BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG<br />
KHOA XÂY DỰNG – BỘ MÔN KIẾN TRÚC<br />
---------------******---------------<br />
<br />
ĐỀ TÀI : BẢO TÀNG VŨ TRỤ - HÀNG KHÔNG VIỆT NAM<br />
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY<br />
NGÀNH: KIẾN TRÚC<br />
<br />
Giáo viên hƣớng dẫn:Ths.KTS. CHU PHƢƠNG THẢO<br />
Sinh viên: HOÀNG PHÚ HOÀNG – XD1603K<br />
<br />
HẢI PHÒNG 2017<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. 1<br />
A. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ........................................................................... 2<br />
1. Lý do cần thiết ......................................................................................... 2<br />
2. Khả năng ứng dụng thực tế và dự kiến kết quả của đề tài ................. 3<br />
2.1 Khả năng ứng dụng thực tế ................................................................. 3<br />
2.2 Dự kiến kết quả của đề tài .................................................................. 3<br />
3. Những nội dung liên quan đến đề tài .................................................... 4<br />
3.1 Các bảo tàng nước ngoài liên quan đến đề tài ................................... 4<br />
3.2 Các bảo tàng trong nước liên quan đến đề tài .................................... 6<br />
3.3 Các yếu tố trong thiết kế bảo tàng ..................................................... 8<br />
3.3.1 Vật liệu sử dụng trong thiết kế bảo tàng ...................................... 8<br />
3.3.2 Tính thẩm mỹ .............................................................................. 10<br />
3.3.3 Bố trí công năng trong bảo tàng ................................................ 10<br />
3.3.4 Ánh sáng trong bảo tàng ............................................................ 11<br />
3.3.5 Màu sắc trong bảo tàng ............................................................. 16<br />
3.3.6 Yếu tố thị giác............................................................................. 20<br />
3.3.7 Yếu tố hiện vật ............................................................................ 23<br />
3.3.8 Yếu tố tầm nhìn........................................................................... 27<br />
4. Cách bố trí không gian trƣng bày trong bảo tàng ............................. 29<br />
4.1 Khuynh hướng trưng bày duy hiện vật .............................................. 29<br />
4.2 Khuynh hướng trưng bày “chủ đề” .................................................. 31<br />
4.3 Khuynh hướng trưng bày “kể chuyện” ............................................. 33<br />
B. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI ............................................. 35<br />
1. Mục đích ................................................................................................. 35<br />
2. Nhiệm vụ trọng tâm của Đề tài ............................................................ 35<br />
2.1. Thiết kế không gian khánh tiết........................................................ 36<br />
2.2. Thiết kế không gian trưng bày......................................................... 36<br />
C. Ý TƢỞNG, GIẢI PHÁP THIẾT KẾ................................................... 37<br />
1. Ý tƣởng ................................................................................................... 37<br />
2. Các giải pháp thiết kế ban đầu ............................................................ 38<br />
D. GIẢI PHÁP LỰA CHỌN ..................................................................... 41<br />
1. Hiện trạng công trình ........................................................................... 41<br />
2. Bố trí mặt bằng ..................................................................................... 42<br />
3. Phối cảnh thể hiện ............................................................................... 44<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 45<br />
KẾT LUẬN .................................................................................................... 45<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Quá trình 5 năm học tại trƣờng đã cho em rất nhiều điều bổ ích. Đƣợc học đƣợc làm việc<br />
<br />
A.<br />
<br />
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI<br />
1. Lý do cần thiết<br />
<br />
và theo đuổi niềm đam mê của bản thân luôn là nguồn cảm hứng để cho em bƣớc tiếp cho<br />
<br />
Bảo tàng là thiết chế văn hóa có chức năng sƣu tầm, bảo quản, nghiên cứu, trƣng bày,<br />
<br />
đến ngày hôm nay. Điều đó giúp em tự tin hơn để có thể tự mình bƣớc đi trong cuộc sống<br />
<br />
giới thiệu di sản văn hóa, bằng chứng vật chất về thiên nhiên, con ngƣời và môi trƣờng sống<br />
<br />
và trở thành một ngƣời công dân tốt có ích cho đất nƣớc.<br />
<br />
của con ngƣời, nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, học tập, tham quan và hƣởng thụ văn hóa<br />
<br />
Điều đầu tiên cho em đƣợc gửi đến toàn thể cô cô trong nhà trƣờng nói chung cũng nhƣ<br />
các cô cô trong khoa trang trí nội ngoại thất,đã tận tình chỉ dạy những lúc em khó khăn để<br />
em có thêm niềm tin động lực để học tập và nghiên cứu theo đuổi niềm đam mê của bản<br />
<br />
của công chúng<br />
Tùy thuộc vào loại và loại hình của Bảo tàng mà các khâu công tác nhƣ nghiên cứu, sƣu<br />
tầm, kiểm kê, bảo quản, trƣng bày, giáo dục đƣợc tiến hành cho phù hợp<br />
<br />
thân.<br />
Đặc biệt hơn nữa cho em xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến cô Chu Phƣơng Thảo, ngƣời cô đã<br />
truyền đạt rất nhiều kiến thức quý báu cho chúng em,truyền cho chúng em nguồn cảm hứng<br />
bất tận trong cách tƣ duy và sáng tạo qua học tập và giúp chúng em khắc phục những điểm<br />
yếu, hạn chế để t đó ngày một tiến bộ và trƣởng thành hơn.. Tấm lòng cao quý của cô<br />
chúng em xin khắc ghi trong lòng. Em xin gửi đến cô lời chúc mạnh khỏe để tiếp tục dìu dắt<br />
<br />
T những năm 90 các nhà nghiên cứu Bảo tàng học đã chia thành 6 loại hình Bảo tàng<br />
cơ bản:<br />
Bảo tàng thuộc loại hình lịch sử xã hội;<br />
Bảo tàng thuộc loại hình khoa học và lịch sử tự nhiên;<br />
Bảo tàng thuộc loại hình nghệ thuật;<br />
<br />
nhiều thế hệ sau này<br />
Một lần nữa em xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các cô cô ! Chúc các cô, các thầy<br />
<br />
Bảo tàng thuộc loại hình khoa học kỹ thuật;<br />
<br />
luôn khỏe mạnh và công tác tốt !<br />
Bảo tàng thuộc loại hình nhóm văn học (đề cập đến lịch sử văn hóa của mỗi quốc gia);<br />
<br />
Em xin chân thành cảm ơn !<br />
<br />
Bảo tàng khảo cứu địa phƣơng<br />
Hải Phòng, tháng 07 năm 2017<br />
Hoàng Phú Hoàng<br />
<br />
Ngày nay các Bảo tàng đã phát triển phong phú, đa dạng cả về chất lƣợng và số lƣợng,<br />
việc phân loại đƣợc chia thành các nhóm nhỏ hơn để đáp ứng việc nghiên cứu và tiếp cận<br />
Bảo tàng.<br />
Bảo tàng động vật, là loại bảo tàng thuộc loại hình khoa học và lịch sử tự nhiên.<br />
Dựa theo những xu thế phát triển của xã hội và nhu cầu học tập và nghiên cứu của con<br />
ngƣời,làm em lựa chọn đề tài nghiên cứu và thiết kế công trình bảo tàng Hàng không – vũ<br />
trụ Việt nam. Công trình này đƣợc đặt ở Tp. Hồ Chí Minh<br />
2. Khả năng ứng dụng thực tế và dự kiến kết quả của đề tài<br />
1<br />
<br />
2.1 Khả năng ứng dụng thực tế<br />
Với vị trí trung tâm của Khu Công Nghệ Cao Tp. Hồ Chí Minh, đây sẽ là điều kiện phù<br />
hợp để thu hút khách tham quan<br />
Công trình sẽ đƣợc sử dụng những vật liệu tự nhiên nhƣ gỗ, đá, bê tông… để tạo cho<br />
khách tham quan sự gần gũi với thiên nhiên<br />
2.2 Dự kiến kết quả của đề tài<br />
Đề tài tốt nghiệp mà em lựa chọn mang tính khả thi cao. Dự kiến đạt kết quả cao về mặt<br />
<br />
liệu, màu sắc...) đƣợc ứng dụng trong bảo tàng. Qua đó em có thể lựa chọn và áp dụng các<br />
chất liệu cũng nhƣ công nghệ đó vào việc thực hiện đồ án của mình.<br />
3.1 Các bảo tàng nước ngoài liên quan đến đề tài<br />
<br />
<br />
Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Utah<br />
<br />
Tọa lạc dƣới chân núi Rocky của thành phố Salt Lake (thủ phủ bang Utah), Bảo tàng<br />
Lịch sử Tự nhiên Utah do kiến trúc sƣ Ennead thiết kế là một công trình kiến trúc đẹp, hài<br />
hòa với cảnh quan xung quanh.<br />
<br />
sáng tạo mới, thẩm mỹ đẹp, tính ứng dụng và tính kính tế cao. Thiết kế dựa trên giá trị đầu<br />
<br />
Trải rộng trên diện tích 50000m2 ở nơi t ng là bờ của hồ Bonneville có t thời tiền sử,<br />
<br />
tƣ cũng nhƣ điều kiện thi công và trình độ thi công của các đơn vị nhà thầu trong và ngoài<br />
<br />
nhìn tổng thể, ta thấy các khối kiến trúc hiện đại của bảo tàng nằm bám theo sƣờn dốc, đƣợc<br />
<br />
nƣớc tại Việt Nam. Bên cạnh những vật liệu thông dụng cùng những hình khối có thuật tính<br />
<br />
phân chia khoa học theo các chức năng riêng và giật cấp dần xuống theo địa hình. Cách thiết<br />
<br />
cụ thể tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình thi công cũng nhƣ áp dụng trên diện rộng bởi lẽ<br />
<br />
kế, quy hoạch mặt bằng sáng tạo lựa theo địa hình này giúp cho kiến trúc bảo tàng hòa nhập<br />
<br />
công trình mang trong mình những vật liệu mang tính thời đại. Đây là định hƣớng phát triển<br />
<br />
tự nhiên với khung cảnh xung quanh, đồng thời nó cũng tôn thêm vẻ uy nghi đúng kiểu kiến<br />
<br />
bền vững của mỹ thuật ứng dụng thế giới. T những điều kiện trên nên dự công trình mà<br />
<br />
tạo địa chất của một Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên.<br />
<br />
em đề xuất mang tính khả thi cao và có thể áp dụng trên điều kiện thực tế.<br />
Tính thẩm mỹ: Tạo cảm giác du khách có một không gian tự nhiên, gần gũi, chân<br />
<br />
Lựa chọn ngôn ngữ thiết kế hiện đại, khỏe khoắn nhƣng tinh tế, kiến trúc sƣ Ennead<br />
đem đến cho Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Utah một phong cách thẩm mỹ v a thanh lịch v a<br />
<br />
thật nhất với thiên nhiên khi đến với bảo tàng Hàng Không – Vũ trụ<br />
Tính ứng dụng: Thiết kế bảo tàng sử dụng chủ yếu chất liệu bê tông thạch cao, và<br />
<br />
nghiên cứu và triển lãm. Điều quan trọng hơn ở công trình có kiến trúc đẹp này là sự quy<br />
<br />
các lại đá tự nhiên nên thi công trong thực tế cũng không phải là khó khăn, đáp ứng<br />
<br />
hoạch kiến trúc tổng thể hợp lý giúp “quây” đƣợc cũng nhƣ định hƣớng, dẫn dắt du khách<br />
<br />
đƣợc nhu cầu thẩm mỹ và công năng sử dụng<br />
<br />
<br />
<br />
vạm vỡ. Trong Bảo tàng có đầy đủ các phòng chức năng cũng nhƣ không gian dành cho<br />
<br />
vào bên trong thế giới tự nhiên của bảo tàng, và tạo điều kiện cho họ ngắm nghía khám phá<br />
<br />
Tính thực tế: Một thiết kế đẹp và hợp lý về kinh tế dễ đƣa vào thi công nhƣng vẫn<br />
<br />
cái thế giới tự nhiên ấy.<br />
<br />
đảm bảo về nét độc đáo riêng biệt t không gian trƣng bày. Đồng thời thiết kế sử<br />
dụng những vật liệu thân thiện và có sẵn trong tự nhiên và một số vật liệu ngoài<br />
môi trƣờng, dễ sử dụng trong thực tế.<br />
3. Những nội dung nghiên cứu liên quan đến đề tài<br />
Trong quá trình thực hiện đề tài, em đã nghiên cứu, tìm hiểu về một số công trình bảo<br />
tàng trong và ngoài nƣớc. Đồng thời em cũng tìm hiểu thêm về các chất liệu (ánh sáng, vật<br />
<br />
2<br />
<br />
Có thể nói, Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Utah là một trong những công trình kiến trúc đẹp,<br />
sáng tạo và độc đáo. Nó tái dựng thành công vẻ đẹp khắc nghiệt của địa hình bang Utah –<br />
một vẻ đẹp mà kiến trúc sƣ Todd Schliemann cho rằng chẳng giống bất kỳ nơi nào trên thế<br />
giới.<br />
Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Thượng Hải, Trung Quốc<br />
Bảo tàng nằm ở trung tâm thành phố Thƣợng Hải, thuộc tổng thể công viên nghệ thuật<br />
Tĩnh An. Việc xây dựng thay thế này giúp Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Thƣợng Hải tăng bộ<br />
sƣu tập của mình lên 20 lần. Nằm trên một khu đô thị, bên ngoài và bên trong tòa nhà mô<br />
phỏng các hình dạng tự nhiên tinh khiết của vỏ nhuyễn thể. Một sân cỏ đƣợc bao phủ lên<br />
công viên theo hình xoắn ốc và kết thúc quanh một cái vũng hình bầu dục – điểm nút của<br />
các tuyến đƣờng đi đến các tòa nhà – bắt đầu lên và xuống theo hình xoắn ốc.<br />
Các yếu tố chất liệu của cách bài trí vƣờn truyền thống Trung Quốc cũng là chất liệu<br />
chính sử dụng cho thiết kế công trình bảo tàng. Chính vì vậy, xuyên suốt các không gian<br />
trƣng bày cũng nhƣ cảnh quan sân vƣờn bên ngoài công trình đều phảng phất hơi thở kiến<br />
trúc truyền thống tạo nên sự an nhập của công trình với cảnh quan xung quanh.<br />
<br />
T sảnh chính vào phía trƣớc, các không gian trƣng bày đƣợc thiết kế liên hoàn và tiếp<br />
nối tạo nên một hành trình tham quan liên tục theo hình xoắn ốc t dƣới lên cao mô phỏng<br />
theo quá trình tiến hóa của thế giới thiên nhiên. Trong mỗi không gian trƣng bày cũng là<br />
những chủ đề khác nhau t các loài thân mềm, giáp xác…đến các loài động vật thời tiền sử,<br />
các loài linh trƣởng, cũng nhƣ những loài động vật đƣơng đại hiện nay.<br />
3.2 Các Bảo tàng trong nước liên quan đến đề tài<br />
<br />
<br />
Bảo tàng Thiên Nhiên Việt Nam<br />
<br />
Bảo tàng Thiên nhiên nằm khuất bên trong Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt<br />
Nam (số 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy Hà Nội). Đây là một trong những bảo tàng mới,<br />
hiện đại tại Hà Nội, mở cửa t 15/5/2014.<br />
<br />
Gần 1.400 mẫu vật đƣợc trƣng bày trên diện tích khiêm tốn hơn 300 m2 (Tổng diện tích bảo<br />
<br />
3<br />
<br />