Tiểu luận ngân hàng thương mại: Cho vay kích cầu đối với các doanh nghiệp của các ngân hàng thương mại
lượt xem 10
download
Tiểu luận ngân hàng thương mại: Cho vay kích cầu đối với các doanh nghiệp của các ngân hàng thương mại trình bày lý luận chung về cho vay doanh nghiệp. Thực trạng cho vay kích cầu đối với các doanh nghiệp của các ngân hàng thương mại.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận ngân hàng thương mại: Cho vay kích cầu đối với các doanh nghiệp của các ngân hàng thương mại
- Hoïc vieân: Nguyeãn Thò Myõ Hieàn- lôùp cao hoïc NH4- K17 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠ I HỌC KIN H TẾ THÀNH PHỐ HỒ C HÍ MINH T IỂU LUẬN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Đ ề tài: “Cho vay kích cầu đối với các doanh nghiệp của các ngân hàng thương mại” Giảng viên: TS. Lại Tiến Dĩnh Học viên: Nguy ễn Thị Mỹ Hiền Lớp: Cao học ngân hàng ngày 4- K17 Tp. Hồ Chí Minh 2009
- Hoïc vieân: Nguyeãn Thò Myõ Hieàn- lôùp cao hoïc NH4- K17 2 CHO VAY KÍCH CẦU ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP CỦA CÁC NHÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I. Các vấn đề chung về cho vay doanh nghiệ p 1. Định nghĩa, nguyễn tắc cho vay, điều kiện vay vốn, mục đích vay vốn, hồ sơ vay vốn, thẩm định và quyết định cho vay, hợp đồng tín dụng, giới hạn cho vay, những trường hợp k hông cho vay và các phương thức cho vay: 1.1 Định n ghĩa: Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời ạhn nhất định theo thỏa thuận với nguyên t ắc có hoàn trả gốc và lãi. Nguyên tắc cho vay: - Phải sử dụng vốn đúng mục đích như đã thỏa thuận trong hợp đồng: Vì nếu khách hàng sử dụng vốn sai m ục đích thì sẽ ảnh hưởng khả năng thu hồi nợ này. Việc khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích điều này dẫn đến thất thóat và lãng phí vốn vay không tạo ra được ngân lưu để trả nợ cho ngân hàng. - Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng: Đây là nguyên tắc quan trọng không thể thiếu được trong hoạt động cho vay. Do sau khi cho vay trong một thời hạn nhất định, thì khách hàng vay tiền phải trả lại cả gốc và lãi để ngân hàng hoàn trả lại cho khách hàng gởi tiền. Bởi vì bản chất c ủa quan hệ tín dụng là quan hệ chuyển nhượng t ạm thời sử dụng vốn vay nên sau một thời gian nhất định vốn vay phải được hoàn trả, gốc và lãi. Điều kiện vay vốn: Theo quy chế cho vay khách hàng do ngân hàng Nhà nước ban hành thì các điều kiện vay vốn bao gồm: - Có năng lực pháp luật, năng lực hành vi nhân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật; - Có m ụch đích vay vốn hợp pháp; - Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết; - Có phương án sản xuất kinh doanh, dịc h vụ khả thi và có hiệu quả; Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính phủ và hướng dẫn của ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Tuy nhiên ngoài các điều kiện trên thì các ng6an hàng thương mại có thể có những điều kiện r iêng của mình. Mục đích vay vốn:
- Hoïc vieân: Nguyeãn Thò Myõ Hieàn- lôùp cao hoïc NH4- K17 3 Khách hàng doanh nghiệp khi vay vốn ngân hàng phải sử dụng vốn vay đúng mục đích. VD : Khi doanh nghiệp vay vốn ngắn hạn t hì không được sử dụng vốn đó vào mục đích tài trợ dài hạn. Hồ sơ vay vốn: Thông t hường bộ hồ s ơ vay vốn gồm: - Giấy đề nghị vay vốn - Giấy tờ chứng minh tư các h pháp nhân của khách hàng, chẳng hạn như giấy phép thành lập, quyết định bổ nhiệm giám đốc, điều lệ hoạt động. - Phương án sản xuất kinh doanh và kế hoạch trả nợ, hoặc dự án đầu tư. - Báo cáo tài chính Của thời kỳ gần nhất. - Các giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh nợ vay. - Các giấy tờ liên quan khác nếu cần thiết. 1.6 Thẩm định và quyết định cho vay: - Đánh giá tính khả thi c ủa phương án kinh doanh, dự án đầu tư. - Đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng. 1.7 Hợp đồng tín dụng: Hợp đồng vay vốn chứa đựng nội dung: Điều kiện vay vốn, mục đích sử dụng vốn vay, phương thức cho vay, số vốn vay, lãi suất, thời hạn cho vay, hình thức bảo đảm, phương thức trả nợ, giá trị tài sản bảo đảm và nhưng cam kết khác. Ngoài ra trong hợp đồng tín dụng cũng nêu rõ quyền và nghĩa vụ của hai bên: khách hàng và ngân hàng. 1.8 Giới hạn cho vay: Trong hoạt động tín dụng, ngân hàng thương mại bị giới hạn cho vay theo quy định của luật tổ chức tín dụngnhằm đảm bảo an t oàn. Cụ thể: Cho vay ngắn hạn: Tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàng không vượt quá 15% vốn tự có của ngân hàng, trừ trường hợp đặc biệt. Những trừơng hợp k hông cho vay: - Thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc(GĐ), Phó tổng giám đốc( P.GĐ) của tổ chức tín dụng; - Cán bộ nhân viên của chính tổ chức tín dụng đó thực hiện nhiệm vụ thẩm định, quyết định cho vay; - Bố, mẹ, vợ, chồng, con của thanh viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc(GĐ, P.GĐ), Phó tổng giám đốc( P.GĐ) của tổ chức tín dụng; 1.10 Các phương thức cho vay: Hiện nay các ngân hàng thương mại có thể cho doanh nghiệp vay theo các phương thức sau: Cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay từng lần, cho vay theo dự án đầu tư… 2. Phân l oại cho vay:
- Hoïc vieân: Nguyeãn Thò Myõ Hieàn- lôùp cao hoïc NH4- K17 4 Dựa vào thời hạn có thể chia cho vay doanh nghiệp thành cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn. 2.1 Cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp: Cho vay ngắn hạn là khoản cho vay có thời hạn dưới 12 tháng. Nhằm mục đích là để tài trợ cho nhu cầu c ủa vốn lưu động thường xuyên và nhu cầu vốn lưu động t ạm thời. Có thể cho vay theo phương thức là cho vay từng lần hoặc cho vay theo hạn mức tín dụng. 2.2 Cho vay t rung và dài hạn đối với doanh nghiệ p: Cho vay trung hạn là khoản cho vay có thời hạn đến 60 tháng , cho vay dài hạn có thời hạn trên 60 tháng. Mục đích cho vay là nhằm tài trợ cho tài sản cố định và một phần tài s ản lưu động t hường xuyên của doanh nghiệp (đứng gốc độ là doanh nghiệp); tạo ra lợi nhuận cho hoạt động ngân hàng( đứng gốc độ là ngân hàng). II. Thực trạng cho vay doanh nghiệp năm 2008: 1. Cho vay bất động sản: 2. Cho vay các mặt hàng công nghiệp cấp thấp, hang tiêu dung, hang nông khoáng sản: Do tình hình kinh tế Việt Nam ảnh hưởng tới hoạt động ngân hàng. Ngân hàng chưa vạch ra chiến lược có tầm nhìn xa, chỉ tập trung đáp ứng những nhu cầu vay trước mắt của doanh nghiệp. Đó là đầu tư vốn vào các m ặt hàng công nghiệp c ấp thấp như: Hàng m ay mặt, nón , giày da và các mặt hàng tiêu dùng. Những mặt hàng này không m ang lại hiệu hiệu quả lớn có tính chất kích cầu để phát triển nền kinh tế cộng với tình hình khủng hoảng trong giá cả thị trường trên toàn cầu trong thời gian qua, làm cho hàng tồn đọng không xuất khẩu được hay các nhà đầu tư nước ngoài bỏ trốn về nước( Hàng trăm công ty Hàng Quốc không thể trả nợ ngân hàng và Ban quản lý điều hàng công ty đã bỏ về nước). Đồng thời một phần lớn vốn ngân hàng lại đầu tư vào mặt hàng nông lâm khoáng sản có giá bấp bên do: Thiên tai, dịch bệnh, chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm không đạt yêu cầu… 3. Cho vay kinh doanh chứng khoán: Do chưa có kinh nghiệm, do thông tin bất cân xứng mà thời gian qua các doanh nghiệp đỗ xô vào kinh doanh chứng khoán. Thặng dư của cổ phần tăng lên một cách giả tạo làm kích thích các doanh nghiệp và cả ngân hàng ( VD: Tập đoàn công ty cổ phần t ole Hoa Sen vì muốn khuyếch trương quảng cáo thương hiệu c ủa mình mà họ đã vay rất nhiều vốn chủ yếu là để quảng bá tiếp thị. Trong năm qua bong bong giá cổ phiếu giảm đột ngột, cộng với mức lại suất tăng liên tục năm qua, cộng với việc nhập nguyên liệu về với giá cao, nhưng khi thành thành phẩm bán r a lại là giá t hấp nên dẫn đến t ình hình công
- Hoïc vieân: Nguyeãn Thò Myõ Hieàn- lôùp cao hoïc NH4- K17 5 ty gần như phá sản.Vậy mà những doanh nghiệp khác lại cứ ngộ nhận là chứng khoáng của công ty Hoa Sen là có hiệu quả nên các nhà đầu tư đỗ xô vào công ty này. Kéo theo một số công ty là cổ đông của tole Hoa Sen cũng bị chết theo, kết quả không có khả năng trả nợ cho ngân hàng). 4.Tập trung cho vay nhiều khách hàng là cá nhân: Hệ thống ngân hàng thương mại , nhất là các ngân hàng thương mại c ổ phần , có nghiên cứu cho ra sản phẩm cho vay mới, nhưng lại phục vụ cho vay tiêu dung và khách hàng cá nhân. Dẫn chứng như ngân hàng cổ phần ngân hàng Á Châu và một số ngân hàng thương mại cổ phần khác: Cho vay mua xe ôtô để sản xuất kinh doanh, tiêu dùng hoặc mua nhà trả góp. 4. Thời hạn và lãi suất cho vay chưa hợp lý: III. Giải Pháp: Năm 2008 vừa qua cho ta thấy là m ột năm t ồi tệ tài chính t hế giới ở Việt Nam cũng vậy, lãi suất, tỷ giá hối đói thì biến động liên tực không t heo một quy luật nào cả, các doanh nghiệp t hì kêu trời , vì không tiếp cận được nguồn vốn ngân hàng. Đ iều này không thể chỉ trách ngân hàng được. Một năm mà kế hoạch cuả họ bị biến động hơn ba lần, Vậy áp luật của ngân hàng cũng chẳng hề nhỏ. Năm 2008 hoạt động ngân hàng của Việt Nam chưa theo kịp với những biến động của tình hình tài chính ngân hàng thế giới. Ngay từ đầu năm chúng ta chứng kiến sự bất ổn của các ngân hàng ơ Mỹ. Nơi khai sinh cuộc khủng hoảng toán cầu như hiện nay. T rong khi chúng ta vẫn t iếp tục áp dụng chính sách t hắt chặt tiền tệ hướng đến mục tiêu chống lạm phát m à không dư báo được diễn tiến củ atình hình tài chính thế giới, Vì vậy có thể nói rằng đến khi “ nươc tới chân” chúng ta mới nhảy thì làm sao m ang lại hiệu quả cao được. Việc các doanh nghiệp Việt Nam gặp khó khăn trong kinh doanh là điều đã được cảnh báo trước đó, chính sách thắt chặt tín dụng và thị trường xuất khẩu bị bó hẹp do sức cầu trên t hị trường thế giới giảm, thì nóng lạnh về tỷ giá. Năm 2009 lại là năm thách thức lớn cho hoạt động ngân hàng khi mà những cơn sóng khủng hoảng t ài chính sẽ tác động đến Việt Nam, cũng như các doanh nghiệp Việt nam. Vì vậy theo tôi cần đưa ra một số giải pháp s au. 1. Giảm lãi suất: Đó là điều mà xã hội quan tâm nói chung và doanh nghiệp Việt Nam nói r iêng đang chờ lãi suất vay ngân hàng giảm thêm, vì vậy ngân hàng Nhà nước đã đề ra lộ trình làm sao để có lãi suất hợp lý. Mức hợp lý ở đây không còn đặt nặng lãi suất tiền gửi phải cao hơn lạm phát mà là giá của đồng vốn phụ thuộc cung cầu.
- Hoïc vieân: Nguyeãn Thò Myõ Hieàn- lôùp cao hoïc NH4- K17 6 Lãi suất ngân hàng “ ăn theo” nề kinh tế, do đó phải thấp hơn lợi nhuận bình quân của nền kinh tế. Các ngành phải xác định được lợi nhuận bình quân của các ngành công nghiệp, thương nghiệp và nông nghiệp, để có được mức lãi suất vay vốn hợp lý, thời gian qua lãi suất ngân hàng bị lệ thuộc vào mục tiên kiền chế lạm phát. Bây giờ sức ép về lạm phát đã giảm, đã đến lúc phải đặt lãi suất trong khả năng chấp nhận của nền kinh tế, ngân hàng huy động được vốn, người vay vốn chấp nhận được lãi suất này và kinh doanh có lãi. Biểu đồ lãi suất phải có đường cong hợp lý: Huy động ngắn hạn có lãi suất thấp, dài hạn lãi suất cao. Vậy: * Giảm lãi suất bao nhiêu là hợp lý? Hiện nay nhiều người trông chờ lãi suất cơ bản giảm còn 3-4%. Nhưng chúng ta phải nhìn nhận rằng: Thực tế công nghệ Việt Nam chưa tuyệt vời, để có được mức chi phí thấp tương ứng với lãi suất cho vay thấp. Nếu lãi s uất cơ bản giảm xuống 4%, trần lãi suất cho vay là 6% thì khoảng chênh lệch là 2%. Trong khi chi phí của ngân hàng như: chi phí quản lý, chi phí mặt bằng… vài năm trước phải là 4.32% mới hoạt động được. Trong tình hình hiện nay chưa thể giảm nhanh, giảm ngay lãi s uất mà cần phải có lộ trình. Lãi s uất ở mức nào cũng phải thận trọng. Theo Nghị quyết 30 của Chính phủ cũng đã nêu tự do hoá lãi suất phải theo tín hiệu của thị trường nhưng cần thiết cũng phải có bàn tay Nhà nước để ổn định lãi suất. Thời gian qua, việc sử dụng lãi suất để giảm nhanh lãi suất cho vay là t hực hiện sự can thiệp của ngân hàng nhằm gây khó khăn cho doanh nghiệp và nền kinh tế . Nếu không giảm nhanh lãi suất cho vay, người vay sẽ khó khăn rất nhiều. Nhưng chúng ta cần tôn trọng nguyên t ắc thị trường. Vậy thời gian qua ngân hàng Nhà nước cũng khuyến khích các ngân hàng giảm lãi suất để có lợi cho nền kinh tế. Theo tôi, quý I/2009 nên ấn định giảm lãi s uất cơ bản là 6-7%, vậy trần lãi suất cho vay là 9-10.5%, mức chênh lệch 3-3.5% so với những năn trước đó thì chi phí quản lý, chi phí mặt bằng phải là: 4.32% thì ngân hàng m ới hoạt động được. Vậy để mức chênh lệch 3-3.5% ngân hàng hoạt động được thì về phía ngân hàng nên cắt giảm một số chi phí không cần thiết hoặc có thể giảm bớt lương của các cán bộ lãnh đạo. Bởi vì hiện nay lương của các sếp lãnh đạo tại các ngân hàng thương mại r ất cao, chênh lệch quá nhiều so với lương nhân viên để cùng nhau chia cơm sẻ áo trong lúc nền kinh tế gặp nhiều khó khăn. * Có nên giảm lãi suất cho vay đối với hợp đồng củ và cơ cấu lại nợ cho những doanh nghiệp gặp khó khăn hay không? Theo ý kiến của tôi các ngân hàng t hương m ại nên giảm lãi suất cho vay đối với c ác hợp đồng tín dụng củ có lãi suất cố định. Bởi vì hiện nay ngân hàng
- Hoïc vieân: Nguyeãn Thò Myõ Hieàn- lôùp cao hoïc NH4- K17 7 đang thừa vốn, nếu ngân hàng cứ giữ lãi suất cao sẽ trả nợ để đi vay nơi khác cho rẽ hơn, Như vậy ngân hàng và khách hàng cũng phải tính sao cho có lợi. Còn việc cơ cấu lại nợ. Do quy định về phân loại nợ tương đối chặt, đã cày chương trình r ồi, quá hạn không trả được lãi, phải chuyển loại nợ. Vì vậy nếu ngân hàng không làm kỹ thì nợ quá hạn sẽ tăng cao, đều mà người vay cũng không muốn. Có cơ cấu lại nợ, cho vay thêm vẫn phải t heo nguyên t ắc có tài sản đảm bảo, dự án tốt. 2. Cho vay với lãi suất ưu đãi: Để chia sẽ một phần khó khăn với khách hàng, giúp cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam dể dàng hơn trong việc tiếp cận nguồn vốn với chi phí hợp lý, giảm chi phí cho vay và nâng cai năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, góp phần thực hiện thực hiện mục tiêu kìm chế lạm phát, ổn định kinh t ế vĩ mô và mang lại tăng trưởng bền vững. Vì vậy mức lãi suất cho vay ưu đãi được áp dụng với những khách hàng truyền thống, khách hàng sử dụng giảipháp dịch vụ tổng t hể của ngân hàng thương mại kinh doanh trong các lãnh vực sau: + Phát triển nông nghiệp, nơng t hôn, lĩnh vực xuất khẩu ( đặc biệt là xuất khẩu nông lâm thuỷ sản). + Sản xuất kinh doanh các mặt hàng thiết yếu, đáp ứng nhu cầu t iêu dùng trong nước thay t hế hàng nhập khẩu. + Nhập khẩu các mặt hàng thiết yếu như: Xăng, dầu, vật tư nông nghiệp, nguyên liệu s ản xuất, thuốc chữa bệnh. 2.Giãn, giảm thuế cho doanh nghiệ p: Ngày 13/01/2009 Bộ tài chính có thông tư 03 hướng dẫn thực hiện giảm, giản thời hạn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp gặp khó khăn. T heo t hông tư này doanh nghiệp vừa và nhỏ được giảm 30% số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong quý IV/2008 và cả năm 2009; đồng thời được giãn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp tạm tính hàng quý năm 2009 trong 9 tháng s au khi trừ đi s ố thuế đã giảm. Các doanh nghiệp không thuộc diện doanh nghiệp vừa và nhỏ nhưng hoạt động sản xuất, gia công, chế biến nông, lâm, thuỷ sản, dệt may, da giày, linh kiên điện tử cũng được giãn nộp thuế. Theo ý kiến của t ôi thì những doanh nghiệp vừa và nhỏ đang gặp khó khăn nên giảm bao nhiêu phần trăm thì cũng phải căn cứ tình hình cụ thể của từng doanh nghiệp, nhưng điều này t hì khó xác định đúng và tốn kém thời gian, nếu như làm được điều này t hì rất thuận lợi cho doanh nghiệp, còn nếu áp dụng chung cho các doanh nghiệp thì nên giảm từ 50% trở lên, khi nào doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả thì tuỳ theo tình hình kinh tế mà hạ mức giảm trừ cho phù hợp. 3. Gói kích cầu của Chính Phủ:
- Hoïc vieân: Nguyeãn Thò Myõ Hieàn- lôùp cao hoïc NH4- K17 8 Để cứu các doanh nghiêp của ngành t ạm thoát khỏi tình hình khó khăn thì Chính phủ nên hỗ trợ các doanh nghiệp thông qua các gói kích cầu ưu tiên như: - Nên trích 1-2% từ tổng kim ngạch xuất khẩu
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phát triển hoạt động marketing trong cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (VP Bank)
106 p | 295 | 79
-
Khóa luận tốt nghiệp Tài chính - Ngân hàng: Giải pháp đẩy mạnh hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương tín - Chi nhánh Hà Nội
89 p | 217 | 40
-
Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Ngân hàng: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam – chi nhánh Hoàng Mai Hà Nội
90 p | 116 | 24
-
Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Pháp luật về cho vay tiêu dùng và thực tiễn áp dụng tại các ngân hàng thương mại tại Việt Nam
89 p | 38 | 15
-
Luận văn tốt nghiệp Tài chính - Ngân hàng: Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam – Chi nhánh Vĩnh Long
71 p | 31 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đắk Nông
99 p | 15 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thái Bình
99 p | 21 | 7
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng
27 p | 20 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng
134 p | 8 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Bắc Đăk Lăk
111 p | 15 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Đống Đa
139 p | 8 | 4
-
Khóa luận tốt nghiệp Tài chính ngân hàng: Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Chúng Việt Nam chi nhánh Gia Định
83 p | 18 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ vay tiêu dùng của Ngân hàng thương mại Cổ phần Sài Gòn - Chi nhánh Đà Nẵng
137 p | 6 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Ban Mê
103 p | 6 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu - Chi nhánh Đà Nẵng
91 p | 7 | 1
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Đăk Lăk
26 p | 3 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Đăk Lăk
116 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn