Trắc nghiệm nguyên tử
lượt xem 59
download
Câu 1. Nguyên tử có thể không có loại hạt nào? A. Nơtron B. Nơtron và electron. C. Proton và electron. D. Proton. PA: A Câu 2. Đại lượng nào không xác định được thông qua số hiệu nguyên tử? A. Số hạt
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Trắc nghiệm nguyên tử
- CHƯƠNG I: NGUYÊN TỬ Câu 1. Nguyên tử có thể không có loại hạt nào? A. Nơtron B. Nơtron và electron. C. Proton và electron. D. Proton. PA: A Câu 2. Đại lượng nào không xác định được thông qua số hiệu nguyên tử? A. Số hạt nơtron. B. Số hạt proton. C. Số hạt electron. D. Số điện tích hạt nhân. PA: A Câu 3. Mây electron của nguyên tử hiđro được tạo nên từ A. một electron chuyển động trong không gian hình cầu. B. một nguyên tử hidro chuyển động trong không gian hình cầu. C. rất nhiều electron chuyển động trong không gian hình cầu. D. rất nhiều nguyên tử hidro chuyển động trong không gian hình cầu. PA: A Câu 4. Các obitan trong cùng một phân lớp p khác nhau về A. sự định hướng trong không gian. B. hình dạng. C. năng lượng và hình dạng. D. năng lượng và sự định hướng trong không gian. PA: A Câu 5.Các nguyên tố có số hiệu nguyên tử không vượt quá 82 có số hạt nơtron và proton thỏa mãn biểu thức A. 1 < n/p
- A. 13 hạt proton, 14 hạt nơtron. B. 13 hạt nơtron, 14 hạt proton. C. 13 hạt proton, 27 hạt nơtron. D. 13 hạt nơtron, 27 hạt proton. PA: A Câu 19. Từ 4 đồng vị của Fe: Fe54, Fe56, Fe57, Fe58 và 2 đồng vị của Cl: Cl35, Cl37, có thể hình thành bao nhiêu phân tử sắt(II) clorua? A. 12 B. 8 C. 6 D. 4 PA: A Câu 20. Nguyên tử của nguyên tố X có 8 electron ở các phân lớp p, nguyên tử của nguyên tố Y có 12 electron ở các phân l ớp p. C ấu hình electron của X và Y lần lượt là A. 1s22s22p63s23p2 và 1s22s22p63s23p6. B. 1s22s22p63s23p2 và 1s22s22p63s23p6 4s24p2. C. 1s22s22p63s23p6 4s24p2 và 1s22s22p63s23p2. D. 1s22s22p63s23p6 và 1s22s22p63s23p2. PA: A Câu 21. Số hiệu nguyên tử của Fe là 26. Nếu nguyên tử Fe bị mất 2e, 3e thì các cấu hình electron thu được tương ứng là A. 1s22s22p63s23p63d6 và 1s22s22p63s23p63d5. B. 1s22s22p63s23p64s23d4 và 1s22s22p63s23p64s23d3. C. 1s22s22p63s23p63d6 và 1s22s22p63s23p64s23d3. D. 1s22s22p63s23p64s23d4 và 1s22s22p63s23p63d5. PA: A Câu 22. Ở trạng thái cơ bàn, các nguyên tố có cấu hình electron ngoài cùng ns2np3 có số electron độc thân là A. 3 B. 5 C. 7 D. 1 PA: A Câu 23. Trong nguyên tử của nguyên tố R có tổng 3 loại hạt cơ bản là 40. Số hạt proton và nơtron trong hạt nhân nguyên tử R tương ứng là A. 13 và 14. B. 14 và 13. C. 12 và 16. D. 16 và 12. PA: A Câu 24. Trong phân tử M2A có tổng 3 loại hạt bằng 140, trong đó tổng số hạt mang đi ện nhi ều hơn số hạt không mang đi ện là 44. Nguyên t ử khối của nguyên tố M lớn hơn nguyên tử khối của nguyên tố A là 23. Tổng 3 loại hạt trong ion M + nhiều hơn trong A2- là 31 hạt. Số hiệu nguyên tử của M và A tương ứng là A. 19 và 8 B. 11 và 16 C. 8 và 19 D. 16 và 11 PA: A Chương II: Bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn Câu 1 Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là: A. 3 và 3. B. 3 và 4. C. 4 và 4. D. 4 và 3. PA: B Câu 2 Cho nguyên tố có STT là 19, vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học là: A. Ô số 19, chu kì 4, nhóm IA. B. Ô số 19, chu kì 3, nhóm IA. C. Ô số 19, chu kì 4, nhóm IIA. D. Ô số 19, chu kì 3, nhóm IIA. PA: A Câu 3 Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố có số thứ tự lần lượt là 11, 19, 29 có đặc điểm gì gi ống nhau? A. Có cùng 1 e lớp ngoài cùng. B. Cùng kết thúc bằng phân lớp 4s. C. Cùng số lớp e. D. Cùng có số e lẻ PA:A Câu 4 Bán kính nguyên tử của các nguyên tố Be, F, Li, Cl tăng dần theo thứ tự sau: A. Li < Be < F < Cl. B. Be < Li < F < Cl. C. F < Be < Cl < Li. D. Cl < F < Li < Be. PA: B Câu 5 Năng lượng ion hóa thứ nhất (I1) của nguyên tử nguyên tố: Na, K, N, P tăng dần theo thứ tự sau: A. Na < K < N < P. B. K < Na < N < P. C. P < N < K < Na. D. K < Na < P < N. PA: D Câu 6 Các nguyên tố K, Na, P, N được sắp xếp theo thứ tự giảm dần độ âm điện: A. K > Na > P > N. B. P > N > K > Na. C. N > P > Na > K. D. N > Na > P > K. PA: C Câu 7 Cho các đại lượng sau của nguyên tố: 1. Số lớp electron. 2. Số electron lớp ngoài cùng. 3. Nguyên tử khối. 4. Số electron trong nguyên tử. 5. Bán kính nguyên tử. 6. Năng lượng ion hoá 7. Độ âm điện. Các đại lượng biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân là: A. 1, 3, 4, 6. B. 2, 5, 6, 7. C. 1, 3, 5, 7. D. 4, 5, 6, 7. PA: B Câu 8 Nhận định nào không đúng? A. Trong 1 chu kì, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân , tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng dần. B. Trong 1 nhóm A, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân , tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim gi ảm dần. C. Tính phi kim là tính chất của 1 nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ nhận thêm electron để trở thành ion âm. D. Tính kim loại và tính phi kim của nguyên tố không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân. PA: D Câu 9 Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất (trừ các nguyên tố có tính phóng xạ) là A. Na. B. Al. C. Fe. D. Cs. PA: D Câu 10 Dãy nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại từ trái sang phải A. Na < K < Mg < Al . B. Al < Mg < Na < K.
- C. Mg < Al < Na < K. D. K < Na < Al < Mg. PA: B Câu 11 Ba nguyên tố A (Z = 15); D (Z = 16); E (Z = 17) có hiđroxit tương ứng là X, Y, T. Chiều tăng dần tính axit của các hiđroxit là A. X, Y, T. B. T, Y, X. C. Y, X, T. D. X, T, Y. PA: A Câu 12 Biết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố có thể xác định được các yếu tố nào sau đây? 1. Vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn ( STT; chu kì; nhóm). 2. Tính chất hóa học của nguyên tố. 3. Công thức oxit cao nhất và hiđroxit tương ứng. 4. So sánh tính chất hóa học với các nguyên tố khác. 5. Tính khối lượng nguyên tử trung bình của nguyên tố. 6. Tính số p, n. A. 1, 2, 4, 5. B. 1, 2, 3, 4. C. 1, 2, 5, 6. D. 1, 2, 3, 6 PA: B Câu 13 Cation M3+ có cấu hình là 1s22s22p6. Trong bảng tuần hoàn, M thuộc A. chu kì 2, nhóm VIIIA. B. chu kì 3, nhóm IIIA. C. chu kì 2, nhóm IIA. D. chu kì 2, nhóm IIIA. PA: B Câu 14 Nguyên tử nguyên tố X có 10 electron ở các phân lớp p, hiđroxit của X thuộc loại A. bazơ. B. axit. C. cả axit và bazơ. D. X không tạo hiđroxit. PA: B Câu 15 A,B là 2 nguyên tố thuộc cùng một chu kì và thuộc 2 nhóm liên tiếp trong b ảng tu ần hoàn . Bi ết Z A + ZB = 23. Ở trạng thái đơn chất A,B không tác dụng với nhau ở nhiệt độ thường. A,B lần lượt là A. N, S. B. P, O. C. C, Cl. D. N, O. PA: A Câu 16 Tổng số hạt cơ bản của nguyên tử nguyên tố X là 60. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là A. STT 20, chu kì 3, nhóm IIA. B. STT20, chu kì 4, nhóm IA. C. STT20, chu kì 4, nhóm IIA. D. STT19, chu kì 4, nhóm IA. PA: C Câu 17 Nguyên tố R thuộc nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. Trong hợp chất của R với hiđro (không có thêm nguyên tố khác) có 5,88% hiđro về khối lượng. R là nguyên tố nào dưới đây? C. Lưu huỳnh. A. Oxi. B. Crôm. D. Selen. PA: C Câu 18 A, B là 2 nguyên tố thuộc cùng một nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Biết ZA + ZB = 32. A,B lần lượt là A. N, P. B. Mg, Ca. C. P, Cl. D. O, Si. PA: B Câu 19 Cho 4,4g hỗn hợp hai kim loại thuộc hai chu kì liên tiếp và đều thuộc nhóm IIA của bảng tu ần hoàn tác dụng với dung dịch axit HCl dư thì thu được 3,36 dm3 khí H2(đktc). Hai kim loại đó là A. Na, K. B. Mg, Ca. C. Ca, Sr. D. Sr, Ba. PA: B Câu 20 Hợp chất M2X có tổng số hạt là 116. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 36. Khối l ượng nguyên tử c ủa X l ớn hơn M là 9. Tổng số hạt trong X2- nhiều hơn trong M+ là 17. Vị trí của M, X trong bảng tuần hoàn là A. M (STT 11, chu kì 3, nhóm IA); X( STT8, chu kì 2, nhóm VIA). B. M (STT19, chu kì 4, nhóm IA); X (STT8, chu kì 2, nhóm VIA). C. M ( STT11, chu kì 3, nhóm IA); X (STT16, chu kì 3, nhóm VIA). D. M (STT19, chu kì 3, nhóm IA); X (STT16, chu k ì 3, nh óm VIA). PA: C Chương III: Liên kết hóa học Câu 1 Các nguyên tử liên kết với nhau tạo thành phân tử để A. có cấu hình electron của khí hiếm. B. chuyển sang trạng thái có năng lượng cao hơn. C. chuyển sang trạng thái đơn giản hơn. D. có cấu hình electron của kim loại. PA: A Câu 2 Liên kết ion là liên kết hóa học được hình thành nhờ lực hút tĩnh điện giữa B. cation và các electron tự do. A. cation và anion. C. electron chung và hạt nhân nguyên tử. D. anion và các electron tự do. PA: A Câu 3 Ô mạng cơ sở của NaCl có dạng hình lập phương tâm diện. Số phân tử NaCl nguyên vẹn trong 1 ô là A. 4. B. 14. C. 5. D. 6. PA: A Câu 4 Liên kết hóa học trong phân tử F2 được hình thành A. Nhờ sự xen phủ giữa 2 obitan 2s của hai nguyên tử. B. Nhờ sự xen phủ giữa 2 obitan 2p chứa electron độc thân của 2 nguyên tử. C. Nhờ sự xen phủ obitan s của nguyên tử này với obitan của nguyên tử kia. D. Lực hút tĩnh điện giữa F- và F+. PA: B. Câu 5 Trong phân tử HCl, xác suất có mặt của các electron tập trung lớn nhất A. tại khu vực chính giữa 2 hạt nhân. B. lệch về phía nguyên tử Cl. C. tại khu vực nằm về hai phía trên đường nối hai hạt nhân.
- D. tại khu vực gần hạt nhân nguyên tử H hơn. PA: B. Câu 6 Liên kết xich ma(σ) là liên kết A. Có sự xen phủ bên của các AO tham gia liên kết. B. Có sự xen phủ trục của các AO tham gia liên kết. C. Có sự cho - nhận các electron giữa electron nguyên tử. D. Có sự xen phủ bên của các electron liên kết. PA: B. Câu 7 Liên kết đôi là liên kết hóa học gồm A. hai liên kết σ. B. hai liên kết π. C. một liên kết σ và 1 liên kết π. D. một liên kết σ và 2 liên kết π. PA: C. Câu 8 Liên kết cộng hóa trị phân cực thường được hình thành từ A. hai phi kim giống nhau. B. hai phi kim khác nhau. C. một kim loại và một phi kim. D. hai kim loại. PA: B. Câu 9 Sự lai hóa obitan nguyên tử là: A. Tổ hợp các AO có năng lượng gần nhau để được các AO giống nhau nhưng định hướng khác nhau trong không gian. B. Tổ hợp các AO có năng lượng khác nhau nhiều để được các AO có năng lượng giống nhau C. Tổ hợp các AO có năng lượng gần nhau để được các AO giống nhau D. Tổ hợp các AO có năng lượng khác nhau nhiều để được các AO có năng lượng giống nhau nhưng định hướng khác nhau trong không gian. PA: A Câu 10 Biết góc liên kết trong phân tử H2O, BF, BeH2 lần lượt là 104,50, 1200 và 1800. Các nguyên tử O, B, Be lai hóa lần lượt là A. sp3, sp2, sp. B. sp2, sp3, sp. C. sp, sp2, sp3. D. sp3, sp, sp2. PA: A. Câu 11 Dãy các chất có cùng kiểu liên kết là A. Cl2, Br2, I2, HCl. B. Na2O, KCl, BaCl2, Al2O3. C. HCl, H2S, NaCl, N2O. D. MgO, H2SO4, H3PO4, HCl. PA: B Câu 12 Cho các chất LiCl, NaF, CCl4, KB2, K2O, HCl, N2. Chất có liên kết ion là A. LiCl, NaF, KBr, K2O, N2. B. LiCl, NaF, KBr. C. LiCl, NaF, KBr, K2O. D. HCl, NaF, CCl4, KBr. PA: C Câu 13 Trong phân tử HNO3 (viết theo quy tắc bát tử) có A. 2 liên kết đôi và 2 liên kết đơn. B. 1 liên kết đôi và bốn liên kết đơn. C. 1 liên kết đôi, hai liên kết đơn và 1 liên kết cho - nhận. D. 4 liên kết đơn, một liên kết cho nhận và một liên kết đôi. PA: C Câu 14 Cho các nguyên tố K, Na, O, S có độ âm đi ện l ần lượt là: 0,82; 0,93; 3,44; 2,58. Có thể t ạo đ ược bao nhiêu liên k ết ion, bao nhiêu liên kết cộng hóa trị giữa 2 nguyên tử nguyên tố? A. 4; 1. B. 4; 2. C. 3; 3. D. 5; 1. PA: B. Câu 15 Dãy các phân tử được sắp xếp theo chiều tăng dần độ phân cực là A. NH3, H2S, H2O, CsCl, CaS. B. NH3, H2S, CsCl, H2O, CaS. C. H2O, NH3, CaS, H2S, CsCl. D. H2S, NH3, H2O, CaS, CsCl. PA: D. Câu 16 Trong số các phân tử sau Mg(OH)2, HCl, N2, NaBr, phân tử nào chứa đồng thời cả liên kết ion và liên kết cộng hóa trị? A. HCl. B. Mg(OH)2. C. NaBr. D. N2. PA: B Câu 17 Có bao nhiêu liên kết σ và liên kết π trong phân tử chất hữu cơ C4H6 (có hai liên kết đôi)? A. 7 liên kết σ và 2 liên kết π. B. 6 liên kết σ và 2 liên kết π C. 11 liên kết σ và 2 liên kết π. D. 9 liên kết σ và 2 liên kết π. PA: D Câu 18 Liên kết ion khác liên kết cộng hóa trị ở A. tính định lượng và tính bão hòa. B. tuân theo quy tắc bát tử. C. tuân theo nguyên tắc xen phủ cực đại. D. tính định hướng. PA: D. Câu 19 Phương trình biểu diễn sự hình thành ion nào không đúng? A. Na → Na+ + 1e B. Ca → Ca2+ + 2e C. S + 2e → S2- D. Al - 3e → Al3+ PA: D Câu 20 Tính bán kính nguyên tử Fe ở 20 0C biết rằng tại nhiệt độ đó DFe = 7,87g/cm3. (Giả thiết rằng trong tinh thể các nguyên tử Fe là các quả cầu chiếm 74% thể tích tinh thể. Cho biết MFe = 55,85.) A. 1,0.10-8 cm. B. 1,1.10-8cm. C. 1,28.10-8cm. D. 2,1.10-8cm. PA: C Câu 21 Cation R+ có cấu hình electron lớp ngoài là 3p6. Cho biết bản chất liên kết giữa R và H? A. Liên kết ion. B. Liên kết cộng hóa trị không cực. C. Liên kết cộng hóa trị có cực. D. Liên kết kim loại. PA: A. Câu 22 Trong số các chất sau SO2, SO3, HNO3, HCl, H2SO4, KNO3, số chất có liên kết cho - nhận là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. PA: A
- AB3 − 2 Câu 23 Cho biết tổng số e trong là 42. Trong hạt nhân B có số p = n. Liên kết trong anion này thuộc loại A. liên kết cộng hóa trị không cực. B. liên kết ion. C. liên kết cộng hóa trị có cực. D. liên kết cho nhận. PA: D Câu 24 Liên kết hoá học được hình thành giữa các nguyên tố kim loại kiềm và halogen thuộc loại A. liên kết cộng hóa trị không cực. B. liên kết ion. C. liên kết cộng hóa trị có cực. D. liên kết cho nhận. PA: B Câu 25 Nhận định nào sau đây không đúng ? A. Liên kết hoá học giữa nguyên tử nguyên tố X (Z = 8) với nguyên tử nguyên tố Y (Z = 12) là liên k ết ion. B. Trong các phân tử SO2, CO2, C2H4 các nguyên tử đều liên kết với nhau bằng 2 cặp electron chung. C. Theo quy tắc bát tử, trong các phân tử SO2, HNO3, H2SO4 đều có liên kết cộng hoá trị cho-nhận. D. Trong phân tử BF3, do nguyên tử B lai hoá sp2 cho nên phân tử BF3 có dạng tam giác. PA: B Chương IV- Phản ứng hóa học Câu 1. Chọn phát biểu đúng. A. Sự khử là quá trình nhận e của chất oxi hóa. B. Sự khử là quá trình nhường e của chất oxi hóa. C. Sự khử là quá trình nhận e của chất khử D. Sự khử là quá trình nhường e của chât khử. PA: A Câu 2. Trong phản ứng oxi hóa -khử, nhất thiết phải có sự nhường nhận C. nơtron. D. nguyên tử. A. electron. B. proton. PA: A Câu 3. Chọn phát biểu đúng. A. Chất oxi hóa là chất nhận e. B. Chất oxi hóa là chất nhường e. C. Chất oxi hóa là chất nhận proton. D. Chất oxi hóa là chất nhường proton. PA: A Câu 4. Loại phản ứng nào sau đây luôn là phản ứng oxi hóa khử? A. Phản ứng thế. B. Phản ứng hóa hợp. C. Phản ứng trao đổi. D. Phản ứng phân hủy. PA: A Câu 5. Phản ứng tự oxi hóa khử là phản ứng oxi hóa khử mà trong đó A. tác nhân khử trùng với tác nhân oxi hóa. B. tác nhân khử khác với tác nhân oxi hóa nhưng nằm trong cùng một chất. C. tác nhân khử khác với tác nhân oxi hóa và nằm trong hai chất. D. tác nhân khử giống tác nhân oxi hóa nhưng nằm trong hai chất. PA: A Câu 6. Nếu trong phản ứng phân hủy có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố thì phản ứng đó là A. oxi hóa khử nội phân tử. B. tự oxi hóa khử C. oxi hóa khử đơn giản. D. oxi hóa khử phức tạp. PA: A Câu 7. Phát biểu nào đúng? A. Một nguyên tố đang ở trạng thái oxi hóa cao nhất thì chỉ có thể nhận e. B. Một nguyên tố đang ở trạng thái oxi hóa cao nhất thì chỉ có thể nhường e. C. Một nguyên tố đang ở trạng thái oxi hóa thấp nhất thì chỉ có thể nhận e. D. Một nguyên tố đang ở trạng thái oxi hóa trung gian thì không thay đổi. PA: A Câu 8. Chọn phát biểu đúng. A. Fe2+ thực hiện quá trình oxi hóa khi nhường đi 1 electron. B. Fe2+ thực hiện quá trình khử khi nhường đi 1 electron. C. Fe2+ thực hiện quá trình oxi hóa khi nhận thêm 2 electron. D. Fe2+ thực hiện quá trình khử khi nhận thêm 2 electron. PA: A Câu 9. Cho các chất sau: NH3, HNO3, H2S, SO2, NO2, H2SO4, FeCl2. Nhận xét nào đúng? A. Các chất vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa là: SO2, NO2, FeCl2. B. Các chất chỉ thể hiện tính oxi hóa là: HNO3, H2SO4, SO2. C. Các chất chỉ thể hiện tính khử là: NH3, H2S, FeCl2. D. Các chất vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa là: SO2, NO2, H2S. PA: A Câu 10. Trong phản ứng: FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O; H2SO4 đóng vai trò gì? A. Môi trường. B. Chất oxi hóa. C. Chất khử. D. Chất khử và môi trường. PA: A Câu 11. Khi bị đốt cháy trong oxi dư, 1 phân tử FeS2 đã A. nhường 11 e. B. nhường 6 e. C. nhận 11 e. D. nhận 6 e. PA: A Câu 12. Cho phản ứng: FeO + x HNO3 → Fe(NO3)3 + a NO + b NO2 + H2O. Mối liên hệ giữa các hệ số x, a, b là: A. x = 10a + 4b B. x = 9a + 3b C. x = a + b D. x = 4a + 2b
- PA: A Câu 13. Sản phẩm chứa nitơ thu được khi cho NH3 tác dụng với Cl2 là A. N2. B. NH4Cl C. NO D. NO2 PA: A Câu 14. Khi cho khí H2S tác dụng với SO2 thu được S là do A. S-2 nhường 2e và S+4 nhận 4e. B. S-2 nhận 2e và S+4 nhường 4e. C. S-2 nhận 2e. D. S+4 nhường 4e. PA: A Câu 15. Khi nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4 thì xảy ra quá trình A. Fe0 khử Cu2+. B. Fe0 oxi hóa Cu2+. C. Cu khử Fe 0 2+. D. Cu0 oxi hóa Fe2+. PA: A Câu 16. Phản ứng hoá hợp nào sau đây là phản ứng oxi hóa khử? A. phi kim + kim loại B. oxit bazơ + oxit axit C. oxit bazơ + nước D. oxit axit + nước PA: A Câu 17.Trong các phản ứng phân hủy dưới đây, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa khử? A. 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O B. NH4NO3 → N2O + 2H2O C. NH4NO2 → N2 + 2H2O D. 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2 PA: A Câu 18. Cho các chất sau: FeS2, SO2, FeCl2, H2S, Cl2, AgNO3. Hãy chọn nhóm hóa chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử? A. SO2, FeCl2, Cl2, AgNO3. B. FeS2, FeCl2, Cl2, SO2. C. H2S, SO2, FeCl2, Cl2. D. FeS2, SO2, FeCl2, AgNO3. PA: A Câu 19. Cho NH3 tác dụng với O2 ở nhiệt độ cao có xúc tác Pt thì thu được sản phẩm là A. NO, H2O. B. NO, H2. C. H2, NO. D. NO, N2. PA: A Câu 20. Cho phản ứng: FeCl3 + H2S → FeCl2 + A + B. A và B lần lượt là HH1020NCV. A. HCl, S. B. Cl2, FeS C. FeS2, HCl C. Cl2, FeS2 PA: A Câu 21. Oxi hóa hoàn toàn m gam một kim loại R cần vừa đủ 2m/3 gam O2. Kim loại R là A. Mg B. Cu C. Zn D. Fe PA: A Câu 22. Dùng 6,72 lít oxi (đktc) để oxi hóa m gam Fe được hỗn hợp rắn A. Hòa tan A b ằng dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 4,48 lít (đktc) NO duy nhất. Giá trị của m là A. 33,6 B. 36,6 C. 11,2 D. 12,2 PA: A Câu 23. Khí H2S có thể tồn tại cùng A. HCl B. O2. C. Cl2 D. SO2 PA: A Câu 24. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp (Al, Fe, Cu) bằng dung dịch HNO 3 thu được (m+46,5) gam muối nitrat và V lít (đktc) khí NO duy nhất. Giá trị của V là A. 5,6 B. 3,36 C. 4,48 D. 2,8 PA: A Câu 25. Cho hỗn hợp A gồm Fe 2O3 và CuO nung nóng phản ứng hoàn toàn với m gam khí H 2. Sau thí nghiệm thấy khối lượng A giảm đi 3,2 gam. Giá trị của m là A. 4 B. 4,2 C. 5 D. 2,4 PA: A Chương V: Nhóm Halogen Câu 1. Cl2 phản ứng với nhóm chất nào sau đây? A. Fe, NaOH, H2, H2O, SO2. B. Fe, NaOH, H2, HCl, SO2. C. NaF, Fe, NaOH, H2O, SO2. D. NaF, Fe, NaOH, HCl, SO2. PA: A Câu 2. Trong phản ứng nào sau đây Cl2 vừa thể hiện tính ôxi hoá, vừa thể hiện tính khử? 1. 3Cl2 + 2Fe → 2FeCl3; 2.Cl2 + H2O HCl + HClO NaCl + NaClO+ H2O; 4. Cl2 + 2H2O + SO2 → 2HCl + H2SO4 3.Cl2 +2NaOH A.2,3. B.1,3. C.3,4. D.1,2. PA: A Câu 3.Nhận định nào không đúng? A. Axit HCl có tính axit mạnh. B. Axit HCl có tính khử mạnh. C. Axit HCl có tính oxi hoá khi tác dụng với kim loại D. Khí HCl làm đổi màu quỳ tím. PA: D Câu 4. Axit HCl phản ứng với nhóm chất nào sau đây? A. Fe, Mg(OH)2, Na2O, S, KMnO4. B. Fe, Mg(OH)2, Na2O, Cu, KMnO4 C. Fe, Mg(OH)2, Na2O, Al, KMnO4. D. Fe, Mg(OH)2, SO2, Al, KMnO4. PA: C Câu 5. Điều chế clorua vôi bằng cách nào sau đây? A. Đun dung dịch nước vôi trong (sữa vôi) với khí Cl2 ở 300C. B. Cho khí Cl2 tác dụng với vôi tôi hoặc đá vôi ở nhiệt độ thường. C. Cho khí Cl2 tác dụng với vôi tôi hoặc đá vôi ở 300C.
- D. Cho vôi sống tác dụng với khí Cl2 ở 300C. PA: A Câu 6.Trộn các chất nào sau đây sẽ thu được khí Cl2? B. MnO2(r), NaCl(r), H2SO4(đặc). A. MnO2(r), NaCl, H3PO4. C. NaOH(r), KMnO4(r), KCl(dd). D. MnO2(r), NaCl(dd), H2SO4(loãng). PA: B Câu 7.Cho các chất KMnO4, K2Cr2O7, KClO3, MnO2 có cùng số mol tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư thì chất cho lượng khí Cl2 ít nhất là A. KMnO4. B. MnO2. C. K2Cr2O7. D. KClO3. PA: B Câu 8. Dùng bình thuỷ tinh có thể đựng được các dung dịch trong dãy nào sau đây: A. HCl, H2SO4(loãng), HF(loãng), HNO3(loãng), HNO3(đặc). B. HCl, H2SO4(đặc ), HF(đặc), HNO3(đặc), H2SO4( loãng). C. HCl, H2SO4(đặc), H2SO4(loãng), HNO3(đặc), HNO3( loãng). D. HCl, HF( loãng), H2SO4(đặc), HNO3(đặc), HNO3(loãng). PA: C Câu 9. Oxit florua được điều chế bằng cách nào sau đây: A. 2F2 + O2 →o2F2O . t B. F2 + 2NaOH → 2NaF + H2O + OF2. C. 2F2 + 2NaOH(loãng, lạnh) → 2NaF + H2O + OF2. to D. 2F2 + 2NaOH(loãng) → 2NaF + H2O + OF2. PA: C Câu 10.Trong các dãy chất dưới đây, dãy nào tác dụng được với Br2? A. Al, H2, H2O, dung dịch NaI. B. Al, H2O, dung dịch NaI, dung dịch NaCl. C. H2, dung dịch NaCl, H2O, Cl2. D. dung dịch HCl, dung dịch NaI, Mg, Cl2. PA: A Câu 11.Tổng hệ số (nguyên tối giản) của phương trình phản ứng KMnO4 + HCl → MnCl2 + Cl2 + KCl + H2O là A. 30 B. 35 C. 18 D. 24 PA: B Câu 12.Tính oxi hoá của các halogen giảm dần theo thứ tự nào sau đây? A. Cl2 > Br2 > I2 > F2 B. Cl2 > F2 > Br2 > I2 C. F2 > Cl2 > Br2 > I2 D. I2 > Br2 > Cl2 > F2 PA: C Câu 13.Nhận định nào không đúng? A. Các hiđro halogenua có tính khử tăng dần từ HI đến HF. B. Các hiđro halogenua có tính khử tăng dần từ HF đến HI. C. Các hiđro halogenua khi cho vào nước tạo thành dung dịch axit. D. Tính axit của các axit halogenhiđric tăng dần từ HF đến HI. PA: A Câu 14. Có 4 bình không nhãn đựng các dung dịch NaF, NaCl, NaBr, NaI. Có thể dùng hoá chất nào sau đây đ ể nhận biết 4 dung d ịch trên. A. dung dịch AgNO3. B. dung dịch quỳ tím. C. Cl2. D. Br2. PA: A Câu 15. Từ các chất MnO2, NaOH, NaCl, H2SO4. Trộn những chất nào để thu được khí Cl2? A. NaCl, H2SO4, MnO2 . B. MnO2, NaOH, NaCl. C. NaOH, NaCl, H2SO4. D. NaCl, H2SO4. PA: A Câu 16. Cho sơ đồ biến hoá sau: A → B → C → D HCl A, B, C, D có thể lần lượt là: A. MnO2, Cl2, NaCl, Br2. B. MnO2, Cl2, NaBr, I2. C. MnO2, Cl2, NaCl, F2. D. F2, Cl2, NaCl, F2. PA: A Câu 17. Chia 1 dung dịch nước Br2 có màu vàng thành 2 phần. Dẫn khí A không màu đi qua phần 1 thì dung dịch mất màu. Dẫn khí B không màu đi qua phần hai thì dung dịch có màu sẫm hơn. A, B lần lượt là những khí nào? A. F2, Cl2. B. Cl2, SO2. C. SO2, HI. D. Cl2, HI. PA: C Câu 18. Phương trình hoá học nào không đúng? A. NaCl(r) +H2SO4(đ ) → NaHSO4 + HCl(k) too B. CaCl2(r) +H2SO4(đặc) → CaSO4 + 2HCl(k) t to C. NaI(r) + H2SO4(đặc, dư) → NaHSO4 + HI(k) D. 8NaI(r) + 5H2SO4(đ) → 4I2 + H2S + 4Na2SO4 + H2O to PA: C Câu 19. Cho hỗn hợp rắn A gồm KBr và KI vào nước Br 2 dư. Sau khi phản ứng xong, làm bay hơi dung dịch và nung nóng ta được sản phẩm rắn khan B. Cho B tác dụng với dung dịch nước Cl2 (dư), sau phản ứng làm bay hơi dung dịch và sấy khô được rắn khan C. B, C lần lượt là: A. KBr, I2 B. KBr, KI C. I2, KCl D. KBr, KCl PA: D Câu 20. Cho 17,4g MnO2 tác dụng hết với dung dịch HCl dư. Toàn bộ khí sinh ra hấp thụ hết vào 145,8g dung dịch NaOH 20% (t o thường) tạo ra dung dịch A. Nồng độ phần trăm các chất trong A? A. NaCl 7,31%; NaClO: 9,31%. B. NaCl 7,31%; NaOH: 8,1%; NaClO: 9,31%.
- C. NaCl 8,02%; NaClO: 10,22%; NaOH: 9,03%. D. NaCl: 8,00%; NaClO: 10,22%. PA: B Câu 21. Cho 1,53g hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào dung dịch HCl dư, thấy có 0,448 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất r ắn có khối lượng là: A. 2,95g. B. 2,26g. C. 2,24g. D. 1,85g. PA: C Câu 22. Cho 31,84g hỗn hợp NaX, NaY (X, Y là hai halogen ở 2 chu kì liên ti ếp) vào dung dịch AgNO 3 dư thì được 57,34 gam kết tủa. Công thức hoá học của 2 muối là A. NaCl và NaBr hoặc NaBr và NaI. B. NaBr và NaI hoặc NaCl và NaI. C. NaF và NaCl hoặc NaCl và NaBr. D. NaF và NaCl hoặc NaBr và NaI. PA: D Câu 23. Sục khí Cl2 qua dung dịch NaBr và NaI. Kết thúc thí nghiệm cô cạn dung dịch sau phản ứng đ ược 23,4g NaCl. Tính thể tích khí Cl 2 (đktc) phản ứng? A. 4,48 lít. B. 8,96 lít. C. 0,448 lít. D. 0,896 lít. PA: A Câu 24. Cho sơ đồ biến hoá sau: HCl → A → B → C → HCl → D. A, B, C, D lần lượt là A. Cl2, Br2, I2, FeCl2. B. Cl2, Br2, F2, FeCl2. C. Cl2, FeCl3, NaCl, FeCl2. D. Cl2, FeCl3, Fe(OH)3, FeCl2. PA: C Câu 25. Cho 6g brom (có lẫn tạp chất là Cl2) vào dung dịch có chứa 1,6g kali bromua và lắc đều thì toàn bộ Cl 2 phản ứng hết. Sau đó làm bay hơi hỗn hợp sau thí nghiệm và sấy khô chất rắn thu đươc. Khối lượng chất rắn sau khi sấy là 1,36g. Tính hàm l ượng phần trăm c ủa Cl 2 trong loại brom trên? A. 3,19%. B. 2,16%. C. 4,32%. D. 3,16%. PA: A Câu 26. Có 185,4g dung dịch HCl 10%, cần hoà tan thêm vào dung dịch đó bao nhiêu lít khí HCl (đktc) để thu được dung dịch HCl 16,57%? A. 8,96 lít. B. 6,72 lít. C. 4,48 lít. D. 2,24 lít. PA: A Câu 27. Khi sản xuất natri sunfat bằng cách cho dung dịch axit H 2SO4 tác dụng với muối ăn, mặc dù người ta đã cố gắng xây dựng những ống thoát khí thải cao tới 300m nhưng xung quanh nhà máy vẫn xảy ra tình trạng ô nhiễm, cây cối bị chết nhi ều, dụng cụ bị ăn mòn, hư hại. Nguyên nhân là do A. H2SO4 (đặc) là chất oxi hoá mạnh. B. trong phản ứng sinh ra khí SO2, độc và ăn mòn dụng cụ. C. trong phản ứng sinh ra khí HCl, khí này nặng hơn không khí dễ tan trong nước, độc và ăn mòn dụng cụ. D. do khí thải có lẫn hơi H2S. PA: C Câu 28. Vì sao khi điều chế F2 bằng phương pháp điện phân nóng chảy kali florua, người ta phải ti ến hành trong dung d ịch HF đã đ ược làm sạch nước? A. Để tăng tốc độ điện phân do đó thu được nhiều F2 hơn. B. Tránh phản ứng của F2 với H2O. C. Giảm nhiệt độ nóng chảy của Kali florua. D. Ngăn cản phản ứng của F2 với O2 không khí. PA: B − Câu 29. Biết trong dung dịch axit HF có quá trình kết hợp của ion F - và HF để tạo thành ion HF nên khi cho dung dịch axit HF tác dụng với 2 dung dịch NaOH sẽ tạo ra sản phẩm nào sau đây A. NaF . B. Na2F2. C. NaF2. D. NaHF2. PA: D Câu 30. Thường dùng phản ứng nào sau đây để điều chế HBr? A. NaBr(r) + H2SO4(đ) → NaHSO4 + HBr(k). B. PBr3 + 3H2O → H3PO3 + 3HBr. to C. H2 + Br2 → 2HBr. D. Br2 + H2O HBr + HBrO.. o t PA: B Câu 31. Dãy nào dưới đây được sắp xếp theo chiều tăng dần tính axit? A. HClO4, HClO3, HClO2, HClO. B. HCl, HClO, HClO3, HClO4. C. HF, HCl, HBr, HI. D. HClO2, HBrO, HIO, HClO. PA: C Câu 32. Cho biết vai trò của HI trong phản ứng sau? HI + H2SO4(đ) → I2 + H2S + H2O. B. Chất khử. A. Axit. C. Chất ôxi hoá. D. Vừa là chất khử vừa là axit. PA: B Câu 33. Xác định số oxi hoá của clo trong clorua vôi CaOCl2? A. 0. B. +1 và -1. C. -1. D. +1. PA: B Câu 34. Cho biết vai trò của HCl trong phản ứng sau? Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ B. Chất ôxi hoá do ion H+ A. Axit. . C. Chất khử. D. Chất ôxi hoá do ion Cl-. PA: B CHƯƠNG VI: NHÓM OXI
- Câu 1. Nhận định nào đúng? A. O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2, ngoài ra O3 còn có tính khử. B. Oxi và ozon là hai đồng vị. C. Phân tử oxi có 1 liên kết cho nhận, phân tử ozon có 2 liên kết cho nhận. D. Oxi và ozon là hai dạng thù hình của nguyên tố oxi. PA: D Câu 2. Để thu được khí O2 thật tinh khiết người ta thu bằng cách nào sau đây? A. Thu ngửa bình do khí oxi nặng hơn không khí. B. Thu úp bình do khí oxi nặng hơn không khí. C. Thu qua nước. D. Thu ngửa bình do khí oxi nhẹ hơn không khí. PA: C Câu 3. Cho phản ứng: H2O2 + 2KI I2 + 2KOH Vai trò của từng chất tham gia phản ứng là A. KI là chất ôxi hóa, H2O2 là chất khử. B. KI là chất khử, H2O2 là chất ôxi hóa. C. H2O2 là chất bị ôxi hóa, KI là chất bị khử. D. H2O2 vừa là chất ôxi hóa, vừa là chất khử. PA: B Câu 4. Tổng hệ số nguyên, tối giản của phương trình hóa học giữa KMnO4 với H2O2 trong môi trường H2SO4 là A. 26. B. 23. C. 13. D. 11. PA: A Câu 5. Oxi và ozon cùng phản ứng với nhóm chất nào sau đây? A. Fe; FeO; C2H5OH; S. B. Fe; Ag; C2H5OH; C. D. Fe; dung dịch KI; FeO; S. C. Fe; Ag; C2H5OH; S. PA: A Câu 6. Để tăng hiệu quả tẩy trắng của bột giặt người ta cho thêm Na 2O2, do Na2O2 có thể tác dụng với nước sinh ra H 2O2. Cách bảo quản bột giặt tốt nhất là A. Cho bột giặt vào hộp không có nắp để ngoài ánh sáng. B. Cho bột giặt vào hộp không có nắp để trong râm. C. Cho bột giặt vào hộp kín để nơi khô mát. D. Cho bột giặt vào hộp có nắp để nơi có ánh sáng. PA: C Câu 7. Khi điều chế O2 bằng cách nhiệt phân cùng khối lượng các chất KMnO4, KClO3, H2O2, KNO3. Trường hợp nào thu được nhiều O2 nhất? A. KMnO4. B. KClO3. C. H2O2. D. KNO3. PA:C Câu 8. Nhận định nào không đúng? A. Lưu huỳnh có 2 dạng thù hình là S(α) và S(β ). B. Phân tử lưu huỳnh gồm 8 nguyên tử lưu huỳnh. C. Lưu huỳnh có thể tạo ra các số oxi hóa: -2; 0; +4; +6 do có các phân l ớp d và f. D. Lưu huỳnh có thể tạo ra các số oxi hóa: +4; +6 do sự nhảy mức năng lượng lên 3d của các electron ở phân lớp 3s và 3p. PA: C Câu 9. Để điều chế khí SO2 trong phòng thí nghiệm người ta dùng phản ứng nào sau đây là thuận lợi nhất? A. Na2SO3 + dd H2SO4 (loãng). B. Ba2CO3 + dd H2SO4 (loãng). D. Ba + H2SO4 (đặc). C. CaCO3 + dd H2SO4 (loãng). PA: A Câu 10. Nhận định nào không đúng? A. SO2 làm mất màu dung dịch nước Br2. B. SO2 làm đỏ quỳ tím ẩm. C. SO2 là khí màu vàng, mùi xốc. D. SO2 làm mất màu cánh hoa hồng. PA: C Câu 11. Phương trình hóa học nào dưới đây viết không đúng? A. H2S + 2NaCl 0 Na2S + 2HCl. B. 2H2S + 3O2 t 2SO2 + 2H2O. PbS↓ + 2HNO3. C. H2S + Pb(NO3)2 D. H2S + 4Cl2 + 4H2O H2SO4 + 8HCl. PA: A Câu 12. SO2 và SO3 cùng phản ứng với nhóm chất nào sau đây: B. dung dịch Br2, Na2O, NaOH. A. O2, Na2O, NaOH. D. O2, dung dịch Br2, NaOH. C. H2O, Na2O, NaOH. PA: C Câu 13. Đốt Mg cháy rồi đưa vào bình đựng SO2. Phản ứng sinh ra chất bột A màu trắng và chất bột B màu vàng. A tác d ụng với dung d ịch H2SO4 loãng sinh ra D và H2O, còn B chỉ tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc. A, B, D lần lượt là A. MgO, S, MgSO4. B. MgS, S, MgSO4. C. MgS, S, H2S. D. MgO, S, H2S. PA: A Câu14. Cho khí H2S qua dung dịch CuSO4 thấy có kết tủa đen chứng tỏ A. H2S là một chất khử. B. Axit H2SO4 mạnh hơn axit H2S. C. Axit H2S mạnh hơn axit H2SO4. D. Kết tủa tạo thành không tan trong dung dịch axit H2SO4. PA: D Câu 15. Cho sơ đồ sau: S A B C H2SO4 Các chất A, B, C lần lượt là:
- A. FeS; FeCl2; Fe(OH)2 B. H2S; SO2; SO3 C. H2S; FeS; Fe D. H2S; SO2; Na2SO4 PA: B Câu 16. Khí nào sau đây có thể được làm khô bởi H2SO4 (đặc)? A. CO2. B. H2S . C. SO2 D. NH3. . PA: A Câu 17. Khí nào được sinh ra khi cho đường glucozơ tác dụng với H2SO4 đặc, nóng? A. H2S và CO2. B. H2S và SO2. C. CO2 và SO2. D. CO2 và SO3. PA: C Câu 18. Có bao nhiêu phản ứng khi cho các chất Cu, S, C, Na2SO3, FeS2, H2SO4 tác dụng với nhau từng đôi một? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 PA: D Câu 19. Cho các chất Cu, CuO, Mg, CuCO3, Al2O3, Fe2O3, Fe(OH)3. Những chất tác dụng với H2SO4 cho dung dịch màu xanh là A. Cu, CuO, CuCO3 B. CuO, CuCO3, Al2O3 C. Cu, CuCO3, Fe2O3 D. CuO, Mg, Fe(OH)3 PA: A Câu 20. Axit H2SO4 đặc, nguội không phản ứng với chất nào sau đây: A. Al B. Cu C. Mg D. BaCO3 PA: A Câu 21. Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt khí CO2 và khí SO2? A. Dung dịch thuốc tím B. Dung dịch Ba(OH)2. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch Ca(OH)2. PA: A Câu 22. Để pha loãng dung dịch H2SO4 đậm đặc trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành cách nào trong các cách sau đây? A. Cho từ từ nước vào dung dịch axit và khuấy đều. B. Cho nhanh nước vào axit và khuấy đều. C. Cho từ từ axit vào nước và khuấy đều. D. Cho nhanh axit và nước và khuấy đều. PA: C Câu 23. Cho các phản ứng sau: 1. SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr 2. SO2 + NaOH → NaHSO3 3. 2SO2 + O2 4. SO2 + 2H2S 3S + 2H2O 2SO3 Các phản ứng mà SO2 thể hiện tính khử là: A. 1, 2. B. 2, 3. C. 1, 3. D. 1, 4. PA: C Câu 24. Kim loại nào sau đây khi tác dụng với H2SO4 loãng hoặc đặc cho cùng một muối? A. Zn. B. Fe. C. Cu. D. Ag. PA: A Câu 25. Cho các lọ đựng hóa chất: CaCO3, Zn, S, Na2CO3, H2SO4 loãng, H2SO4 đặc. Có bao nhiêu khí được tạo thành khi cho các chất trong các lọ phản ứng với nhau từng đôi một? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. PA: B Câu 26. Cho sơ đồ sau: FeS2 → A → B → C → CuSO4. A, B, C lần lượt là: A. Fe2O3; Fe(OH)3; Fe2(SO4)3. B. SO2; SO3; H2SO4. C. SO2; H2S; FeS. D. SO2; SO3; Na2SO4 PA: B Câu 27. Dẫn 4,48 lit (đktc) hỗn hợp khí gồm oxi và ozon đi qua dung dịch KI dư thấy có 25,4g chất rắn màu tím đen. Tính thành phần phần trăm thể tích các khí trong hỗn hợp? A. 50%; 50% B. 37%; 73% C. 40%; 60% D. 60%; 40% PA: A Câu 28. Đun nóng hỗn hợp gồm 5,6g Fe và 1,6g S thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl thu được hỗn hợp khí A. Tính % thể tích mỗi khí trong A? A. 50%; 50% . B. 40%; 60% . C. 60%; 40% . D. 20%; 80%. PA: A Câu 29. Đốt nóng hoàn toàn 2,04g chất A thu được 1,08g H2O và 1,344 lít SO2 (đktc). Hấp thụ hoàn toàn lượng khí SO2 này vào 0,6 lít dung dịch KOH 0,1M. Công thức phân tử của A và nồng độ CM của dung dịch thu được là A. H2S; 0,6M. B. H2S; 0,1M. C. SO3; 0,6M. D. SO3; 0,1M. PA: A Câu 30. Cho V (lít) SO2 tác dụng với dung dịch Br2 dư. Thêm tiếp vào dung dịch sau phản ứng BaCl2 dư thì được 2,33g kết tủa. Tính V(đktc)? A. 0,112 (lít) B. 1,12 (lít) C. 0,224 (lít) D. 2,24 (lít) PA: C Câu 31. Cho hỗn hợp gồm Fe, FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu dược 2,24 (lít) hỗn hợp khí (đktc). Hỗn hợp khí này có tỉ khối với hiđro là 9. Thành phần phần trăm theo số mol của Fe, FeS trong hỗn hợp đầu lần lượt là A. 40; 60 B. 50; 50 C. 35; 65 D. 45; 55 PA: B Câu 32. Đốt cháy hoàn toàn 1,2 (g) một hợp chất chứa S của kim loại X (toàn bộ lượng S chuyển hết thành SO 2). Dẫn khí thu được sau phản ứng qua dung dịch nước Br2 dư sau đó thêm tiếp dung dịch BaCl2 dư thu được 4,66 (g) kết tủa. Thành phần phần trăm theo khối lượng của S trong hợp chất là bao nhiêu? A. 36,33% B. 46,67% C. 53,33% D. 26,66% PA: C Câu 33. Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về các nguyên tố nhóm VIA? A. Các nguyên tố nhóm VIA là những phi kim (trừ Po). B. Hợp chất với hiđro của các nguyên tố nhóm VIA là chất khí( trừ H2O)
- C. Oxi thường có số oxi hóa -2 trong hợp chất (trừ một số hợp chất với flo, peoxit, supeoxit…). D. Các hiđroxit của S, Se, Te là axit. PA: A Câu 34.Có 100 ml H2SO4 98%, khối lượng riêng là 1,84 g/ml. Người ta muốn pha loãng thể tích H2SO4 trên thành dung dịch H2SO4 20 % thì cần bao nhiêu ml nước? A. 717,6. B. 901,6. C. 180,32 D. 36,064. PA:A Chương VII: Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học Câu 1. Xét cân bằng hoá học của một số phản ứng: a. Fe2O3(r) + 3CO(k) 2Fe(r) + 3CO2(k) b. CaO(r) + CO2(k) CaCO3(r) c. 2NO2(k) N2O4(k) d. H2(k) + I2(k) 2HI(k) e. 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k) Khi tăng áp suất, phản ứng nào có cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận A. c,d B. a,b C. a,c D. c,e PA: D Câu 2. Những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học? 1. nồng độ 2. áp suất 3. nhiệt độ 4. diện tích bề mặt 6. trạng thái 5. xúc tác A. 1, 2, 3, 4, 5 B. 1, 2, 3, 5, 6 C. 1, 3, 4, 5, 6 D. 3, 4, 2, 5, 6 PA: A Câu 3. Yếu tố nào dưới đây không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng? 2KClO3(r) → 2KClo + 3O2 t(r) A. Nhiệt độ B. Nồng độ KClO3 C. Áp suất D. Kích thước tinh thể KClO3 PA: B Câu 4. Yếu tố nào dưới đây không ảnh hưởng đến cân bằng hoá học? A. Áp suất B. Chất xúc tác C. Nhiệt độ D. Nồng độ chất PA: B Câu 5. Cho phản ứng:N2(k) +3H2(k) 2NH3( k) Khi tăng nồng độ H2 lên 2 lần thì tốc độ phản ứng tăng bao nhiêu lần? A. 2 B. 4 C. 8 D. 16 PA: C Câu 6. Biểu thức hằng số KC của phản ứng: H2 + I2 2HI là [ HI ] 2 K= [ H 2 ][ I 2 ] A. [ HI ] 2 B. K = [ 2 H ][ I 2 ] [ H 2 ][ I 2 ] K= C. HI [ HI ] 2 K= D. [ H ][ I ] PA: A Câu 7. Dựa vào giá trị hằng số KC cho biết phản ứng nào có hiệu suất cao nhất? A. SO2(k) + NO2(k) NO(k) + SO3(k) K = 1.102 B. H2(k) + F2(k) 2HF(k) K = 1.1013 C. 2H2O(k) 2H2(k) + O2(k) K = 6.10-28 D. CO2(k) + H2 (k) CO (k) + H2O (k) K= 4 PA: B Câu 8. Cho phản ứng N2 + 3H2 2NH3. Sau một thời gian nồng độ các chất trong bình như sau: [N 2] = 1,5(M); [H2] = 3(M); [NH3] = 2(M). Nồng độ ban đầu( CM) của N2 và H2 lần lượt là: A. 1; 6 B. 2; 6 C. 2,5; 4,5 D. 1; 3 PA: C Câu 9. Xét phản ứng ở 850 0C: CO2 + H2 CO + H2O. Nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng [CO2] = 0,2M; [H2] = 0,5M; [CO] = 0,3M; [H2O] = 0,3M. Hằng số KC là A. 0,7 B. 0,9 C. 0,8 D. 1,0 PA: B Câu 10. Biết phản ứng 2A(k) B(k) + C(k) có hằng số cân bằng K ở nhiệt độ T là 1/729. Tính hằng số cân bằng của phản ứng B (k) + C(k) 2A(k) ở cùng nhiệt độ? A. 729 B. 1/729 C. 27 D. 1/27 PA : B Câu 11. Trộn 1 mol CO và 3 mol H2O theo phản ứng: CO(k) + H2O(k) CO2(k) + H2(k) . Số mol CO2 thu được trong hỗn hợp khí khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng là bao nhiêu nếu tại trạng thái cân bằng đó K có giá trị là 4
- A. 0,5 B. 0,7 C. 0,8 D. 0,9 PA: D Câu 12. Quá trình sản xuất NH3 trong công nghiệp: ∆ H = -92kJ N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) Muốn tăng hiệu suất của quá trình phải: A. tăng nhiệt độ và áp suất của hệ. B. tăng nhiệt độ và giảm áp suất. C. tăng áp suất và giảm nhiệt độ. D. giảm nhiệt độ và giảm áp suất. PA: C Câu 13. Trong những điều khẳng định sau, điều nào phù hợp với một hệ hóa học ở trạng thái cân bằng? A. Phản ứng thuận đã dừng. B. Phản ứng nghịch đã dừng. C. Nồng độ sản phẩm và nồng độ chất đều bằng nhau. D. Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. PA: D ∆ H = -198,24KJ Câu 14. Cho phản ứng 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k) Khi tăng nhiệt độ, cân bằng sẽ A. chuyển dịch theo chiều thuận. B. chuyển dịch theo chiều nghịch. C. không dịch chuyển. D. lúc đầu chuyển dịch theo chiều thuận sau đó chuyển dịch theo chiều nghịch. PA: B Câu 15. Tốc độ của một phản ứng tăng lên bao nhiêu lần khi nhiệt độ tăng từ 40oC lên 200oC, biết khi tăng 10oC thì tốc độ phản ứng tăng 2 lần: A. 320 lần B. 60 lần C. 2160 lần D. 216 lần PA: D Câu 16. Một phản ứng hoá học xảy ra theo phương trình : A + 2 B 3 C. Nồng độ lúc đầu của các chất lần lượt là: 1,01M; 4,01M; 0M. Sau thời gian 20 phút nồng độ của A là 1,00M. Hãy tính tốc độ trung bình của phản ứng theo chất A, nồng độ chất B, C sau 20 phút? A. 0,0005; 3,99M, 0,03M. B. 0,0005; 3,99M. 0,01M C. 0,01; 3,99M; 0,01M. D. 0,01; 3,99M; 0,03M. PA: A Câu 17. Phản ứng sau đây đang ở trạng thái cân bằng: 2H2 (k) + O2(k) 2H2O(k) Những tác động nào dưới đây làm thay đổi hằng số cân bằng của phản ứng? A. Áp suất B. Chất xúc tác C. Nhiệt độ D. Cho thêm O2 PA: C Câu 18. Xét hệ cân bằng sau tại 4300C : H2(k) + I2(k) 2HI(k) ; Kc = 53,961 Hỗn hợp ban đầu có nồng độ H2 và I2 đều là 0,5M. Nồng độ mol của H2 và I2 ở trạng thái cân bằng là A. 0,132M; 0,132M. B. 0,786M; 0,678M. C. 0,107M; 0,107M. D. 0,786M; 0,786M. PA: C
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hình học 10 tự luận và trắc nghiệm Nguyễn Thế Thu
26 p | 413 | 192
-
Câu hỏi Hóa học Lớp 8: Chương 1 - Chất, nguyên tử, phân tử
11 p | 1034 | 106
-
Bài tập trắc nghiệm Hóa học 10: Chương 1 - Nguyên tử
3 p | 990 | 85
-
Bài tập tự luận Hóa 10 Cơ bản và nâng cao: Chương 1 - Nguyên tử
7 p | 754 | 68
-
Trắc nghiệm hóa nguyên tử
9 p | 257 | 59
-
Trắc nghiệm từ vi mô đến vĩ mô
3 p | 169 | 53
-
200 Câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa lớp 10 Ban KHTN - Trường THPT Kim Liên
41 p | 175 | 35
-
Đề trắc nghiệm sóng ánh sáng
11 p | 144 | 33
-
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
14 p | 194 | 31
-
Bài tập trắc nghiệm Chương 6: Vật lý nguyên tử (Có đáp án)
1 p | 485 | 30
-
Câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học lớp 10 Ban KHTN - Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai
41 p | 248 | 19
-
Câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học lớp 10 ban cơ bản – Trường THPT Chu Văn An
37 p | 147 | 14
-
Bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng trắc nghiệm Vật lí 12 (Quang lý - Vật lý hạt nhân): Phần 2
88 p | 60 | 7
-
Bồi dưỡng tổng hợp kỹ năng trắc nghiệm Vật lí 12 (Quang lý - Vật lý hạt nhân): Phần 2
88 p | 96 | 6
-
Luyện tập Hóa học Chương 1: Nguyên tử
5 p | 166 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn luyện kĩ năng, phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh THPT qua việc xây dựng một số bài toán trắc nghiệm nguyên hàm không sử dụng máy tính cầm tay
12 p | 51 | 5
-
SKKN: Rèn luyện kĩ năng, phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh THPT qua việc xây dựng một số bài toán trắc nghiệm nguyên hàm không sử dụng máy tính cầm tay
12 p | 54 | 4
-
Lên Internet luyện thi trắc nghiệm
0 p | 83 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn