BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
----------
PHETDALAPHONE BOUTTAVONG
QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
NGÀNH SƯ PHẠM TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA LÀO
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
MÃ SỐ: 9.14.01.14
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
HÀ NỘI - 2024
Công trình được hoàn thành tại:
HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đặng Thị Thanh Huyền
Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền
Trường ĐH Sư phạm Thái Nguyên
Phản biện 2: PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hải
Đại học Bách Khoa Hà Nội
Phản biện 3: PGS.TS. Trần Thị Tuyết Oanh
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Luận án được bảo vệ tại hội đồng chấm Luận án Tiến sĩ
họp tại Học viện Quản lý giáo dục
Vào hồi 14 giờ 00 ngày 30 tháng 10 năm 2024
Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện Quốc gia Việt Nam
- Trung tâm Thông tin thư viện Học viện Quản lý Giáo dục
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Quản lý phát triển chương trình đào tạo đại học ngành Sư phạm đóng vai trò
cùng quan trọng trong việc cải thiện chất lượng g iáo dục và nâng cao năng lực nguồn
nhân lực ngành giáo dục. Đổi mới quản phát triển chương trình đào tạo đại học
ngành phạm giúp cho các trường đại học thể đáp ng được các yêu cầu
thách thức của thế giới hiện đại, từ việc phân tích nhu cầu thị trường lao động, tìm
hiểu các xu hướng v à yêu cầu mới trong giáo dục, đến thiết kế các chương trình đào
tạo phù hợp với các yêu cầu này. Đại học Quốc gia Lào buộc phải n hìn nhận lại chất
lượng đào tạo của mình, đồng thời thay đổi theo xu hướng hội nhập, theo nhu cầu
chất l ượng lao động của hội. Chính vậy, việc nghiên cứu về quản phát triển
chương trình đào tạo ở Đại học quốc gia Lào trong bối cảnh hiện nay là vấn đề rất
ý nghĩa.
Với cương vị một giảng viên kiêm cán bộ quản lý của Đại học Quốc gia
Lào, đứng trước những vân đv l uận những vấn đvề bối cảnh phát triển
KT-XH của Nước CHDCND Lào, tôi chọn đề tài luận án Quản phát triển
chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào đáp ng yêu cầu
đổi mới giáo dục hiện nayđnghiên cứu; nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của
Đại học quốc gia Lào góp p hần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho Nước
CHDCND Lào.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên n ghiên cứu luận, phân tích đánh giá thực trạng quản phát triển
chương t rình đào tạo ngành phạm tại Đại học Quốc gia Lào; luận án đề xuất các
giải pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm nhằm nâng cao chất
lượng đào t ạo ngành phạm của Đại học Quốc gia Lào góp phần nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực cho Nước CHDCND Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
hiện nay.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Kch th nghiên cứu của luận án bao gồm c n bộ quản cấp Khoa, phòng
đào tạo, Đảm bảo chất ợng, nh đạo trường; Giảng viên c khoa đào tạo phạm;
Sinh vn phm; Cựu sinh vn sư phạm các quan khác s dụng lao động là SV
phạm ca ĐHQG Lào (SGD, Png GD, trường phthông).
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản phát triển chương trình đào tạo ngành phạm tại Đại học Quốc gia
Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
4. Câu hỏi nghiên cứu
4.1. Quản phát triển chương trình đào tạo đại học ảnh hưởng đến chất
lượng đào tạo? Phải thực hiện các hoạt động gì để quản lý phát triển chương trình đào
tạo ở trường đại học?
2
4.2. Hiện trạng quản lý phát triển chương trình đào tạo ngành sư phạm và quản
phát triển chương trình đào tạo ngành sư ph ạm ĐHQG Lào như thế nào? Có vấn
đề gì cần ưu tiên giải quyết? Nguyên nhân là gì?
4.3. Cần làm gì để quản phát triển chương trình đào t ạo ngành phạm
ĐHQG Lào đạt hiệu quả cao, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đại học?
5. Giả thuyết khoa học
Quản phát triển chương trình đào t ạo ngành phạm ảnh hưởng rất lớn đến
chất lượng (phẩm chất và năng lực nghề nghiệp) đội ngũ giáo viên trong hệ thống GD
quốc dân được đào tạo tại các sở đào tạo phạm. Do đó việc quản phát triển
chương trình đào tạo ngành sư phạm (theo nhiều yêu cầu và nhu cầu khác nhau) trong
giai đoạn hiện nay, giai đoạn đổi mới giáo dục hội nhập quốc tế sự cấp thiết.
Nếu đề xuất thực hiện được các giải pháp quản phát triển chương trình đào tạo
phù hợp (bối cảnh, điều kiện, đối tượng q uản lý...) thì sgóp phần nâng cao chất
lượng đào tạo giáo viên cho hệ thống giáo dục nói chung hệ thống giáo dục tại
ĐHQG Lào nói riêng.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
6.1. Hệ thống hóa h oàn thiện những luận bản vquản phát triển chương
trình đào tạo ngành Sư phạm, từ đó phân tích và xác định được khung lý luận về quản
phát triển chương trình đào tạo tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới
giáo dục hiện nay.
6.2. Khảo s át, đánh giá thực trạng vquản phát triển ch ương trình đào tạo ngành
Sư phạ m tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
6.3. Đề xuất các giải pháp quản phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại
Đại học Quốc đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
6.4. Thử nghiệm một sgiải pháp phân tích kết quả để nhận biết mức độ khả thi
của các giải pháp.
7. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu
7.1. Đề i chnghiên cứu về quản phát triển chương trình đào tạo cử nhân ngành
phạm tại Đại học Quốc gia o đáp ứng yêu cầu đổi mới go dục hiện nay.
7.2. Chủ thể thực thi c giải pháp quản phát triển chương trình đào tạo sẽ đề
xuất trong luận án y Hiệu trư ởng, các Phó hiệu trưởng, trưởng khoa Khoa
phạm và trưởng Phòng đào tạo c a Đại họ c quốc gia Lào; trong đ ó Hiệu t rưởng
vai trò chủ yếu.
7.3. Đối ợng về mặt không gian được chọn để khảo t thực trạng vấn đề nghiên cứu
thử nghiệm c giải pháp quản lý phát triển sẽ đề xuất trong luận án y Đại học
quốc gia o.
7.4. Đối tượng về thành phần được chọn để khảo sát thực trạng vấn đề nghiên cứu,
khảo nghiệm và thử nhiệm giải pháp quản lý phát triển sẽ đề xuất trong luận án này
một số cán bộ quản lý của Bộ Giáo dụcThể thao Nước CHDCND o, cán bộ quản
lý và giảng viên và sinh viên của Đại học quốc gia Lào; cơ sở giáo dục sử dụng SV tốt
nghiệp ngành sư phạm.
3
8. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
8.1. Cách tiếp cn
8.1.1. Tiếp cận hệ thống
8.1.2. Tiếp cận lịch s
8.1.3. Tiếp cận phát triển
8.1.4. Tiếp cận chuẩn
8.1.5. Tiếp cận năng lực
8.2. Phương pháp nghiên cứu
8.2.1. Phương pháp nghiên cứu tại bàn /hồi cứu tư liệu Desk Study
8.2.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng
8.2.3. Phương pháp nghiên cứu định tính
8.2.4. Các phương pháp khác để hỗ trợ cho nghiên cứu đề tài
9. Đóng góp mới của luận án
9.1. Về lý luận
Xây dựng được sở luận quản phát triển chương trình đào tạo trên sở
phối hợp luận về quá trình đào tạo theo giáo dục học về quản phát triển chương
trình đào tạo; chỉ ra c nội dung quản l ý phát triển chương trình đào tạo c yếu tố
tác động đến quản phát triển chương tnh đào tạo ngành Sư phm tại Đại học
Quốc gia Lào đáp ứng u cầu đổi mới g o dục hiện n ay.
9.2. Về thực tiễn
Đánh gi á đượ c thực t rạng chương trình đào tạo và quản lý pt tr iển chương
tnh đào tạo nnh sư phạm t i Đại học Qu c gia o đáp ng u cầu đổi mới
giáo dục hiện nay; đưa ra một s kinh nghiệm của một s quốc gia trên thế giới về
quản phát triển chương trình đào tạo và bài học cho Nước CHDCN D Lào.
10. Luận điểm bảo vệ
- Quản phát triển chương trình đào tạo đại học cần phải dựa trên các nguyên
tắc chức năng quản nhà trường nói chung, đồng thời phải tính đến điều kiện cụ
thể của thị trường, đảm bảo chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đđáp ứng các u
cầu của nền kinh t ế hội, đáp ứng yêu cầu đ ổi mới giáo dục xu thể phát triển
giáo dục trên thế giới.
- Quản phát triển chương trình đào tạo ngành phạm tại Đại học Quốc gia
o đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay có những kết quả tích cực cần được
phát huy những khó khăn cần được khắc phục trong hiện tại cũng như tương lai.
- Thực trạng kết quả đánh giá công tác quản lý phát triển chương tnh đào tạo
ngành Sư phạm ti Đại hc Quc gia o là cơ s đ xuất các giải ph áp quản l ý
phát triển chươn g trình đào tạo nnh phm ti Đ i học Quốc gia L ào đáp ứng
u cầu đổi mới g iáo dục hin nay.
11. Cấu trúc các phn và chương của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghi, danh mục tài liệu tham khảo, các
công trình khoa học của tác giả liên quan đến nội dung luận án các phụ lục;
luận án có 3 chương.