Trắc nghiệm Hình học 6 – Chương 2: Góc
lượt xem 7
download
Tài liệu gồm 40 câu hỏi trắc nghiệm môn Hình học 6, với nội dung về góc; đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho học sinh, giáo viên trong quá trình học tập, biên soạn đề thi nhằm đánh giá năng lực học sinh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Trắc nghiệm Hình học 6 – Chương 2: Góc
- BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TOÁN THCS TN HÌNH HỌC 6 – CHƯƠNG 2 GÓC ? Câu 1: Cho hai góc kề bù AOC ? và BOC, ? trong đó BOC là góc nhọn. Vẽ tia ON nằm giữa hai tia OB và OC. Khi đó: ? A. AOC ? = BON. ? B. AOC ? < BON. ? C. AOC ? = 2BON. ? D. A AOC ? > BON. ? Câu 2: Cho xOy ? = 300,ABC ? = 900,MNP ? = 1800 . Khẳng định nào sau đây là sai: = 1500,tOz A. Góc MNP là góc tù và góc ABC là góc vuông. B. Góc tOz là góc bẹt. C. Góc xOy là góc nhọn. D. Hai góc xOy và góc MNP là 2 góc kề bù. Câu 3: Hai điểm thuộc về hai nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng a thì: A. Hai điểm thuộc đường thẳng a. B. Đoạn thẳng nối hai điểm cắt đường thẳng a. C. Một trong hai điểm thuộc đường thẳng a. D. Đoan thẳng nối hai điểm không cắt đường thẳng a. Câu 4: Cho đường thẳng m và năm điểm A, B, C, D, E không thuộc m, cứ qua hai điểm vẽ một đoạn thẳng. Số đoạn thẳng nhiều nhất cắt m là: A. 5. B. 4. C. 7. D. 6. Câu 5: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2 cm, OB = 5 cm. Từ một điểm C nằm ngoài đường ? thẳng chứa tia Ox, vẽ các tia CO, CA, CB. Giả sử OCB ? = 1100, OCA = 300. Khi đó: ? A. ACB = 800. ? B. ACB = 750. ? C. ACB = 850. ? D. ACB = 900. Fb.com/groups/425690047929656
- BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TOÁN THCS Câu 6: Trong hình vẽ bên có tất cả bao nhiêu tam giác? A. 8. B. 10. C. 6. D. 9. Câu 7: Trên đường thẳng xy lấy một điểm O. Vẽ đường tròn (O; 3cm) cắt Ox, Oy theo thứ tự tại C và D. Vẽ đường tròn (D; DB) cắt BO tại M và cắt đường tròn (O; 2cm) tại N. Khi đó: A. M là trung điểm của OD. B. ON + ND OB. D. M là trung điểm của CD. ? Câu 8: Cho hai góc kề AOB ? ? mỗi góc đều là góc tù. Khi đó tổng AOB ? ? và AOC, + BOC+COA bằng: A. 1800. B. 300 . 0 C. 360 . 0 D. 270 . 0 ? Câu 9: Cho tia Oz là tia phân giác của góc xOy, biết xOz = 150 . Số đo của góc xOy bằng: 0 0 0 0 A. 30 . B. 60 . C. 15 . D. 20 . ? −B Câu 10: Cho góc A và góc B là hai góc bù nhau và A ? = 200 . Số đo của góc A bằng: 0.. 0 0 0 A. 30 B. 80 . C. 60 . D. 100 . Fb.com/groups/425690047929656
- BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TOÁN THCS Câu 11: Cho hình vẽ bên, kí hiệu (I), (II) là hai nửa mặt phẳng bờ a. Chọn khẳng định đúng: N P (I) a (II) M A. N �(I); M �(II); P �(II) . B. N �(I); M �(I); P �(I) . C. N �(I); M �(II); P �(I) . D. N �(II); M �(I); P �(I) . Câu 12: Cho hai góc kề bù AOT và BOT. Gọi OM và ON theo thứ tự là tia phân giác của hai góc đó. Khi đó, số đo góc MON bằng: A. 90 . 0 B. 450. C. 600. D. 1800. ? Câu 13: Cho ba tia Ox, Oy, Oz chung gốc O. Nếu xOy ? = 500,xOm = 700 thì: A. Không thể khẳng định tia nào nằm giữa hai tia còn lại. B. Tia Ot nằm giữa hai tia Om và On. C. Tia On nằm giữa hai tia Om và Ot. D. Tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy ? Câu 14: Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ ba tia Oy, Ot sao cho xOy ? = 500;xOz ? = 1000. Khi = 750;xOt đó: A. Ot là tia phân giác của góc yOz. B. Oz là tia phân giác của góc yOt. C. Ox là tia phân giác của góc yOz. Fb.com/groups/425690047929656
- BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TOÁN THCS D. Oy là tia phân giác của góc xOz. Câu 15: Cho hình vẽ bên dưới. Hình trên có tất cả: B E O A D C A. 6 tam giác. B. 8 tam giác. C. 7 tam giác. D. 12 tam giác. Câu 16: Những ví dụ nào sau đây không phải là mặt phẳng? A. Trang giấy. B. Mặt cầu. C. Cánh cửa. D. Măt bàn. ? Câu 17: Cho hai góc kề AOM và AON biết AOM ? = 700 , AON = 500 . Khi đó số đo góc MON bằng: A. 100 . 0 B. 1200. C. 1300. D. 1100. Câu 18: Cho góc xOy có số đo bằng 1300. Vẽ hai tia Om, On trong góc đó sao cho tổng hai góc xOm và yOn 0 bằng 100 . Khi đó , góc mOn bằng: A. 200. 0 B. 100 . 0 C. 230 . 0 D. 30 . ? Câu 19: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy, Ot sao cho xOy ? = 1000 , xOt = 1500 . Khi ? bằng: đó yOt A. 100 . 0 B. 500. C. 600. D. 1100. ? Câu 20: Cho góc AOB, vẽ hai tia OM, ON trong góc đó sao cho AOM ? < BOM ? và AON ? > BON . Khi đó: A. Tia ON nằm giữa hai tia OM và OA. B. Tia OM nằm giữa hai tia ON và OB. C. Tia OA nằm giứa hai tia OM và ON. D. Tia OM nằm giữa hai tia OA và ON. Fb.com/groups/425690047929656
- BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TOÁN THCS Câu 21: Lúc 3h00 phút, số đo góc tạo bởi kim giờ và kim phút là: 0 0 0 0 A. 180 . B. 90 . C. 45 . D. 120 . Câu 22: Tia Om là tia phân giác của góc xOy nếu: ? A. Tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy và xOm ? = yOm . ? 1? B. xOm = xOy. 2 ? C. xOm ? = yOm. D. Tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy. Câu 23: Cho hai tia Oy, Oz nằm trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, biết rằng góc xOy = 300 , góc xOz = 1000. Vẽ tia phân giác Om của góc xOy, tia phân giác On của góc yOz. Khi đó, số đo góc mOn bằng: A. 75 . 0 B. A 500. C. 650. D. 350. Câu 24: Cho tia Ox. Vẽ hai tia Oy, Oz sao cho góc xOy bằng 400, góc xOz bằng 700. Khi đó góc yOz là: A. 1100. B. 1500. C. 300 hoặc 1100. D. 300. Câu 25: Chọn khẳng định đúng nhất trong các khẳng định sau: A. Góc là hình gồm 2 tia đối nhau. B. Góc bẹt là hình gồm 2 tia chung gốc. ? C. Góc có đỉnh là A, hai cạnh AB và AC được kí hiệu là ABC . D. Góc SRT có đỉnh là R, hai cạnh là RS và RT. Câu 26: Cho trước 5 tia chung gốc O. Vẽ thêm 2 tia chung gốc O. Khi đó số góc đỉnh O tăng thêm là: A. 11 góc. B. 12 góc. C. 10 góc. D. 9 góc. Câu 27: Trên đường tròn tâm O lấy 5 điểm A, B, C, D, E. Nối mỗi cặp điểm cho ta một dây cung. Khi đó ta vẽ được: A. 10 dây cung. B. 8 dây cung. C. 20 dây cug. D. 12 dây cung. Câu 28: Cho tam giác ABC, trên cạnh BC lấy hai điểm M, N không trùng với B và C. Chọn khẳng định đúng: A. Cạnh AC là cạnh chung của 2 tam giác. B. Cạnh AM là cạnh chung của 2 tam giác. Fb.com/groups/425690047929656
- BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TOÁN THCS C. Cạnh AM là cạnh chung của 4 tam giác. D. Cạnh AC là cạnh chung của 3 tam giác. Câu 29: Cho hình vẽ: A. Hình trên có 3 góc, B. Hình trên có 12 góc. C. Hình trên có 4 góc. D. Hình trên có 6 góc. Câu 30: Hai đường thẳng cắt nhau chia hình thành bao nhiêu mặt phẳng? A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 31: Cho bốn điểm M, N, P, Q trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Chọn khẳng định đúng: A. Với bốn điểm M, N, P, Q ta vẽ được 4 tam giác. B. Với bốn điểm M, N, P, Q ta vẽ được 3 tam giác. C. Với bốn điểm M, N, P, Q ta vẽ được 8 tam giác.D. Với bốn điểm M, N, P, Q ta vẽ được 2 tam giác. Câu 32: Cho hai đường thẳng xy và mn cắt nhau tại O. Lấy điểm A nằm trong góc xOm. Vẽ tia OA. Số các cặp góc có chung cạnh OA nhưng không có điểm chung là: A. 6 cặp. B. 4 cặp. C. 3 cặp. D. 5 cặp. 0 Câu 33: Cho góc A và góc B là hai góc phụ nhau, biết góc A bằng 50 . Khi đó số đo của góc B là: 0 0 0 0 A. 50 . B. 40 . C. 150 . D. 130 . Câu 34: Cho bốn điểm A, B, C, D không nằm trên đường thẳng a. Biết đoạn thẳng AB không cắt a, đoạn thẳng BC cắt a, đoạn thẳng CD không cắt a. Khi đó đoạn thẳng AD: A. Cả ba đáp án đều sai. B. Không cắt a. C. Cắt a. D. Trùng với a. Câu 35: Cho góc xOy bằng 600, Ot là tia phân giác của xOy. Tia Om là tia đối của tia Ot. Khi đó số đo góc xOm bằng: Fb.com/groups/425690047929656
- BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TOÁN THCS A. 400. B. 1200. C. 1500. D. 300. Câu 36: Trên một nửa mặt phẳng bờ a lấy điểm A, trên nửa mặt phẳng đối lấy hai điểm B và C, (A,B,C a) Gọi M và N thứ tự là giao điểm của AB và AC với đường thẳng a. Khi đó: A. Tia CM nằm giữa hai tia BA và BC. B. Tia CM nằm giữa hai tia AC và CB. C. Tia BN nằm giữa hai tia BA và BC. D. Tia BN nằm giữa hai tia AB và AC. ? Câu 37: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om, có: mOn ? = 500 . Khi đó mOt = 750,nOt ? có số đo là A. 20 . 0 B. 1150. C. 250 hoặc 1250. D. 1250. ? Câu 38: Trên nửa mặt phẳng cho trước có bờ chứa tia Ox . Vẽ hai tia Oy, Oz sao cho xOy=70 0 ? ,yOz=300 . Khi ? đó xOz bằng : A. 400. B. 50 . 0 0 C. 40 hoặc 100 . 0 D. 100 . 0 Câu 39: Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ đoạn thẳng AB, BC, CA. Khi đó tổng các góc ? ABC ? + BCA ? + CAB bằng: A. 120 . 0 B. 1600. C. 1800. D. 1400. Câu 40: Cho trước 4 tia chung gốc O. Vẽ thêm 3 tia chung gốc O. Khi đó số góc đỉnh O tăng thêm là: A. 13 góc. B. 14 góc. C. 15 góc. D. 12 góc. Đáp án : 1. D 2. D 3. B 4. D 5. A 6. D 7. A 8. C 9. A 10. D 11. C 12. A 13. A 14. B 15. B 16. B 17. B 18. D 19. B 20. D 21. B 22. A 23. B 24. C 25. D 26. A 27. A 28. D 29. D 30. A 31. A 32. B 33. B 34. C 35. C 36. C 37. C 38. C 39. C 40. C Fb.com/groups/425690047929656
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hình học lớp 6 - Trường THCS Hải Dương
6 p | 1665 | 376
-
Ôn thi OLYMPIC hoá học Việt Nam
53 p | 575 | 154
-
phương pháp giải tự luận và trắc nghiệm nâng cao toán 6 theo chuyên đề: phần 2
83 p | 458 | 87
-
Đề kiểm tra hình học và số học học kỳ II môn toán học lớp 6 - Đề cơ bản
2 p | 400 | 80
-
4 Đề kiểm tra HK 1 Sinh học 6 năm 2012-2013 - Có đáp án
14 p | 256 | 36
-
6 Đề kiểm tra 1 tiết chương 1 môn Hình học 12 năm 2017 - THPT Trường Chinh
16 p | 195 | 31
-
Đề kiểm tra 1 tiết về cấu trúc chung của máy tính Tin học lớp 6 - Trường THCS Lương Thế Vinh
1 p | 273 | 28
-
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Ôn tập kim loại kiềm-kiềm thổ-nhôm (Đề 6)
4 p | 108 | 13
-
6 lưu ý khi làm bài thi trắc nghiệm THPT
6 p | 101 | 8
-
Tóm tắt lý thuyết và bài tập trắc nghiệm Hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân
10 p | 78 | 6
-
Trắc nghiệm Hình học 6 – Chương 1: Đoạn thẳng
6 p | 85 | 4
-
Tóm tắt lý thuyết và bài tập trắc nghiệm Hình vuông, Tam giác đều, Lục giác đều
14 p | 55 | 4
-
Tóm tắt lý thuyết và bài tập trắc nghiệm Hình có trục đối xứng
22 p | 58 | 4
-
Tóm tắt lý thuyết và bài tập trắc nghiệm Điểm-đường thẳng
15 p | 31 | 3
-
Bài tập trắc nghiệm Hình học 6 chương 1
21 p | 15 | 3
-
Tiếp cận và vận dụng các phương pháp giải bài tập trắc nghiệm toán trong thực tế: Phần 2
199 p | 33 | 2
-
700 bài toán luyện thi đại học môn hình học - Phần 1
103 p | 22 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn