TỔNG HỢP CÁC BÀI TÍCH PHÂN SƯU TẦM VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI HAY NHẤT
lượt xem 419
download
Tài liêu bao gồm các bài tích phân hay, được sư dụng ôn thi trong các trung tâm luyện thi. Tài liệu mang tính chất tham khảo giúp ich cho việc luyện thi đại học, cao đẳng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: TỔNG HỢP CÁC BÀI TÍCH PHÂN SƯU TẦM VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI HAY NHẤT
- TỔNG HỢP CÁC BÀI TÍCH PHÂN SƯU TẦM VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI HAY NHẤT 1. Tích phân hàm phân thức các dạng cơ bản Các trường hợp đơn giản nhất có: I.1 = I.2 = với n tự nhiên khác 1 I.3 = I.4 = với a > 0 Nguyên hàm I.1, I.2 tính được dễ dàng bằng cách áp dụng công thức có trong bảng Nguyên hàm của các hàm số hợp (SGK trg 116). Nguyên hàm I.3 là bài tập 3d (SGK trg 118) – cũng chỉ là nguyên hàm dạng (với . I.4 là bài tập 4a (SGK trg 142). Để tính tích phân này ta đổi biến: đặt x = atgt. Trường hợp tổng quát Nếu P có bậc lớn hơn hoặc bằng bậc của Q thì phân thức có thể viết thành P/Q = T + R/Q (T, R lần lượt là thương và dư trong phép chia P : Q), tính tích phân hàm P/Q qui về tính tích phân của đa thức T và tích phân của hàm hửu tỉ R/Q. Việc tính tích phân của đa thức T không có gì khó khăn. Sau đây ta xét cách tính tích phân của phân thức R/Q trong đó R là đa thức có bậc nhỏ hơn bậc của đa thức Q. Trừong hợp 1. Q là tam thức bậc hai: Q = Có ba khả năng: (i). Q có hai nghiệm phân biệt Khi đó có Q = . Biến đổi: , ở đây m, n là hai hằng số. Bài toán qui về tính tích phân dạng I.1 (ii). Q có nghiệm kép
- Khi đó có Q = . Biến đổi: Bài toán qui về tính tích phân dạng I.1 và I.2 (iii). Q vô nghiệm. Khi đó Q = (k là hằng số). Biến đổi: trong đó Q’ là đạo hàm của Q. Bài toán qui về tính tích phân dạng I.3 và I.4 Trường hợp 2. Q là đa thức có bậc lớn hơn 2 Việc tính tích phân của phân thức R/Q với Q là đa thức có bậc lớn hơn 2 trong trường hợp tổng quát vượt quá kiến thức PT. Thường ta chỉ xét các trường hợp đặc biệt, chẵng hạn Q có thể phân tích thành nhân tử là các nhị thức bậc nhất hay tam thức bậc hai vô nghiệm. Từ đó ta có thể biến đổi phân thức R/Q thành các phân thức đơn giản hơn, có mẫu là nhị thức, tam thức nói trên; và bài toán như thế cũng qui về tính tích phân có dạng I.1-4 . Một số trường hợp khác đổi biến thích hợp giúp ta đưa tích phân về dạng quen thuộc dđơn giản hơn. Cuối cùng cũng lưu { là bằng cách đổi biến, nhiều tích phân của hàm lượng giác, tích phân của hàm vô tỉ cũng đưa được về các dang tích phân trên. (ví dụ bài 1c của Kummer cho trên). Nhưng ta sẽ trở lại vấn đề này sau. Các bạn hãy thử làm các bài tập sau để nắm rõ hơn phần lí thuyết nghe còn trừu tượng trên. Bài tập: Tính các tích phân: A= B= với a > 0 C= D=
- E= F= G= HD A. dạng I.3 ĐS: B. Biến đổi: f(x) = . Ta đã đưa về được tích phân dạng I.1. Chú ý nguyên hàm (a khác 0) cũng là một dạng nguyên hàm thường gặp, nên chú ý. C. tương tự. ĐS D. f(x) = 1 + . ĐS: 1 + E. f(x) = ĐS: ln2+ F. f(x) = 1 + G. đặt t = Thêm mấy bài trích từ đề thi TS ĐH & CĐ mấy năm gần đây để các bạn làm quen H= I=
- J= K= 2.Tích phân hàm lượng giác Các dạng thường gặp J.1 = . J.2 = . J.3 = J.4 = Trên là 4 nguyên hàm lượng giác cơ bản đã học (có trong Bảng các nguyên hàm SGK). Từ các nguyên hàm cơ bản này ta dễ dàng tính được , … Các nguyên hàm sau cũng khá thường gặp, hơn nữa cách tính chúng rất điển hình cho cách tính tích phân các hàm lượng giác, nên cần nắm vững: J.5 = J.6 = J.7 = J.8 = J.9 =
- J.10 = J.11 = Tính J.5: tgx = sinx/cosx. Đặt u = cosx, đưa về tính nguyên hàm hửu tỉ dạng u’/u. Trình bày gọn: = -ln|cosx| + C. Hoàn toàn tương tự với J.6: biến đổi , đưa về tính nguyên hàm dạng J.1 Tương tự với . ( Nói chung, ta chỉ phát biểu bài toán với sin, tang. Bài toán với cos, cotg là tương tự, từ nay sẽ không nhắc lại J.7: biến đổi , đưa về hai nguyên hàm cơ bản J.8: , đặt u = cosx, đưa về nguyên hàm hàm hửu tỉ. Cũng có thể đặt t = tg(x/2), dẫn đến = ln|t| + C = ln|tg(x/2)| + C. J.9: , đưa về tính hai nguyên hàm cơ bản Cũng có thể biến đổi: , cũng đưa về hai nguyên hàm cơ bản J.10: , đựoc nguyên hàm cơ bản và I.5 J.11: đặt u = 1/sinx, dv = , qui về tính I= = J.11 + J.8 Từ các bài toán trên, ta thấy để tính tích phân hàm lượng giác các cách thường dùng
- là 1. Biến đổi đưa về tích phân cơ bản Ví dụ ở I.6, I.7, I.9. Ta xét thêm vài thí dụ: J.12 J.13 J.14 J.15 Giải phương trinh f(t) = =0 2. Đổi biến đưa về tích phân cơ bản Ví dụ ở J.5, J.8, J.10. Sau đây là một số ví dụ khác: J.16 = J.17 = J.18 = J.19 = 3. Phương pháp tích phân từng phần ví dụ với J.11. Một số ví dụ khác:
- J.20 = J.21 = Hướng dẫn giải các ví dụ J.12: Mẫu = 1+cosx = Chú ý dạng tổng quát cũng thường gặp: J.13: f(x) = J.14: f(x) = J.15: biến đổi hàm dưới dấu tích phân g(x) = – 2cos2x. Suy ra f(t) = sin2t = 0. J.16: đặt t = tg(x/2).
- Tổng quát: nguyên hàm dạng có thể hửu tỉ hóa bằng cách đặt t = tg(x/2). Tuy nhiên khi tính tích phân của f(x) trên đoạn [a;b] phải chú { t = tg(x/2) có được xác định trên đoạn ấy? nếu không, phải tìm cách đổi biến khác. J.17: Gọi M = mẫu thức, M’ = đạo hàm của M. Biến đổi: f(x) = Tổng quát: : tính tương tự J.18: f(x) = Tổng quát: với ta làm tương tự để biến đổi, đưa về tính hai tích phân cơ bản: f(x) = = Tương tự với f(x) = 1/cos(x+a)cos(x+b), 1/sin(x+a)cos(x+b)... Với : biến đổi mẫu có dạng tổng thành tích, đưa về dạng trên. J.19: mẫu = sin(x+pi/6), được dạng tích phân cơ bản. Tổng quát: . Cách khác: đặt t = tg(x/2) đưa về tích phân hữu tỉ.
- J.20: đặt u = x, dv = dx/cos^2x. J21: ---------------------------------------------------------------------------- Một số đề thi TS ĐH&CĐ những năm gần đây để các bạn thực tập D1 = D2 = D3 = D4 = D5 = D6 = D7 = D8 =
- D9 = D10 = 3.Tích phân hàm vô tỉ đổi biến Trong nhiều trường hợp để tính tích phân ta chỉ cần đơn giản đặt t = . Nhớ đổi biến thì cũng phải đổi cận lấy tích phân. Ví dụ 1: I = (Khối A-2003) Đặt t = , ta đưa về tính tích phân hửu tỉ đơn giản Ví dụ 2: I = (Khối A-2004) Đặt t = đưa về tính tíchphân hửu tỉ Ví dụ 3: I = (Khối B-2004) Đặt t = , được
- Một số dạng tích phân vô tỉ có cách đổi biến đặc biệt, nên nhớ: K1 = Đặt x = |a|sint, đưa về tích phân lượng giác quen thuộc K2 = Tương tự K1, đặt x = |a|sint K3 = Đặt x= |a|tgt, đưa về tích phân lượng giác quen thuộc. K4 = Đặt t = x + . Cũng còn một số dạng khác nữa, nhưng trên đây là các dạng thường gặp nhất. Ta làm vài ví dụ để luyện tập. Ví dụ 4: Ví dụ 5: Ví dụ 6: Ví dụ 7: Ví dụ 8: Để tính tích phân các hàm vô tỉ ta còn dùng Phương pháp tích phân từng phần .
- Trở lại ví dụ 7 trên đây: Ta còn có thể giải: đặt u = , dv = dx; bài toán qui về tính tích phân dạng K4 Ngoài ra, thường thì ta cũng phải biến đổi chút ít mới đưa về các dạng quen thuộc Ví dụ 9: Ví dụ 10: Hướng dẫn giải các ví dụ vd4: Dạng K1, đặt x = sint (ví dụ1 SGK trg131) vd5: Dạng K2, đặt x = 2sint (bài tập 3.26-e SBT) vd6: Dạng K4, đặt t = x + . (bài tập 3.26-d SBT) vd7: Dạng K3, đặt x = tgt, đưa về Đây là tích phân lượng giác quen thuộc (xem phần tích phân luọng giác) Cách khác: đặt t = x + . Vd8: Với tích phân dạng có cách giải rất đặc trưng là đặt x = |a|/sint. Tuy nhiên có thể làm cách khác, như với ví dụ này: đặt t = 1/x đưa về tích phân dạng K2, hoặc đơn giản hơn, đặt t = đưa về tích phân hửu tỉ quen thuộc. Vd9: Nhân lượng liên hiệp để khử căn ở mẫu,ta có ngay hai tích phân cơ bản Vd10: Tương tự, nhân lương liên hiệp để khử căn ở mẫu, được . Với tích phân thứ hai đặt t = . Sau đây là một số bài tập tính tích phân hàm vô tỉ trích từ một số đề thi TS ĐH&CĐ mấy năm gần đây
- BT1. BT2. BT3. BT4. BT5. BT6. BT7. Hướng dẫn: BT1: đặt Cũng có thể đổi biến x = tant BT2: đặt t = BT3: Nhân lượng liên hiệp khử mẫu BT4: đặt x = 2sint BT5: đặt BT6: đặt BT7: đặt
- 2. Dạng 1: Tính tích phân bất định: Phương pháp chung: Sử dụng đồng nhất thức: Ta được: = = Khi do: Đến đây ta xét 4 khả năng của c. Khả năng 1: c=1 Khả năng 2: c=2 Khả năng 3: c=3 Khả năng 4: ta cã: I= Một số bài tập áp dụng: Tính các tích phân bất định sau: 1. 2. Dạng 2: Tính tích phân bất định Phương pháp chung: Ta xét 3 trường hợp của n: Trường hợp 1: n=1 ta xét ba khả năng của = Khả năng 1: nếu >0 Khi đó:
- = = = Do đó: = Khả năng 2: nếu =0 Khi đó: = Do đó: =- Khả năng 3: nếu 1, bằng phép đổi biến suy ra: sử dụng tích phân từng phần ta được: Suy ra kết quả ta cần thực hiện 3 bước sau: Bứơc1 : xác định Bước 2: xác định theo I_ Bước 3: biểu diễn truy hồi theo (Pikachu@) • Đối vơí dạng tích phân : hay thì không còn gì để nói • Bây giờ tôi xét : .Khi c 0 và 0 .thì ta có thể giải quyết thế nào .. hay vấn đề này .. không thể giải quyết đựơc
- • Chẳng hạn tôi lâý 1 Vd : thì chúng ta gìải quyết thế nào ? • ... • --------------- lần sau noí thêm vấn đề naz .. và noí .. phần gơí hạn tương tự .. như vâỵ .. (Ngaymaituoisang) với m>n nếu Q(x) có dạng: với thì có thể phân tích R(x) thành tổng các phân thức tối giản: Các hệ số được tìm bằng phương pháp hệ số bất định.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tổng hợp 5 bài phân tích 8 câu đầu bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu
17 p | 716 | 66
-
Tổng hợp 4 bài phân tích bức tranh tứ bình trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu
15 p | 454 | 55
-
Tổng hợp dàn ý mẫu phân tích bài thơ Vội vàng
5 p | 895 | 37
-
Tổng hợp 14 bài phân tích bài thơ Thu Điếu của Nguyễn Khuyến
38 p | 334 | 36
-
Tổng hợp 2 bài phân tích khổ thơ thứ hai trong bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm
5 p | 845 | 34
-
Tổng hợp 13 bài “Phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu
38 p | 514 | 32
-
Tổng hợp 6 bài phân tích bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm
31 p | 259 | 23
-
Ngữ văn 9: Luyện tập phân tích và tổng hợp - Giáo án tuần 18
8 p | 770 | 20
-
Tổng hợp các bài bình giảng tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
24 p | 288 | 17
-
Tổng hợp 5 bài phân tích diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân
18 p | 351 | 17
-
Tích Phân - Ứng dụng tích phân - Tính diện tích hình phẳng - Tính thể tích
18 p | 139 | 11
-
Tổng hợp 5 bài phân tích 8 câu đầu bài thơ Việt Bắc của tác giả Tố Hữu
16 p | 230 | 10
-
Tổng hợp 4 bài văn phân tích truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành
23 p | 154 | 7
-
Tổng hợp 6 bài phân tích bài thơ Đàn ghita của Lorca
25 p | 112 | 7
-
Tổng hợp 3 bài phân tích đoạn thơ Những đường Việt Bắc của ta....Đèo de, núi hồng trong bài thơ Việt Bắc của tác giả Tố Hữu
10 p | 223 | 7
-
Bài giảng Ngữ văn 9 bài 18: Phép phân tích và tổng hợp
31 p | 190 | 6
-
Giáo án Địa lí 8 - Bài: Thực hành Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp
8 p | 33 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn