mức sản lƣợng Q0 nhƣ mong muốn vì mức chi phí này qỳa thấp để có thể mua tập hợp các đầu vào. DN có thể sản xuất mức sản lƣợng Q0 bằng cách lựa chọn sản xuất tại điểm A (Kết hợp K1 đơn vị vốn và L1 đơn vị lao động), hoặc tại điểm B (Kết hợp K2 đơn vị vốn và L2 đơn vị lao động). Tại hai điểm này DN sẽ mất một khoản chi phí là C3 để mua tập hợp đầu vào vốn và lao động. Tuy nhiên, Mức chi phí C3 chƣa phải là chi phí tối thiểu để sản xuất ra mức sản lƣợng là Q0. DN hoàn toàn có thể sản xuất sản lƣợng Q0 với mức chi phí C2 thấp hơn mức chi phí C3, bằng cách lựa chọn sản xuất tại điểm E (sử dụng K0 đơn vị vốn và L0 đơn vị lao động). Trên thực tế, đƣờng đồng phí C2 là đƣờng đồng phí thấp nhất cho phép DN có thể sản xuất đƣợc đầu ra là Q0 và tại điểm E thì DN có thể tối thiểu hóa chi phí sản xuất. Nhƣ vậy, điểm Đinh Công Inh_K43F3 Page 9
  10. Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kinh tế_Trường đại học Thương mại tiếp tuyến của đƣờng đồng lƣợng Q0 và đƣờng đồng phí C2 cho chúng ta biết đó là điểm lựa chọn các đầu vào để tối thiểu hoá đƣợc chi phí. Tại điểm tiếp xúc giữa đƣờng đồng lƣợng (Q0) và đƣờng đồng phí (C2) thì độ dốc của hai đƣờng là bằng nhau. Do đó ta có điều kiện cần và đủ để DN lựa chọn các đầu vào tối ƣu MPL MPK nhằm tối thiểu hóa chi phí là: = w r Q = f (K, L) 1.8. Phân định nội dung nghiên cứu Đề tài phõn tớch cỏc dữ liệu về thực trạng sử dụng vốn và lao động, thực trạng chi phí sản xuất của công ty, để biết đƣợc tình tình thực hiện chi phí của công ty và xem xét việc sử dụng vốn và lao động tại công ty đã hợp lý chƣa. Cụ thể là đi phân tích tổng số vốn và cơ cấu vốn của công ty xem tỷ trọng vốn cố định, vốn lƣu động nhƣ thế nào và xem chúng thay đổi ra sao qua các năm. Phân tích cơ cấu lao động theo trình độ và sự thay đổi tỷ trọng của cỏc nhúm lao động. Xem xét tình hình thực hiện chi phí của công ty gồm những loại chi phí nào, công ty đã sử dụng từng loại chi phí ra sao? Đỏnh giá tổng quan xem hiệu quả thực hiện chi phí thông qua chỉ tiêu đánh giá là tỷ suất chi phí trên doanh thu (hay lợi nhuận) để chỉ ra đƣợc hiệu quả sử dụng chi phí của công ty. TC Công thức: Tỷ suất chi phí trên doanh thu = ì100% TR Trong đó: TC là tổng chi phí TR: Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng các loại chi phí trên một đồng doanh thu (lợi nhuận) thu đƣợc. Nếu tỷ lệ tăng doanh thu (lợi nhuận) nhỏ hơn tỷ lệ tăng của chi phí thì tỷ suất chi phí tăng lên chứng tỏ rằng DN chƣa tận dụng hết nguồn lực, hiệu quả sản xuất chƣa cao và ngƣợc lại. Xây dựng mô hình hàm sản xuất trong dài hạn của công ty, dạng hàm Cobb-douglas có dạng: Q= A.Kα .Lβ để có thể đánh giá chính xác hơn về hiệu quả sử dụng đầu vào vốn và lao động của công ty. Thu thập các số liệu về sản lƣợng, vốn và lao động mà công ty đã sử dụng trong giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2010 (các số liệu đƣợc thu thập theo từng quý), sau đó dùng phần mềm Eviews để ƣớc lƣợng hàm sản xuất trong dài hạn của công ty và kiểm định xem mô hình đó có ý nghĩa về mặt thống kê hay không. Số vốn cần thu thập để ƣớc lƣợng hàm sản xuất là vốn lƣu động mà công ty sử dụng vỡ đõy mới là nguồn vốn trực tiếp trong sản xuất kinh doanh, còn số liệu về lao động là số lao động làm việc trong khâu sản xuất của công ty bởi chỉ có lao động trong khâu sản xuất mới trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm. Sau khi xây dựng đƣợc hàm sản xuất dài hạn của công ty, dựa trên số liệu về giá vốn (đƣợc tính theo lãi suất hàng năm mà doanh nghiệp vay ngân hàng) và giỏ thuờ nhân công (số tiền lƣơng trung bình mà công ty trả cho lao động trong khâu sản xuất) mà công ty đó Đinh Công Inh_K43F3 Page 10
  11. Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kinh tế_Trường đại học Thương mại thuờ để xác định xem lƣợng vốn và lao động tối ƣu mà công ty nên sử dụng trong từng quý ở mỗi năm là bao nhiêu để có thể tối thiểu hóa chi phí thông qua việc giải hệ phƣơng trình: MPL MPK = w r Q= A.Kα .Lβ Nghiệm của hệ trờn chớnh là lƣợng vốn và lao động tối ƣu mà công ty nên sử dụng. Thông qua kết quả ƣớc lƣợng về lƣợng vốn và lao động tối ƣu, đánh giá xem việc công ty sử dụng chúng nhƣ vậy đã hợp lý chƣa? Những thành công và hạn chế khi sử dụng các đầu vào này và việc thực hiện chi phí của công ty ra sao? Đồng thời đƣa ra những dự báo về số lƣợng vốn, lao động tối ƣu của công ty trong tƣơng lai dựa vào mục tiêu về sản lƣợng của công ty. Từ đó đề xuất các biện pháp sử dụng vốn và lao động cho hiệu quả hơn, giảm thiểu chi phí sản xuất kinh doanh nhằm tối đa hóa lợi nhuận cho công ty. 1.9. Kết cấu của chuyên đề Ngoài phần kết luận, lời cảm ơn, lời cam kết, mục lục, danh mục từ viết tắt, tài liệu tham khảo, phụ lục thì kết cấu của chuyên đề gồm 3 chƣơng: CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ SỬ DỤNG VỐN, LAO ĐỘNG VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHI PHÍ TẠI CÔNG TY HANEL MIROLIN GIAI ĐOẠN 2007-2010 CHƢƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP LỰA CHỌN ĐẦU VÀO VỐN VÀ LAO ĐỘNG TỐI ƢU ĐỂ GIẢM THIỂU CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH NHẰM TỐI ĐA HểA LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY HANEL MIROLIN Đinh Công Inh_K43F3 Page 11
  12. Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kinh tế_Trường đại học Thương mại CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ SỬ DỤNG VỐN, LAO ĐỘNG VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HANEL MIROLIN GIAI ĐOẠN 2007- 2010 2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu 2.1.1. Phương pháp thu thập số liệu Trong quá trình thực tập tại công ty CP Hanel Mirolin qua việc tìm hiểu những thông tin chung cũng nhƣ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, tiến hành thu thập dữ liệu bằng việc xin số liệu trực tiếp từ cỏc phũng ban của công ty; phát phiếu điều tra, phỏng vấn 5 ngƣời tại công ty để phát hiện ra những vấn đề còn tồn tại của công ty cần giải quyết, từ đó lựa chọn vấn đề nghiên cứu. 2.1.2. Phương pháp phân tích số liệu Phương pháp thống kê: sắp xếp, thống kê lại các dữ liệu từ các phiếu điều tra phỏng vấn, các số liệu của công ty và trờn cỏc tài liệu tham khảo để tìm ra vấn đề cần nghiên cứu. Phương pháp so sánh đối chiếu: so sánh, đối chiếu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình sử dụng nguồn vốn, lao động, chi phí của DN và lợi nhuận của công ty qua các năm. Phương pháp phân tích đánh giá: sử dụng những số liệu sẵn có lấy đƣợc từ công ty và các chỉ tiêu kinh tế để phân tích, đánh giá tình hình sử dụng đầu vào vốn và lao động, tình hình chi phí cũng nhƣ lợi nhuận của công ty, từ đó đƣa ra lƣợng vốn và lao động tối ƣu mà công ty nên sử dụng để tối thiểu hoá chi phí. Phƣơng pháp này có thể sử dụng kết hợp với với phƣơng pháp mô hình để đƣa ra kết quả và nhận định chính xác hơn. Phương pháp phân tích hồi quy: đƣa ra mô hình hàm sản xuất để phân tích. Thu thập những số liệu về hoạt động sản xuất kinh doanh nhƣ sản lƣợng (Q), vốn (K), lao động (L) của công ty theo từng quý. từ đó xác định các biến độc lập, biến phụ thuộc rồi sử dụng các phần mềm liên quan nhƣ Eviews để xây dựng nên mô hình hàm sản xuất trong dài hạn cho công ty, kiểm định xem mô hình đã phù hợp về mặt thống kê hay chƣa. Từ mô hình hàm sản xuất trong dài hạn, ta đi xác định lƣợng vốn và lao động tối ƣu trong từng năm và phân tích xem lƣợng vốn và lao động mà công ty đã sử dụng đã tối ƣu chƣa. Qua đó có thể biết đƣợc tình hình hoạt động của công ty, ta tiếp tục ƣớc lƣợng xem lƣợng vốn và lao động tối ƣu mà công ty cần phải sử dụng để tối thiểu hóa chi phí trong năm tới để đƣa ra một số giải pháp và đề xuất cho công ty. Cụ thể, ta xây dựng mô hình hàm sản xuất trong dài hạn (dạng hàm Cobb-douglas) có dạng: Q= A.Kα .Lβ (điều kiện A > 0). Trong đó:  A là là hệ số hồi qui của mô hình.  Q là sản lƣợng.  K là số vốn lƣu động.  L là số lao động DN sử dụng trong sản xuất. Đinh Công Inh_K43F3 Page 12
  13. Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kinh tế_Trường đại học Thương mại  ,  là các hằng số cho biết tầm quan trọng tƣơng đối của lao động và vốn trong quá trình sản xuất. Chúng biểu thị hiệu suất theo quy mô của DN:  Nếu α +β = 1 thì biểu thị hàm sản xuất không đổi theo quy mô.  Nếu α+ β > 1 thì biểu thị hàm sản xuất tăng theo quy mô.  Nếu α +β < 1 thì biểu thị hàm sản xuất giảm theo quy mô. Đây là dạng hàm phi tuyến tính, đối với dạng hàm này để thể ƣớc lƣợng hàm sản xuất trong dài hạn ta phải chuyển về dạng hàm tuyến tính bằng cách lấy loga tự nhiên hai vế của phƣơng trình, ta có: ln(Q) = ln(A) + α.ln(K) +β.ln(L) Ta đặt: Y = ln(Q) C = ln(A) X = ln(K) Z = ln(L) Khi đó hàm sản xuất Cobb-douglas trở thành: Y = C + αX + βZ Ta sẽ ƣớc lƣợng hàm này để tìm ra hàm sản xuất trong dài hạn của công ty. Phương pháp phân tích tối ưu: dựa vào điều kiện lựa chọn đầu vào vốn và lao động tối ƣu trong kinh tế học để phân tích, đánh giá, rồi đƣa ra lƣợng vốn và lao động tối ƣu mà công ty nên sử dụng để tối thiểu hoá chi phí. Áp dụng mô hình xây dựng đƣợc có thể tính đƣợc các chỉ tiêu để áp dụng điều kiện tối lựa chọn đầu vào vốn và lao động tối ƣu để tối thiểu chi phí sản xuất. Cụ thể điều kiện để tối thiểu hóa chi phí đƣợc xác định qua việc giải hệ phƣơng trình: MPL w = MPK r Q= f (K, L) 2.2. Giới thiệu chung về công ty Hanel Mirolin 2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Công ty CP Hanel Mirolin tiền thân là Trung tâm thƣơng mại Hanel Mirolin của công ty CP Hanel xốp nhựa hoạt động từ năm 1998 (Một trong những đơn vị trực thuộc có hoạt động kinh doanh rất hiệu quả của Tổng Công ty Điện tử Hà Nội Hanel). Do yêu cầu phát mở rộng và phát triển kinh doanh Trung Tâm Mirolin, Công ty CP HANEL MIROLIN chính thức đƣợc thành lập ngày 25 tháng 08 năm 2005 theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103008991 do Phòng đăng ký kinh doanh thuộc Sở kế hoạch và đầu tƣ thành phố Hà Nội cấp. Tên giao dịch: CÔNG TY CỔ PHẦN HANEL MIROLIN. Tên tiếng Anh: HANEL MIROLIN JOINT STOCK COMPANY Tên viết tắt: HANEL MIROLIN JSC Mã số thuế: 0101760550 Chủ tịch HĐQT kiêm giám đốc: ễng Phạm Quang Anh Trụ sở chính: Số 551 Nguyễn Văn Cừ, Gia Thụy, Long Biên, Hà Nội. Đinh Công Inh_K43F3 Page 13
  14. Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kinh tế_Trường đại học Thương mại Từ khi đƣợc thành lập, Công ty CP Hanel Mirolin không ngừng phát triển và đạt đƣợc những thành tự to lớn nhƣ: trở thành Nhà phân phối, đại lý độc quyền của Công ty Sứ Namh Umi - Laufen Thái Lan tại Việt Nam; đƣa thêm nhiều sản phẩm bồn tắm, thiết bị vệ sinh mới ra thị trƣờng; xây dựng nhà máy sản xuất composite, vật liệu xây dựng; ký kết sản xuất bồn tắm cho TOTO Việt Nam; liên kết với Công ty Metan Dawoo Korea để sản xuất sen vòi; hợp tác với Công ty Jmcon Enginering – Son Bhd Malaysia; thành lập hai công ty con là công ty CP Mirolin Miền Trung và công ty CP Mirolin Miền Nam; tham gia góp vốn thành lập công ty CP Gạch Khang Minh, xõy dựng nhà máy Khang Minh tại Hà Nam; mở rộng chuỗi các dịch vụ khác về thƣơng mại nhƣ liên kết với Khu Liên Hợp thể thao Quốc Gia, cho ra đời Trung Tâm dịch vụ thƣơng mại Mỹ Đình với hàng loạt dự án dịch vụ kèm theo... Nhƣ vậy, với việc mở rộng sản xuất, tăng cƣờng mở thờm cỏc showroom trƣng bày, sản phẩm mang nhãn hiệu Mirolin đã phân bố rộng khắp ba miền Bắc, Trung, Nam và đã xuất khẩu sang một số nƣớc khác. Công ty Hanel Mirolin đang trên đƣờng trở thành một trong những Công ty hàng đầu trong lĩnh vực: Sản xuất, kinh doanh, các sản phẩm thiết bị vệ sinh, nội thất phòng tắm tại Việt Nam. 2.2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty Với tầm nhìn chiến lƣợc của lãnh đạo Công ty và sự nỗ lực không biết mệt mỏi của đội ngũ cán bộ công nhân viên luôn đồng lòng gắng sức, phát triển Công ty từ những ngày đầu chỉ có 10 cán bộ nhân viên, với trang thiết bị đơn sơ, cơ sở vật chất thiếu thốn. Đến cuối năm 2010, số lƣợng công nhân viên của Công ty đó lờn con số 152 ngƣời (trong đó có 58 ngƣời có trình độ ĐH trở lên), chƣa tính hàng nghìn cán bộ nhân viên ở hai công ty liên kết và ba công ty thành viên. Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty gồm có: đứng đầu công ty là chủ tịch hội đồng quản trị kiêm giám đốc. Tiếp đó là các phó giám đốc phụ trách cỏc phũng ban thuộc các mảng lĩnh vực khác nhau. Trong cỏc phũng ban có trƣởng phòng, phó phòng và nhân viên. Cuối cùng là các công nhân trong các bộ phận sản xuất. Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty: xem phụ lục 1 và 2 2.2.3. Sản phẩm kinh doanh của công ty Công ty CP Hanel chuyên kinh doanh các lĩnh vực sau:  Sản xuất, lắp ráp, phân phối thiết bị vệ sinh phòng tắm nhãn hiệu Mirolin và các sản phẩm ứng dụng vật liệu composite nhƣ sen vòi, nắp bệt thông minh, bình nƣớc nóng trực tiếp, bồn tắm, phụ kiện phòng tắm  Nhập khẩu, phân phối độc quyền sản phẩm thiết bị vệ sinh (Bệt, chậu)từ nƣớc ngoài nhƣ Thái Lan, Hàn Quốc... Với cơ sở vật chất đầy đủ phục vụ sản xuất cũng nhƣ hỗ trợ tốt nhất cho cán bộ công nhân viên để đạt hiệu quả cao nhất trong công việc, Công ty Hanel Mirolin đang trên đƣờng trở thành một trong những công ty hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, các sản phẩm thiết bị nội thất nhà tắm tại Việt Nam. Đinh Công Inh_K43F3 Page 14
  15. Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kinh tế_Trường đại học Thương mại 2.2.4. Tình hình tài chính tổng quan của công ty Từ một số chỉ tiêu tài chính cơ bản của công ty trong các năm từ 2007 đến 2010 (Phụ lục 3) ta thấy: Tổng doanh thu của công ty tăng liên tục qua các năm, tuy nhiên tỷ lệ tăng là không đều. Năm 2008, doanh thu tăng lên 20,787% so với năm 2007, đến năm 2009 doanh thu tăng đột biến với tỷ lệ lên tới 70,8%, nhƣng đến năm 2010, doanh thu chỉ tăng 27,5% so với năm 2009. Cùng với sự gia tăng của tổng doanh thu thì tổng chi phí cũng tăng lên nhanh chóng, thậm chí tỷ lệ tăng của chi phí hầu nhƣ là lớn hơn so với tỷ lệ tăng của doanh thu. Cụ thể, năm 2008 tổng chi phí tăng 25,29%, năm 2009 là 68% và năm 2010 là 33%. Cho dù tốc độ tăng chi phí của công ty có lớn hơn tốc độ tăng doanh thu nhƣng tổng doanh thu các năm đều lớn hơn tổng chi phí chứng tỏ rằng công ty làm ăn vẫn có lãi, do đó lợi nhuận vẫn dƣơng qua các năm. Tuy nhiên năm 2010, lợi nhuận lại bị giảm đi chút ít so với năm 2009. Đó là do trong năm này công ty mới bắt đầu mở rộng sản xuất, đầu tƣ thành lập thờm cỏc công ty con và công ty liên kết nên chi phí là rất lớn, trong khi tỷ lệ tăng doanh thu thấp hơn nên lợi nhuận bị giảm đi nhƣng không đáng kể. Như vậy, qua các năm hoạt động kinh doanh của công ty khá tốt, lợi nhuận tăng qua các năm từ 2007 tới năm 2009, tuy nhiên đến năm 2010 thì hơi chững lại vì tỷ lệ tăng chi phí lớn hơn tỷ lệ tăng doanh thu nên lợi nhuận có bị giảm đi chút ít. 2.3. Thực trạng sử dụng vốn và lao động tại công ty Hanel Mirolin giai đoạn 2007- 2010 2.3.1. Thực trạng sử dụng vốn của công ty Vốn của công ty tồn tại dƣới hai hình thức, đó là vốn cố định và vốn lƣu động. Vốn cố định dùng để trang trải cho tài sản nhƣ mua sắm trang bị máy móc, đầu tƣ xây dựng cơ bản, phƣơng tiện vận tải, dây chuyền sản xuất… Vốn lƣu động chủ yếu đảm bảo cho tài sản lƣu động nhƣ mua nguyên, nhiên, vật liệu, trả lƣơng cho nhân viên… Để thấy rõ hơn tình hình biến động và cơ cấu vốn kinh doanh của công ty ta xem xét bảng số liệu: Bảng 2.1: Cơ cấu vốn của công ty CP Hanel Mirolin Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tổng số vốn (triệu đồng) 11.990,075 100% 16.890,872 100% 25.502,435 100% 53.469,174 100% Vốn cố định (Triệu đồng) 6.415,889 53,51% 8.460,638 50,09% 11.208,32 43,95% 22.291,299 41,69% Vốn lƣu động (Triệu đồng) 5.574,186 46,49% 8.430,234 49,91% 14.294,115 56,05% 31.177,875 58,31% (Nguồn: Phòng Kế toán công ty CP Hanel Mirolin) Đinh Công Inh_K43F3 Page 15
  16. Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kinh tế_Trường đại học Thương mại Qua bảng số liệu ta thấy quy mô sản xuất kinh doanh của công ty không ngừng đƣợc mở rộng, thể hiện ở số vốn của công ty tăng lên qua từng năm, kể cả vốn cố định, vốn lƣu động hay tổng số vốn. Đặc biệt năm 2010 tăng nhanh nhất khi mà tổng số vốn của công ty tăng lên đột biến, gấp hơn hai lần so với năm 2009. Không chỉ gia tăng mạnh về số lƣợng mà cơ cấu vốn của công ty cũng đó cú sự thay đổi đáng kể theo xu hƣớng giảm dần tỷ trọng vốn cố định và tăng dần tỷ trọng vốn lƣu động. Từ năm 2008 trở về trƣớc, vốn cố định luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn, nhƣng bắt đầu từ năm 2009 thì lƣợng vốn lƣu động lại tăng nhanh chóng và chiếm nhiều hơn trong tổng số vốn. Sự thay đổi trong tổng số vốn cũng nhƣ cơ cấu nguồn vốn là do công ty là một DN vừa sản xuất vừa kinh doanh, trong những năm đầu mới thành lập cần phải đầu tƣ cho cơ sở hạ tầng nhƣ xây dựng nhà máy, mua sắm dây chuyền sản xuất, máy móc kỹ thuật, phƣơng tiện vận tải... nên tỷ trọng vốn cố định lớn hơn so với vốn luu động. Khi đã ổn định về cơ sở hạ tầng, công ty tập trung vào việc sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trƣờng, phát triển sản phẩm... cho nên tỷ trọng vốn lƣu động tăng lên. Cụ thể, bắt đầu từ cuối năm 2006, công ty bắt đầu tiến hành xây dựng nhà máy sản xuất và đến năm 2007 thỡ đã hoàn thiện nhà máy và công ty đã tiến hành mua sắm trang thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh nhƣ mua dây chuyền mỏy đúc, mạ, lắp ráp và nhập khẩu thiết bị sản xuất của hãng Paco – Italy với công suất lên tới 15.000 sản phẩm/năm, do vậy trong năm này vốn cố định chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng cơ cấu vốn. Trong năm 2008 và năm 2009, vốn cố định chỉ tăng nhẹ, sự gia tăng trong tổng số vốn chủ yếu là do vốn lƣu động tăng nhiều hơn. Điều đó là do trong trong những năm này khi mà tài sản cố định vẫn chƣa tới thời gian khấu hao lớn, việc mua sắm trang thiết bị cũng ít đi, vốn cố định chỉ tăng lên chút ít do công ty mở thờm cỏc showroom để trƣng bày sản phẩm, trang bị thêm phƣơng tiện vận tải... Nguồn vốn trong thời gian này chủ yếu công ty tập trung cho sản xuất kinh doanh nhƣ mua nguyờn, nhiờn, vật liệu, quảng cáo giới thiệu sản phẩm... cho nên vốn lƣu động tăng dần và đã chiếm tỷ trọng cao hơn. Trong năm 2010, cả vốn cố định và vốn lƣu động của công ty đều tăng nhanh chóng làm cho tổng số vốn tăng đột biến. Nguyên nhân của sự gia tăng này là do công ty tiến hành mở rộng quy mô sản xuất, tiến hành di chuyển từ nhà máy cũ lên nhà máy mới và thành lập thêm hai công ty con ở miền trung và miền nam; tiếp đến là tham gia góp vốn thành lập công ty CP Gạch Khang Minh, xõy dựng nhà máy Khang Minh tại Hà Nam. Để có thể thực hiện tốt tất cả những việc đú thỡ sự gia tăng nguồn vốn kinh doanh là một yêu cầu tất yếu. Hơn nũa, do có nhiều dự án xây dựng mới nhƣ vậy nên công ty cần đầu tƣ thêm về cơ sở hạ tầng, mua thờm cỏc công cụ, dụng cụ quản lý, phƣơng tiện vận tải để phục vụ cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Công ty đã đầu tƣ để mua sắm thêm dây chuyền sản xuất mới ngoài những trang bị sẵn có, mua thêm xe tải để vận chuyển sản phẩm... Mặt khác, để đảm bảo đủ nguồn lực cho việc sản xuất với quy mô mới, công ty cũng đã đầu tƣ nhiều vốn hơn để mua nguyên, nhiên, vật liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh bởi cần tăng thêm số lƣợng mới có thể tận dụng đƣợc hiệu suất tăng theo quy mô. Ngoài ra, một trong những lý do khiến tổng số vốn của công ty tăng mạnh là trong giai đoạn này luôn xảy ra tình trạng lạm phát, kéo theo đó là giá cả nguyên vật liệu đầu vào ngày càng tăng cao, chi phí vận chuyển tăng... làm cho công ty phải bỏ ra nhiều vốn hơn để đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh đƣợc ổn định và thuận lợi. Đinh Công Inh_K43F3 Page 16
  17. Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kinh tế_Trường đại học Thương mại 2.3.2. Thực trạng sử dụng lao động của công ty Bảng 2.2: Cơ cấu lao động công ty CP Hanel Mirolin 24% 40% 36% 31% 36% 33% ĐH CĐ-TC 2008 2007 Đào tạo khác 24% 30% 40% 38% 36% 32% 2009 2010 Nguồn: phòng hành chính- nhân sự CP Hanel Mirolin Đối với bất kỳ một DN nào thì lực lƣợng lao động luôn là yếu tố đóng vai trò quan trọng, then chốt trong việc thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh. Nhận thức rõ điều đó ngay từ khi thành lập, công ty đã chú trọng vấn đề tổ chức sắp xếp lao động một cách hợp lý, không ngừng đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ lao động của công ty. Qua đó, số lƣợng và cơ cấu lao động theo trình độ của công ty đó cú sự thay đổi. Số lƣợng lao động tại công ty tăng lên liên tục qua các năm. Năm 2007, số lao động của công ty mới chỉ có 33 ngƣời, trong đó số lao động có trình độ ĐH và trên ĐH là 8 ngƣời, chiếm tỷ trọng thấp nhất (24%). Lao động có trình độ CĐ- TC là 12 ngƣời và còn lại 13 ngƣời có trình độ đào tạo khác. Năm 2008, với việc mở thêm showroom mới để trƣng bày và giới thiệu sản phẩm, công ty đã tuyển thêm 15 lao động ở cả ba nhóm trình độ làm cho số lao động ở cả ba nhóm này đều tăng lên, nâng tổng số lao động của công ty lên 48 ngƣời. Tuy nhiên tỷ trọng lao động lại có sự thay đổi, trong đó tỷ trọng lao động có trình độ ĐH đã tăng lên chiếm, tỷ trọng lao động có trình độ CĐ – TC và đào tạo khác đều giảm xuống. Đó là do yêu cầu của công việc cần phải là những ngƣời có trình độ để có thể giới thiệu sản phẩm đến khách hàng và giải đáp những khúc mắc của khách hàng tốt hơn nên công ty tuyển lao động có trình độ ĐH nhiều hơn. Năm 2009, công ty hoàn thành xây dựng nhà máy sản xuất tại cụm công nghiệp Thạch Thất – Quốc Oai, Hà Nội. Để chuẩn bị cho hoạt động sản xuất tại đây nên công ty đã tuyển thêm 26 lao động. Do lao động tuyển thêm chủ yếu để đào tạo và làm việc trong các cơ Đinh Công Inh_K43F3 Page 17
  18. Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kinh tế_Trường đại học Thương mại sở sản xuất nên số ngƣời có trình độ CĐ – TC và trình độ đào tạo khác chiếm phần lớn. Cụ thể số lƣợng lao động có trình độ CĐ- TC đƣợc tuyển thêm trong năm này tăng 11 ngƣời, tăng 3,15% so với năm 2008. Lao động nhóm có trình độ đào tạo khác tăng 12 ngƣời, tỷ trọng chiếm 39,19%. Tỷ trọng lao động có trình độ ĐH bị giảm xuống còn. Đến cuối năm 2010 tổng số lao động của công ty là 152 ngƣời, tỷ trọng lao động trong cỏc nhúm cú sự thay đổi lớn. Đội ngũ cán bộ có trình độ ĐH trở lên tăng đột biến với số lƣợng là 58 ngƣời, chiếm 38% tổng số lao động. Lao động có trình độ CĐ- TC và trình độ chuyên môn đào tạo khác cũng tăng lên nhanh chóng với số lao động tƣơng ứng là 49 ngƣời và 45 ngƣời. Trong năm này do công ty mở rộng sản xuất kinh doanh, chính thức rời nhà máy cũ đến nhà máy mới, thành lập thờm cỏc công ty con... nên công ty đã tuyển thêm rất nhiều lao động ở các vị trí khác nhau làm cho lao động trong cỏc nhúm đều tăng lên. Trong đó lao động có trình độ ĐH và trên ĐH tăng mạnh nhất, đó là do những vị trí công ty tuyển dụng chủ yếu là hành chính văn phòng, điều hành, quản lý... nên yêu cầu về trình độ là khá quan trọng. Mặt khác, công ty đã chú trọng hơn tới trình độ của lao động và để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh nờn đó tạo điều kiện cho một số lao động cũ của công ty tiếp tục học lên cao hơn nên số lƣợng có trình độ ĐH và cả CĐ đều tăng lên nhanh chóng. Nhƣ vậy việc không ngừng mở rộng quy mô dẫn đến công ty cần phải gia tăng số lƣợng lao động, tuy có sự biến đổi về tỷ trọng lao động trong cỏc nhúm xét theo trình độ nhƣng nhìn chung tỷ trọng của ba nhóm vẫn khá là đồng đều. Công ty cũng đã ngày càng chú trọng hơn đến việc đào tạo, bồi dƣỡng và nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ lao động để có thể nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đó cũng là yêu cầu tất yếu trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt, thị trƣờng đầy biến động nhƣ hiện nay. 2.4.Thực trạng chi phí sản xuất của công ty Hanel Mirolin giai đoạn 2007- 2010 Bảng 2.3: Cơ cấu chi phí của công ty CP Hanel Mirolin tỷ đồng 40 35 30 25 20 15 10 5 0 2007 2008 2009 2010 Năm (Nguồn: Phòng Kế toán công ty CP Hanel Mirolin) Cùng với việc liên tục mở rộng sản xuất, tăng quy mô thì tổng chi phí của công ty cũng tăng lên nhanh chóng. Năm 2007, tổng chi phí thực hiện của công ty là hơn 12.890 triệu đồng. Năm 2008 tổng chi phí tăng lên là hơn 16.150 triệu đồng, năm 2009 là 27.137 Đinh Công Inh_K43F3 Page 18
  19. Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kinh tế_Trường đại học Thương mại triệu đồng và đến cuối 2010 thì tổng chi phí đã tăng lên hơn 36.148 triệu đồng. Để biết chính xác tổng chi phí của công ty tăng lên nhƣ thế nào ta xem xét sự gia tăng ở một số khoản mục chính sau:  Chi phí sản xuất chung Qua số liệu ta thấy chi phí sản xuất chung của năm 2008 tăng so với năm 2007 là hơn 740 triệu đồng, tƣơng ứng với tỉ lệ tăng là 16,12%. Năm 2009, chi phí sản xuất chung tăng 59,37% so với năm 2008. Đến năm 2010, chớ phớ sản xuất chung tiếp tục tăng thêm hơn 1.864 triệu đồng. Nhƣ vậy chi phí sản xuất chung của công ty ngày càng tăng cao. Nó có mối liên hệ mật thiết với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vì vậy khi công ty đẩy mạnh hoạt động sản xuất sẽ kéo theo chi phí sản xuất chung tăng cao, là một trong những yếu tố góp phần vào sự gia tăng của tổng chi phí, nhất là khi mà giá cả nguyên vật liệu đang tăng cao nhƣ hiện nay.  Chi phí bán hàng Chi phí bán hàng của công ty cũng ngày càng gia tăng, năm 2010 chi phí bán hàng của công ty là hơn 9.634 triệu đồng, tăng 7.060 triệu đồng, gấp gần 3 lần so với năm 2007. Điều đó là do công ty liên tục mở rộng thị trƣờng, ra mắt các sản phẩm mới nên sẽ mất thờm cỏc khoản chi phí nhƣ chi phí trực tiếp tiêu thụ sản phẩm, chi phí hỗ trợ marketing và phát triển (khoản chi phí cho việc nghiên cứu thị trƣờng, làm cho việc thị trƣờng của công ty mở rộng) và chi phí cho hoạt động trƣng bày, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm… nhằm thu hút ngƣời mua để mở rộng thị trƣờng và đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm của công ty. Chi phí bán hàng cũng tác động trực tiếp đến sự gia tăng về tổng chi phí của công ty.  Chi phí quản lý DN Chi phí quản lý DN là các khoản chi phí phục vụ cho việc điều hành và quản lý chung cho toàn DN trong một thời kỳ nhất định. Các chi phí liên quan đến quản lý DN bao gồm: trả lƣơng cho nhân viên, chi phí đồ dùng văn phòng, chi phí khấu hao tài sản cố định, thuế và các khoản phí, lệ phí, chi phí dịch vụ mua ngoài và một số chi phí bằng tiền khác. Tỷ trọng chi phí quản lý doanh nghệp trong tổng chi phí của công ty giảm dần theo từng năm. Cụ thể năm 2007, tỷ trọng của nó là 40,59%, năm 2008 giảm xuống còn 39,26%, năm 2009 và 2010 tiếp tục giảm xuống còn lần lƣợt là 38,334% và 36,36%. Cho dù vậy chi phí quản lý DN vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng chi phí của công ty. Điều này cho thấy ngoài việc đầu tƣ sản xuất, mở rộng thị trƣờng thì công ty vẫn chú trọng đến các điều kiện hoạt động của mình, vẫn có sự đầu tƣ về trang thiết bị, đồ dùng văn phòng và luôn quan tâm đến lƣơng bổng, thƣởng cho các nhân viên trong công ty. Tuy có sự giảm đi về tỷ trọng nhƣng xét về giá trị thì chi phí quản lý DN vẫn tăng lên và cũng tác động đến sự gia tăng của tổng chi phí. Đinh Công Inh_K43F3 Page 19
  20. Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kinh tế_Trường đại học Thương mại  Chi phí khác Ngoài ba khoản chi phớ chớnh trờn thỡ công ty còn một số khoản chi phớ khỏc nhƣ chi phí nộp phạt, nhƣợng bán hay thanh lý tài sản, chi phí dự phòng và chi phí cho các hoạt động bên ngoài... Các khoản chi phí này cũng chiếm một tỷ trọng nhất định trong tổng chi phí và ngày càng tăng lên.  Đánh giá tổng quát về tình hình thực hiện chi phí Để đánh giá hiệu quả của việc thực hiện chi phí ta xét sự gia tăng của tổng chi phí so với sự gia tăng của tổng doanh thu (tỷ suất chi phí trên doanh thu)của công ty. Qua phụ lục 3 ta thấy: Việc tăng thêm chi phí sản xuất kinh doanh của công ty đã mang lại lƣợng doanh thu lớn cho công ty. Doanh thu của công ty tăng dần lên cùng với sự gia tăng của tổng chi phí. Tuy nhiên tỷ suất chi phí trên doanh thu vẫn còn cao và hầu nhƣ ngày càng tăng lên, cho thấy tốc độ gia tăng doanh thu của công ty thấp hơn so với tốc độ gia tăng của tổng chi phí, điều đó dẫn tới sự gia tăng của lọi nhuận chƣa đƣợc nhƣ mong muốn, thậm chí lợi nhuận năm 2010 lại giảm đi chút ít so với năm 2009 (khoảng 70 triệu đồng, tƣơng đƣơng 1,32%). Nhƣ vậy, việc thực hiện chi phí của công ty vẫn chƣa thực sự đem lại hiệu quả. Mặc dù Công ty đã đƣợc đầu tƣ trang thiết bị kỹ thuật hiện đại ngay từ khi mới thành lập nhƣng trong quá trình hoạt động cũng cần phải đầu tƣ thêm công nghệ ứng dụng để sản phẩm sản xuất ra đạt chất lƣợng cao. Tuy nhiên chi phí để mua công nghệ ứng dụng hiện nay rất cao cùng với việc công ty vẫn đang áp dụng công nghệ hiện có theo kinh nghiệm sản xuất thực tế nên hiệu quả sản xuất vẫn cầm chừng, chƣa phát huy đƣợc các nguồn lực sẵn có, đôi khi gây lãng phí về chi phí vận hành dây chuyền sản xuất. Mặt khác, chi phí đầu vào tăng cao khiến cho chi phí tăng nhanh trong khi công ty lại gặp phải sự cạnh tranh gay gắt trên thị trƣờng cho nên doanh thu và lợi nhuận nhiều khi không đƣợc nhƣ mong muốn. 2.5. Các nhân tố tác động đến tình hình sử dụng vốn, lao động và thực hiện chi phí sản xuất tại công ty Hanel Mirolin 2.5.1. Nhân tố chủ quan  Sản phẩm của công ty: đây là yếu tố quan trọng nhất quyết định hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi DN. Các yếu tố liên quan đến sản phẩm của công ty có ảnh hƣởng tới việc sử dụng vốn, lao động và thực hiện chi phí của công ty nhƣ tính chất, chất lƣợng, mẫu mã, chu kỳ sống của sản phẩm. Sản phẩm của công ty là thiết bị vệ sinh, nội thất phòng tắm, thƣờng có hàm lƣợng kỹ thuật cao, đƣợc sản xuất trên dây chuyền hiện đại và thời gian sử dụng khá dài nên nguồn vốn đầu vào ban đầu là tƣơng đối lớn, nhƣng đổi lại thời gian thu hồi vốn là khá Đinh Công Inh_K43F3 Page 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2