S 14 (09/2024): 69 76
69
Ngày nhn bài: 01/06/2024
Ngày nhn bài sa sau phn bin: 24/07/2024
Ngày chp nhn đăng: 31/07/2024
TÓM TT
Vi cộng đồng quốc gia đa dân tộc Vit Nam, h thng các phong tc, tp quán c hình
thc sinh hot thc hành tín ngưỡng dân gian ca 54 dân tc (bao gồm hơn 700 tộc người địa
phương) chủ yếu da trên ý thc m tri ân, sùng bái sc mnh p tr ca các lực lượng siêu
nhiên, giúp cho con người bo tn s sống (như đất, cây, nước các tài nguyên thiết yếu vi
cuc sng khác) cùng lòng biết ơn và ngưng m ca c thế h ni tiếp nhau đối vi các bc tin
nhân. Thc tế cho thy, do có nhng bt cp trong quá trình tôn trng phong tc, tp quán và s
gii thiêng trong thực hành tín ngưng các dân tc tộc người, hiu qu ca mc tiêu bo v
phát huy giá tr di sản văn hóa các dân tc vẫn chưa được nmong muốn; mt s ch thc ng
x đã làm nảy sinh không ít nhng vấn đề cn quan tâm, xem xét vn dng, thc hành trong môi
trường văn hóa tín ngưỡng cho phù hp vi nhu cu phát trin xã hi, c v mtlun ln thc
tin. Bài viết này quan tâm đến quá trình thc thi mc tiêu bo v và phát huy giá tr di sản văn
hóa các dân tc tộc người, trong đó đi sâu vào một s vấn đề thc tiễn, liên quan đến vic tôn
trng phong tc, tp quán tính thiêng trong thực nh tín ngưỡng ca cộng đồng tộc ngưi,
ng ti vic nhìn nhn, vn dng mt cách hiu qu thiết thực, đáp ng mục tiêu đã xác định
ca s nghipy dng đi sốngn hóa xã hi Vit Nam, hin ti lâu dài.
T khóa: bo v, di sản văn hóa, phát huy, tín ngưỡng, tính thiêng, tộc người.
RESPECTING SACREDNESS IN RELIGIOUS PRACTICES
ABSTRACT
In the multiethnic national community of Vietnam, the system of customs, practices, and forms
of folk religious practices of the 54 ethnic groups (including over 700 local subgroups) that are primarily
based on consciousness and psychology of gratitude and veneration for the supernatural forces that
protect life (including land, trees, water, and other essential resources) as well as the gratitude and
admiration of succeeding generations for their ancestors. In reality, due to shortcomings in respecting
customs, traditions, and desacralization in ethnic groupsreligious practices, the effectiveness of the goal
to protect and promote the value of ethnic groups cultural heritage has not met expectations; and some
methods of handling have raised many issues that must be considered and applied in the cultural and
religious environment to meet the needs of social development, both theoretically and practically. This
scientific paper aims to address the process of implementing the goal of protecting and promoting the
value of the cultural heritage of ethnic groups, delving into practical issues related to respecting customs,
traditions, and sacredness in the religious practices of ethnic communities, with the aim of effectively
recognizing and applying these practices to meet the determined objectives of building a cultural and
social life in Vietnam, both presently and in the long term.
Keywords: belief, cultural heritage, enhancement, ethnic group, protection, sacredness.
70
S 14 (09/2024): 69 76
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Vi cộng đồng quốc gia đa dân tộc Vit
Nam, h thng các phong tc, tp quán các
hình thc thực hành tín ngưỡng dân gian khác
nhau ca 54 dân tc (bao gồm hơn hàng trăm
tộc người địa phương (Bùi Thiết, 2024)) ch
yếu da trên ý thc tâm tri ân, sùng bái
sc mnh phù tr ca các lực lượng t nhiên
siêu nhiên giúp cho con người bo tn s
sống (như đất, cây, nước các tài nguyên
thiết yếu vi cuc sng khác) cùng lòng biết
ơn ngưỡng m ca các thế h ni tiếp nhau
đối vi các bc tin nhân. T tâm thc và tâm
sùng bái đó, trong các cộng đồng dân tc,
tộc người đã hình thành/sáng tạo nên các
phong tc tp quán tính thiêng trong thc
hành nghi l th hin nhn thức cũng như
quan điểm ng x ca cộng đồng vi môi
trưng sinh thái t nhiên, môi trường sinh
thái nhân văn môi trường văn hóa hội,
trên tiến trình lch sử. Đó “b đỡ” cho s ra
đời ca hàng lot các di tích lch s văn hóa
cùng h thống phong phú, đa dạng các hình
thc thc hành di sản văn hóa phi vật th, to
nên bn sc và truyn thống văn hóa của mt
cộng đồng người nhất định, trong cộng đồng
quốc gia đa dân tộc Vit Nam.
Nhìn v khi thy, yếu t thiêng hay cao
c hơn là sự thiêng liêng suy cho cùng chính
sn phm của quá trình con người ng x
với môi trường n hóa sinh thái, môi trưng
văn hóa nhân văn môi trưng văn hóa xã
hi. Các nhà nhân loi học đã chỉ ra rằng đối
vi bt cộng đồng n tc o, trên tiến
trình lch s hình thành và phát trin,
chng khởi đầu, con ngưi va thoát thai t
cuc sống “ăn lông – lỗ”, rời b hang động
để c ra thế giới bên ngoài, đã phải
choáng ngợp trước s hin din hùng vĩ của
thiên nhiên, vi vàn các s kin, hin
ng mi l, trong đó đa phần là him nguy
vây ráp xung quanh. Đ t đó, với s vn
động của tư duy cũng như nhn thc tc
s vn hành mt hi nguyên thy, con
người trên bước đường chiếm lĩnh thế gii
t nhiên đã hướng tri giác ý thc ca nh
vào qu đạo nhn thc thế gii, gii thích thế
gii theo cách cảm, cách nghĩ, bồi đắp dn
th nhân sinh quan, tr quan mang tính
n giáo, nhm gii ta cho s bt lc ca
mình trước thế gii t nhiên, để sinh tn
phát trin. Thế mi s truy tìm ngun gc
ca mi hiện tượng t nhiên đến muôn loài
đã trải qua quá trình cảm giác, tri giác, đi đến
nh thành trong tâm trí nhng biu ng,
tr thành nơi gửi gắm tưởng, nhn thc
cũng như tâm lí, tình cm dn đúc nên thế
gii ch quan của con nời. Trong đó, mi
s vt, hiện tượng được hi t gán cho
thành hình tưng các v thn riêng r, cai
quản, điu chế và quyết định s hin tn ca
vũ trụ mênh mang, bí ẩn và luôn đe dọa, trn
áp sc vóc nh ca con ni. Mi s
n, mp m, đe dọa khi được gn vi mt v
thn, tr thành linh cm v mt thế gii
uy lc, uy quyn, qua tri nghim. Con
ngưi tin rằng đó thế lc sc mnh thc
s, vừa nhân n mang tính ngưi, li va
th sn sàng ra tay tàn bo, sát nhân. T
đó, con người bước vào nhng ng x đích
thc thông qua la chọn để thc hành theo
c ng to văn hóa ca mình, bồi đp dn
thành các tín ngưng, tp tc, sinh ra mt
không gian văn hóa tâm linh, truyền lưu t
thế h này sang thế h khác, t phm vi ng
tộc đến cng đồng “cộng , cng cm”
lan ra phạm vi không gian cư trún hóa
nhất định. Hay nói ch khác, i gi là ý
thc v s linh thiêng đã nảy sinh t tri giác
của con người để dn t li tng nh
ng biểu ng mt v thần nào đó, như
biu l lòng tôn nh trn ln vi cm
giác s hãi, trng thái tình cm con
người cm đắm ngay t khi bắt đu giao
cm vi thế gii t nhiên, với tư cách là một
ch th tâm hu thc, t s thiêng liêng
ca vn vt hữu nh đến s thiêng liêng như
mt bn th siêu nhiên toàn ng vĩnh
hng” (H Liên, 2012).
Chính thế, đã một h thng các típ
mang tính nhân loi xoay quanh s hin din
ca các thn linh, gn vi hàng lot nghi thc
tôn th thc vt (các loi y c th ph biến),
tôn th động vt (các loi thú hin diện thường
trc, vt t/tem), tôn th đi i, hay các
du hiệu đặc bit của đất đai, sông nước đến
S 14 (09/2024): 69 76
71
KHOA HC NHÂN VĂN
vic th phng các hin tượng t nhiên (mây,
mưa, sấm, chớp,…) cùng các vị thn sinh ra
muôn loàiđã chiếm lĩnh niềm tin ca con
ngưi, tr thành yếu t thiêng trong tâm thc
của người thc hành và tôn sùng sau qtrình
tri nghiệm, đúc kết thành kinh nghiệm. Đi
theo đó hàng loạt các h thng s thi, thn
thoi, truyn thuyết chức năng minh giải,
thuyết phc con ngưi có nim tin vào yếu t
thiêng sn phm ca tiến trình ng x vi t
nhiên cũng như giữa con người vi nhau, hình
thành nên di sản văn hóa chung của nhân loi
bui thiếu thời. Đi theo mạch tư duy đó, nhân
loi tiến dn t nim tin vào cái thiêng qua
nhng thc hành tri nghim th các thn t
nhiên đến s quan tâm vào môi trường n hóa
nhân văn môi trường văn hóa hội, hướng
đến phng th các nhân vt lch s đích thực
(nhân thn), la chn t h thng các cá nhân
có công vi cộng đồng, dân tc, quc gia, to
nên mt thế gii tâm linh khng lồ, đủ sức đáp
ng nhu cu sinh tn phát trin ca mt
cộng đồng dân tc hay mt quc gia nht định.
Nhìn nhn ngun gc yếu t thiêng t ngun
gc hi, nhà hi học E. Durkheim đã
khái quát: “Tt c các tín ngưỡng tôn giáo đã
đưc biết tới, đơn giản hay phc tạp đều
cùng mt tính cht chung: Chúng gi định mt
s phân loi v các s vt, hin thc hay tâm
ởng con người hình dung được thành hai
loại đối lập nhau, nói chung được gi bng
nhng t ng khác nhau, th hin khá chính
xác hai t “cái thế tục(Frofane) “cái
thiêng liêng” (Sacres). S phân chia thế gii
thành hai lĩnh vực này bao gm tt c nhng
gì thiêng liêng và lĩnh vực kia bao gm tt c
nhng thế tc, nét khu bit của duy tôn
giáo, tín ngưng, huyn thoi, chuyn ma qu,
truyn thuyết, nhng biu tượng hay h
thng biểu tượng th hin bn cht ca các s
vật thiêng liêng, các tính ng quyền năng
đưc gán cho chúng, lch s ca chúng, các
quan h ca chúng vi nhau hoc vi các vt
thế tục” (Vin Nghiên cu Tôn giáo, 1994).
Tuy nhiên, t những đặc đim chung mang
tm nhân loi v ý niệm thiêng trước các hin
ng t nhiên hội đến các ý nim thiêng
quá trình thực hành tín ngưng tng cng
đồng dân tc, tộc người trong mt quc gia
nhất định li m rng ra vàn cách thc, t
quan nim nhn thc mang tính triết hc gii
thích v trụ quan, nhân sinh quan đến đời
sống văn hóa hội và thc hành tôn go sau
đó, to nên s đa dạng văn hóa cho cộng đng
nói riêng cho văn hóa khu vực cũng như
toàn cầu nói chung. Điu đó bắt ngun t quá
trình ng x đối vi nhng môi trưng sinh
thái, địa mạo, địa khác nhau đương nhiên,
cũng bắt ngun t đặc trưng sinh kế, sinh tn
trú khác nhau, đi kèm với nhng ng x
trước các đặc điểm lch s hội trên bước
đưng sinh tn phát trin ca mi cng
đồng dân tc, tc người nht định.
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đến vi cái thiêng, tính thiêng hay s
thiêng liêng gn cht tâm thc ca ch nhân
sáng to ra h thng các di sn vi h thng
các phong tc, tp quán thc hành tín
ngưỡng, tôn giáo. Bài báo này la chn
hướng tiếp cn khoa học liên ngành, trên
s nhìn nhận đối tượng nghiên cu tính
thiêng, hay s thiêng liêng trong mi liên kết
gia các thành t của văn hóa (hình nh, biu
ng) vi s vận động trong nhn thc ca
con người trên tiến trình phát trin lch s (s
liu) cùng các yếu t dân tc hc (phong tc,
tp quán, ý thc dân tc, tộc người,…). Theo
chiều hướng tiếp cn khoa học đó, bài viết s
dụng các phương pháp nghiên cứu định tính,
trong đó lấy phương pháp nghiên cứu văn
hóa hc làm ct lõi, phi kết hp với phương
pháp nghiên cu nhân học văn hóa (tôn trọng
tiếng nói của người trong cuc), kết hp vi
phương pháp nghiên cứu tài liu th cấp để
nhn din tính thiêng, s thiêng liêng t giác
độ văn hóa học, hi vng khc họa được
những ý nghĩa tích cc ca tính thiêng hay
s thiêng liêng trong vic bo v và phát huy
giá tr di sản đã đang đặt ra đối vi cng
đồng quốc gia đa dân tộc, hin ti và lâu dài.
3. NI DUNG NGHIÊN CU
3.1. Cái thiêng hay tính thiêng nhìn t
ngun ci
Vi cộng đồng các dân tc Vit Nam,
khởi đầucng đng dân tc Vit ng,
ý nim v tính thiêng và s thiêng liêng trong
72
S 14 (09/2024): 69 76
đời sống văn hóa tâm linh nói riêng đời
sống văn hóa dân tộc i chung li có nhng
đặc trưng rõ nét, mang bản sắc được trưng ct
t quá trình hp t, cht lc của văn hóa bản
địa vi quá trình giao thoa, ảnh hưởng, hi
nhp với văn hóa ngoại lai trên tiến trình lch
s. Không phi ngu nhiên cách đây đã
hơn nửa thế k, khi nghiên cu v văn hóa Việt
Nam, s gia Đào Duy Anh đã nhn đnh: V
phương din n giáo, c theo c truyn đời
trước thì ta th đoán rằng t tiên ta đi
thượng c n ngưỡng mt th t nhiên đa thn
giáo, tin rng phàm các hiện tượng và thế lc
t nhiên trong vũ trụ, như trời đất, mưa gió,
i ng, đều thn linh ch trương. Có lẽ
ngưi ta tưng rng linh hn ni chết
thường đi lại vi người sng, nếu ng quy
thì vong hn phù h, nếu không thì vong hn
m cho đau m. Những n ngưỡng y v sau
chu ảnh ng ca những điều n ngưỡng qu
thn ca Trung Quc thành n giáo ca
c ta(Đào Duy Anh, 2015).
Nhiu công trình ca các ngành khoa hc
khác nhau nghiên cu v thời đi Hùng
Vương từ những năm 60 70 ca thế k XX
đã tập trung cung cấp các cư liệu làm sáng t
ch rõ rng ngay t buổi đầu lp ra nhà
nước Văn Lang, con cháu của cộng đồng dân
tc Vit ng vn ni kết được gìn gi
phát huy được nhng nét sáng tạo văn hóa t
quá khứ, định hình lên nhng biểu tượng
mang tính thiêng, to thành biểu ng ht
nhân cho đời sng sinh hoạt văn hóa tinh thần
ca cộng đồng trên tiến trình lch s dng
nước gi nước. Hình nh ghi li cnh thc
hành tín ngưỡng th vt t mt ging chim
Lc vi quang cnh trai gái nhy múa hóa
trang bên giống chim thiêng này như biểu
ng khi dựng cho ý nghĩa văn hóa về mt
ngun ci gn vi ngh nông nghiệp lúa nước
ý thc v ngun ci ca mt b tc gi vai
trò ht nhân hình thành phát trin nên b
tộc Văn Lang/Lạc Vit thi các vua Hùng.
Cũng qua quá trình ng x vi t nhiên,
người Vit ng thời Hùng Vương ni
tiếp nhau thc hành các nghi l th mt tri,
th hin qua hình mt tri khc trên trng
đồng song hành vi mt s hình thc mai
táng đặt đầu người chết hướng nhìn v phía
mt trời, tuân theo tín ngưỡng đã mặc định
trong cộng đồng. Đồng thi, còn nhn din
được hàng lot con vật thiêng được la chn
để th phụng, như thờ Nai (hình trên thp
đồng Vit Khê), th Cóc (tượng gn trên
trống đồng Ngọc Lũ, Đào Thịnh), th
(tượng đất nung tìm thy ti Gia Thanh,
Chin Vậy),… Đặc biệt tín ngưỡng th các
v thn núi, thy thn song hành vi các nghi
l th phng các anh hùng chiến trn nhiu
làng bn vùng núi trung châu Bc B vi
các cách hiện din ca nhng anh hùng
văn hóa, anh hùng chống ngoại xâm như Sơn
Tinh, Cao Sơn, Quý Minh, Thánh Gióng,…
Cũng nhờ kết qu ca công sc nghiên cu
khoa hc v thời đại Hùng Vương, ngày nay,
thế h hậu sinh đã nhận diện đưc v thế linh
thiêng ca nhiu nhân vt lch s đóng góp
công lao to ln cho s nghip dựng nước
gi c ca dân tc. S hin tn ca hàng
trăm cơ sở th t ti nhiu tnh thành gn vi
thời đại Hùng Vương cũng đồng thi to nên
hàng trăm không gian thiêng, trong đó gìn
gi các thực hành ớng đến các ch đin th
linh thiêng mang ý nghĩa hội t cho biu
ợng văn hóa ca cộng đồng dân tộc. Đúng
như sử gia đương đại Văn Lan đã khái
quát: Vic tôn th nhng nhân thn mt
hình thức tín ngưỡng đặc sc thi Hùng
Vương. Ý thức v ging nòi tp th cng
đồng đã dẫn ti việc sùng bái trước hết là t
tiên những người đứng đầu cộng đồng ca
mình, t hẹp đến rng. V thn ln nht by
gi hin nhiên th lĩnh ti cao ca các
miền đất đai và tộc người lúc y: vua Hùng.
S sùng kính nhng nhân vt c th này, đã
đi ti ch đồng nht h vi h thng các v
thn trừu tượng t trước đấy của người thi
Hùng Vương: chim (rắn nước, su)
rồi Âu Lạc Long Quân (Văn Tân
cs., 1973). Cũng từ thc tin tôn th yếu t
thiêng qua cách thc thực hành tín ngưỡng
được nhn din bi hin trạng đời sống văn
hóa m linh Vit ng thi các vua
Hùng, với đỉnh cao là tín ngưỡng th cúng t
tiên, các yếu t thiêng đã được cộng đồng các
thế h bi tụ, vun đắp để chưng cất nên nhng
giá tr văn hóa cao đẹp, đúc kết thành đạo
“uống nước, nh nguồn”, mang ý nghĩa hằng
S 14 (09/2024): 69 76
73
KHOA HC NHÂN VĂN
s trong h giá tr văn hóa Việt Nam. Giáo
Phan Ngc khi nghiên cu v bn sc n
hóa Việt Nam đã đúc kết: “Chế độ th cúng
t tiên đóng vai trò then cht trong vic xây
dựng đặc điểm khu biệt văn hóa Việt Nam
văn hóa nhân cách lun đối lp với văn hóa
phương Tây là văn hóa nhân lun” (Phan
Ngc, 2002). Cũng t c yếu t thiêng làm
n ct cho s nh thành các biu tượng
thiêng liêng gn vi tc th cúng t tiên mà
đại din chung nht cho tp quán ca c
cộng đồng tín ngưỡng th cúng Hùng
Vương. Nếu m rng phép nhìn so sánh vi
s trân quý các biu tượng mang tính thiêng
trong nền văn hóa ca mt s ớc có n
hóa tương đng vi văn hóa Việt, th
thy l s khu biệtvề nhng biểu tượng
văn hóa có ý nghĩa thiêng liêng mang tm
quc gia dân tc, to nên bn sc n hóa
Vit Nam (Nguyn Chí Bn & Bùi Quang
Thanh, 2012).
Tính thiêng trong các loi nh di sn
luôn luôn được cng đồng trao truyn, gìn
gi một ch thiêng lng, đưc bao bc,
đắp qua ng lot truyn thuyết dân gian,
dùng truyn thuyết để vừa n minh gii
vừa như giáo dc quy t tâm thc cng
đồng. Cũng t đó, sc cun hút ca s
thiêng liêng trong các thành t hp thành di
sn mt cách nh dn tr thành “sc
mnh mềm”, đủ sc áp chế, quy t điu
chnh hành vi, li nói các thành viên trong
cộng đồng trong một không gian văn hóa
nhất định.
Trên tiến trình lch s dựng nước gi
c ca dân tc, nền n a Việt Nam được
xây đắp qua quá trình ng x ca cộng đồng
với điều kin t nhiên khc nghit để m làng,
m ớc; đồng thời thường trc chng nn
ngoại xâm để gi c. T điu kin lch s
liên tục thăng trầm vinh nhục đó, văn
hóa làng bn tr thành ht nhân cho s tn
vong của văna dân tộc, cho s đc lp ca
quc gia nhà nước. T môi sinh mang tính
đặc trưng đó, sự xut hin ca uy danh Thành
hoàng cũng như các thần linh (thần đất, thn
c, thần cây,…) hu khp các làng bản đã
to ra mt ý nim văn hóa hi rất đặc bit
ca Việt Nam. Đi theo sự xut hin ca làng,
theo nhn thc tâm ng to ca cng
đồng, tt yếu phi s hin thân ca mt
nhân vật “cứu thế”, đứng ra bo tr tinh thn
cũng như lợi ích chung ca cộng đồng, đủ uy
thế tr giúp mọi người, được mi thành viên
trong cộng đồng tôn vinh, quy phc, quanh
năm hương khói thờ phng trong mt không
gian linh thiêng nht của làng. Đồng thi, v
thế linh thiêng ca Thành hoàng làng còn
đưc triu chính phong kiến nâng cấp, tô đắp
bng hình thc ban sắc phong, định v đng
cp cho thn, ban chữ, văn bia,… Nvậy,
“t cái nền tín ngưỡng Thành hoàng này đã
sn sinh và tích hp nhiu sinh hot văn hóa
cộng đồng, to nên b mặt văn hóa tiêu biểu
độc đáo cang Vit Nam c truyn…
tới lượt nó, th cúng Thành hoàng, hi
làng tr thành biểu tượng ca c kết cng
đồng: t cng mnh (gn vn mnh) ti
cng cảm (đồng cm v sinh hoạt văn hóa)
(Ngô Đc Thnh, 2007).
3.2. T tính thiêng đến s thiêng liêng trong
quá trìnhi nhn thc
Nhìn li một cách lược yếu t thiêng,
tính thiêng hay s linh thiêng/thiêng liêng qua
tâm thc thc hành sinh hoạt tín ngưỡng
trên đây, bước vào xã hội đương đại, đời sng
văna cng đồng đã đang đặt ra không ít
câu hi xoay quanh yếu t này vốn được coi
ht nhân v thế quyết định s sinh tn
ca hàng lot hình thc sinh hoạt văn hóa của
cng đng trong điều kin xã hội đương đi.
Thc tế t c ngot lch s 1945 cho
thy, sau khi ch mng Tháng m thành
ng va gn 3 tháng, bn b ng vic
chng thù trong, gic ngoài, ny 23 tháng 11
m 1945, Ch tch H Chí Minh đã Sắc
lnh s 65/SL “Ấn định nhim v ca Đông
Pơng Bác cổ Hc viện” – sc lệnh đầu tiên
v bo tn di sn văn hóa của n tc; sau
đó một năm, ngàyng 3 tháng 4 năm 1946,
Ch tch H Chí Minh đã Sắc lnh s 44/SL,
thành lp Ban Trung ương vận động đời sng
mi nhm go dc cho n b, nhân dân nếp
sng mi u nước, cn kim liêm chính, đồng
thi bài tr c h tc, tp quán lc hu và các
thói hư tt xu. n cơ s, chính quyn mi
đều mt y viên ph trách hi, thc
hin nhim v v y tế, v sinh, cu tế, bài tr