HC VIN CHÍNH TRỊ QUC GIA H CHÍ MINH
NGUYỄN QUANG HÕA
BẢO ĐẢM QUYỀN ĐƢỢC XÉT X CÔNG BẰNG
CA B CÁO LÀ NGƢỜI DƢỚI 18 TUI TI
PHIÊN TÕA HÌNH SỰ SƠ THM CP HUYN
VIT NAM
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ
NGÀNH: PHÁP LUT V QUYN CON NGƢI
Mã số: Thí điểm
HÀ NỘI - 2025
Luận án đƣợc hoàn thành tại
Hc viện Chính tr Quc gia H Chí Minh
Người hướng dn khoa hc: 1. GS,TS. Vũ Công Giao
2. TS. Chu Th Thúy Hằng
Phn bin 1: …………………………………..……..
…………………………………………
Phn bin 2: ………………………………………..
………………………………………..
Phn bin 3: ………………………………………..
………………………………………..
Luận án s đƣc bo v tc Hội đồng chm luận án cấp Hc vin
hp ti Hc viện Chính trị Quc gia H Chí Minh
Vào hồi……giờ……ngày……tháng…….năm 20....
Có thể tìm hiểu lun án tại: Thƣ viện Quc gia
và Thƣ viện Hc viện Chính trị Quc gia H Chí Minh
1
M ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Quyền được xét xử công bằng được ghi nhn trong nhiều văn kiện
pháp quốc tế v quyền con người (QCN). Quyền đưc xét xử công bng
cũng đã được ghi nhn trong Hiến pháp pháp luật Vit Nam. Người
i 18 tui theo lut quc tế v QCN được xem người chưa thành niên
(NCTN) (juvenile) - một khái niệm ý nghĩa phân biệt với người thành
niên. Pháp lut hiện hành của Vit Nam cũng quy đnh: "Người chưa thành
niên người chưa đủ 18 tui", Khoản 1, Điều 21, B luật Dân sự 2015.
T những phân tích trên, trong luận án này, hai khái niệm "người chưa
thành niên" "người chưa đ 18 tui" được xem ý nghĩa như nhau
và được dùng thay thế cho nhau trong mt s mc ca luận án.
ới góc độ khoa hc, NCTN những nhân chưa phát triển đầy
đủ v th cht, trí lực tinh thần, đang trong giai đoạn hình thành nhân
cách nên d b kích động. NCTN xu ng mun t khẳng định mình
nhưng lại chưa suy nghĩ chín chn khi quyết định hành vi của mình.
Những đặc điểm tâm, sinh đó khiến NCTN nhóm đối tượng d b tn
thương nhưng li d vi phm pháp luật, gây thiệt hại cho người khác
cho chính bn thân mình.
Vit Nam, theo thống trong cuộc Tổng điều tra dân s m
2019, độ tui 0-4 tui chiếm 8,13%; 5-9 tui chiếm 8,66%; 10-14 tui
chiếm 7,5%; 15-19 tui chiếm 6,76% tng dân s. Cùng vi vic chiếm t
l cao trong dân số, NCTN nhóm đối tượng có nguy phạm ti cao
Vit Nam. Theo thống của quan chức năng, t 2006 đến năm 2019,
trung bình mỗi năm ít nht 13.000 NCTN vi phạm pháp luật, trong đó
các hành vi xâm phm s hữu phổ biến nht (gần 46%) đặc biệt trộm
cắp tài sản (gn 38%).
Khi người i 18 tui phm ti t th phải đưa ra xét x ti
phiên tòa hình sự. Việc xét xử phi th hiện tính răn đe, giáo dục nhưng
đồng thi phi bảo đảm QCN ca b cáo. Đây một yêu cầu được đặt ra
vi mi quc gia trong Công ước của Liên hp quc v quyn tr en
(CRC) m 1989 Công ước quc tế v các quyền dân sự, chính trị
(ICCPR) m 1966.
Tuy nhiên, trong thực tiễn xét xử hình sự Việt Nam thời gian qua,
việc bảo đảm quyền được xét xcông bằng của bị cáo người dưới 18
tuổi vẫn gặp nhiều hạn chế, khó khăn, do nhiều do như nhận thức chưa
đầy đủ của các quan tiến hành ttụng vđặc thù của nhóm đối tượng
2
này, năng lực của đội ncán bộ làm công tác xét xử, ng ntừ điều
kiện cơ sở vật chất chưa đáp ứng được yêu cầu Thực tế cho thấy, một số
phiên tòa xét xử bị cáo người dưới 18 tuổi trong thời gian qua nước ta
vẫn chưa tuân thủ đầy đủ các yêu cầu của một phiên tòa công bằng. Những
vấn đề còn tồn tại như chưa đảm bảo quyền được trợ giúp pháp lý, thiếu sự
cân nhắc về tâm lứa tuổi, hoặc không các biện pháp bảo vệ phù hợp,
đã gây ảnh hưởng tiêu cực đến quyền và lợi ích hợp pháp của bị cáo
người dưới 18 tuổi.
Bối cảnh trên đặt ra yêu cầu cấp thiết phải nghiên cứu một cách toàn
diện, hệ thống về việc bảo đảm quyền của bị cáo người dưới 18 tuổi
trong tố tụng hình sự (TTHS) ớc ta. Mặc trong thời gian qua
nước ta đã một số nghiên cứu về vấn đề này, nhưng chưa công trình
nghiên cứu nào tính toàn diện, hệ thống vbảo đảm quyền được xét xử
công bằng ca b cáo người dưới 18 tui tại phiên tòa hình sự thẩm
cp huyn. vậy, nghiên cứu sinh quyết định chọn đề tài "Bảo đảm
quyền được xét x công bng ca b o người dưới 18 tui tại phiên
tòa hình sự thm cp huyn Vit Nam" để thc hin luận án tiến
lut hc.
2. Mục đích và nhiệm v nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Mục đích của lun án là đánh giá tổng th thc trng việc xét x hình
s b cáo người dưới 18 tui tại phiên tòa hình s thẩm cp huyn
Việt Nam đề xut các quan đim, giải pháp nhằm nâng cao hiệu qu
bảo đảm quyền được xét x công bng ca b cáo người dưới 18 tui ti
phiên tòa hình sự Vit Nam trong thi gian ti.
2.2. Nhim v nghiên cứu
Để đạt được mc đích nêu trên, luận án cn gii quyết nhng nhim
v nghiên cứu sau đây:
Luận án đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu trong ngoài
ớc liên quan đến bảo đảm quyền xét xử công bằng cho b cáo dưới 18
tui, ch ra khong trng cn kha lấp, xây dng gi thuyết khoa học
câu hỏi nghiên cứu. Đồng thi, luận án phân tích các quy định pháp luật
quc tế của mt s quc gia v vấn đề này, so với thc trạng pháp lut
thực hiện pháp lut ti Việt Nam, đặc biệt tại phiên tòa hình sự
thm cp huyn. Dựa trên kết qu phân tích, luận án đề xut c quan điểm
và giải pháp nhằm nâng cao hiu qu bảo đảm quyền xét xử ng bằng cho
b cáo dưới 18 tui trong h thống pháp hình s Vit Nam trong thi
gian ti.
3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cu
Đối tượng nghiên cu ca lun án khung pháp luật việc thc
hiện pháp luật v bảo đm quyền được xét x công bằng ca b cáo
người dưới 18 tui tại các phiên tòa hình sự sơ thẩm Vit Nam.
3.2. Phạm vi nghiên cu
- Phm vi n i dung Luận án tập trung nghiên cứu các vấn đề lun,
pháp lý, thc tin v bo đảm quyền được xét xử công bng ca b cáo
người dưới 18 tui tại phiên tòa hình sự thm, đc biệt cp huyn
Vit Nam, không m rộng đến vic bo đm quyền được xét xử công bng
của các đối tượng khác trong TTHS.
- Phm vi không gian Luận án tập trung nghiên cu vấn đề bảo đảm
quyền được xét x công bằng ca b cáo là người dưới 18 tui tại phiên tòa
hình sự sơ thẩm cp huyện trên toàn b lãnh thổ Vit Nam.
- Phm vi thi gian: Luận án tập trung nghiên cu vấn đề bảo đảm
quyền được xét x công bằng ca b cáo là người dưới 18 tui tại phiên tòa
hình sự thm Vit Nam t khi B lut Hình sự đưc sa đổi năm
2015 đến nay.
4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Cơ sở lý luận
Luận án được thc hin dựa trên phương pháp lun duy vt bin
chng ca ch nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng ca Ch tch H Chí Minh
quan điểm của Đảng Cng sn Vit Nam v QCN và quyền tr em.
Tác giả đồng thi vn dụng các thuyết sau đây để làm định hướng
nghiên cứu: thuyết v "tiếp cận công " (access to justice) ca Mauro
Cappelletti; Lý thuyết "tiếp cn dựa trên QCN" (human rights-based
approach - HRBA) ca UNDP; Mt s thuyết v ti phạm chưa thành
niên (Theories on Juvenile Delinquency).
4.2. Phương pháp nghiên cu
Luận án vận dụng đồng thi những phương pháp nghiên cứu sau đây
để gii quyết các câu hỏi nghiên cứu đt ra: Các phương pháp phân tích,
tng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp phân
tích tình hung.
5. Đóng góp mới v khoa hc ca luận án
Luận án là công trình chuyên khảo toàn diện, có hệ thng v bảo đảm
quyền được xét x công bằng ca b cáo là người dưới 18 tui tại phiên tòa
hình s thẩm Vit Nam. Luận án đã h thống hóa làm s
lun v quyền được xét x công bng ca b cáo người dưới 18 tui.
Đồng thi, luận án đã bổ sung các quan điểm luận v đặc thù của b cáo