intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tổng quan về shock điện chuyển nhịp và shock điện phá rung

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:49

24
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu giới thiệu các nội dung chính về Shock điện, vai trò của shock điện, 2 loại shock điện: shock điện chuyển nhịp và shock điện phá rung, máy shock điện phóng dòng điện 1 chiều, các loại máy shock điện.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tổng quan về shock điện chuyển nhịp và shock điện phá rung

  1. TỔNG QUAN VỀ SHOCK ĐIỆN CHUYỂN NHỊP VÀ SHOCK ĐIỆN PHÁ RUNG ThS. BS Lê Võ Kiên Viện Tim mạch Việt Nam
  2. VAI TRÒ CỦA SHOCK ĐIỆN • Dập tắt các rối loạn nhịp nhanh đang chiếm quyền chủ nhịp của nhịp xoang, nhằm tạo điều kiện cho nhịp xoang trở lại vai trò chủ nhịp. • Lƣu ý: không đƣợc hiểu shock điện là dùng dòng điện “kích” cho tim đập
  3. 2 LOẠI SHOCK ĐIỆN • Shock điện chuyển nhịp: phóng dòng điện “đồng bộ hóa” (synchronized) với phức bộ QRS (thƣờng là vào sóng R hoặc sóng S nếu không có R, để tránh sóng T) của bệnh nhân để chuyển nhịp. • Shock điện phá rung: phóng dòng điện ở bất kỳ chu chuyển tim nào của bệnh nhân (không đồng bộ - unsynchronized).
  4. ĐÔI NÉT VỀ LỊCH SỬ • Phát minh ra shock điện: Prévost và Batelli, thử nghiệm trên chó, năm 1899. • 1947, Claude Beck shock điện lần đầu tiên trên tim ngƣời khi đang mổ tim hở bằng loại điện cực hình thìa đặt trực tiếp lên tim. • 1959: Bernard Lown chế tạo ra máy shock điện ngoài lồng ngực sử dụng dòng điện 1 chiều ngày nay.
  5. Máy shock điện phóng dòng điện 1 chiều • Dòng điện xoay chiều (AC – alternating current) – Điện sinh hoạt: là dòng điện xoay chiều, tần số thấp 50 – 60 Hz, điện thế 220V, gây rung thất cho ngƣời khi bị giật. • Dòng điện do máy shock điện phóng ra để điều trị rối loạn nhịp là dòng điện 1 chiều (DC – direct current).
  6. CÁC LOẠI MÁY SHOCK ĐIỆN • Máy shock điện ngoài lồng ngực điều khiển bằng tay. • Máy shock điện ngoài lồng ngực tự động. • Máy shock điện ngoài lồng ngực bán tự động. • Máy shock điện với điện cực áp vào tim khi phẫu thuật tim hở (điện cực shock hình thìa). • Máy shock điện chuyển nhịp - phá rung cấy đƣợc vào cơ thể (ICD). • Áo shock điện ngoài lồng ngực
  7. CÁC LOẠI MÁY SHOCK ĐIỆN
  8. Máy shock điện ngoài lồng ngực • Tụ điện trong máy shock sẽ đƣợc sạc đầy một mức năng lƣợng tùy chọn từ dòng điện xoay chiều (từ 2 – 360J). • Khi ấn nút phóng điện, tụ điện sẽ phóng dòng điện một chiều với cƣờng độ có thể tới 20 ampere. • Điện thế của phát shock: 750 – 800 Volts. • Thời gian nhát shock: trong vòng 1/10 giây.
  9. Máy shock điện và bản cực
  10. Các nút chức năng Chọn mức năng lƣợng Chọn chế độ đồng bộ
  11. CÁCH ĐẶT BẢN CỰC SHOCK CỦA MÁY SHOCK ĐIỆN NGOÀI LỒNG NGỰC
  12. CHẾ ĐỘ GHI ĐIỆN TIM TRỰC TIẾP BẰNG BẢN CỰC SHOCK (chế độ “PADDLE”)
  13. Độ lớn của bản cực shock • Ngƣời lớn: đƣờng kính 10 – 13 cm • Trẻ em > 10 kg: đƣờng kính 8 cm • Trẻ em < 10 kg: đƣờng kính 4,5 cm
  14. Lực ép bản cực shock • Khoảng 12 kg. • Quan sát đèn báo hiệu lực ép ở cần shock tay trái. Đèn xanh tối đa báo hiệu “good contact”
  15. Điện trở xuyên thành ngực • Điện trở xuyên thành ngực của ngƣời lớn khi khô ráo: khoảng 70 – 75 ohms.
  16. CƠ CHẾ SINH LÝ CỦA SHOCK ĐIỆN • Đối với các loại nhịp nhanh do vòng vào lại: mức năng lƣợng lớn của dòng điện shock sẽ làm khử cực toàn bộ cơ tim, làm các tế bào cơ tim rơi vào thời kỳ trơ  cắt vòng vào lại. • Đối với rung nhĩ, rung thất (do rất nhiều vòng vào lại loại nhỏ, bền vững): có một số thuyết giải thích, nhƣng cơ chế thực sự chƣa rõ.
  17. DÒNG ĐIỆN 1 PHA HAY 2 PHA ?
  18. Máy shock điện sử dụng thiết kế dạng sóng 2 pha • 1980: thiết kế dạng sóng 2 pha ra đời. • 2000: máy shock điện 2 pha sản xuất phổ biến, thay thế dần máy shock điện 1 pha.
  19. Thiết kế dạng sóng 2 pha cũng có 2 loại Biphasic Truncated Rectilinear Biphasic Exponential Waveform Waveform
  20. So sánh cơ bản của 2 loại máy
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2