intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tương tác người - máy (Human - Computer Interaction) - Phần 4

Chia sẻ: Nguyễn Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:54

113
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Một máy tính được gọi là tự hoạt (autonomous) nếu nó có thể khởi động, vận hành các phần mềm đã cài đặt và tắt máy mà không cần phải có sự điều khiển hay chi phối bởi một máy tính khác.Mạng máy tính hay hệ thống mạng (tiếng Anh: computer network hay network system), Được thiết lập khi có từ 2 máy vi tính trở lên kết nối với nhau để chia sẻ tài nguyên: máy in, máy fax, tệp tin, dữ liệu.......

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tương tác người - máy (Human - Computer Interaction) - Phần 4

  1. Tương tác người - máy (Human - Computer Interaction) Human 1 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  2. Con người Con ng Mô hình hóa con người: – Thành phần vào/ra –Bộ nhớ – Bộ xử lý 2 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  3. Bộ nhớ con người con ng Bộ nhớ giác quan (sensory memory) Bộ nhớ ngắn hạn (short-term memory) Bộ nhớ dài hạn (long-term memory) 3 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  4. Bộ nhớ giác quan Vùng đệm chứa các tín hiệu nhận vào bằng các giác quan: – Bộ nhớ hình tượng (iconic memory) cho thị giác – Bộ nhớ tượng thanh (echoic memory) cho thính giác – Bộ nhớ xúc giác (haptic memory) cho xúc giác 4 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  5. Bộ nhớ giác quan Các bộ nhớ này liên tục bị ghi đè bởi những tín hiệu mới V.d.: hiện tượng lưu ảnh V.d.: tai lưu thông tin trong một thời gian ngắn – 2 tai nhận được một âm thanh tại hai thời điểm khác nhau (rất gần nhau) -> xác định được âm thanh được phát từ đâu 5 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  6. Bộ nhớ con người con ng nhắc đi có chủ ý nhắc lại Bộ nhớ dài hạn Bộ nhớ ngắn hạn Bộ nhớ giác quan 6 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  7. Bộ nhớ ngắn hạn Hay còn gọi là bộ nhớ làm việc V.d. để tính 35x6, chúng ta có thể nhẩm 30x6 rồi cộng với 5x6 hoặc 35x2 ra 70 rồi lấy 70x3 V.d. đọc sách, chúng ta phải nhớ một số thong tin thì mới hiểu được quyển sách: các từ trong câu đang đọc, một số câu trước đó, một số chi tiết trước đó 7 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  8. Bộ nhớ ngắn hạn Con người có thể nhớ 7 ± 2 mục liên tiếp: – Bạn thử nhớ 2419406832 xem các bạn nhớ được bao nhiêu số? – Thế còn 764 321 5793 ? 8 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  9. Bộ nhớ ngắn hạn remember rate 100% 80% 60% 40% 20% 0 9 12 15 18 3 6 time interval until remember items (in sec) 9 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  10. Bộ nhớ dài hạn Dung lượng lớn hơn nhiều so với bộ nhớ ngắn hạn Thời gian truy cập lâu hơn Nhiễu thông tin: – thông tin cũ nhiễu thông tin mới được học – thông tin mới nhiễu các thông tin cũ => Học nhiều quên nhiều, học ít quên ít??? 10 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  11. Bộ nhớ dài hạn Có hai loại bộ nhớ dài hạn: – Loại nhớ theo tình tiết (episodic) – Loại nhớ theo ngữ nghĩa (semantic) 11 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  12. Bộ nhớ dài hạn Loại nhớ theo tình tiết Bộ nhớ loại này ghi lại các sự kiện và kinh nghiệm theo cấu trúc chuỗi Giúp chúng ta nhớ lại các sự kiện đã xảy ra trong quá khứ 12 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  13. Bộ nhớ dài hạn Loại nhớ theo ngữ nghĩa Bộ nhớ loại này ghi lại các khái niệm, sự thật và các kỹ năng chúng ta học được theo cấu trúc liên kết Các thông tin trong bộ nhớ loại này nhận được từ bộ nhớ theo tình tiết, cho phép chúng ta học được các khái niệm và sự thật mới từ kinh nghiệm 13 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  14. Bộ nhớ dài hạn Loại nhớ theo ngữ nghĩa Bộ nhớ này được tổ chức để cho phép chúng ta truy cập thông tin, các mối quan hệ giữa các thông tin và cho phép chúng ta suy diễn Bộ nhớ này thường được biểu diễn dưới dạng mạng lưới – mạng lưới ngữ nghĩa (semantic network) 14 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  15. Bộ nhớ dài hạn Loại nhớ theo ngữ nghĩa chuyển động ĐỘNG VẬT sủa có bốn chân là thở CHÓ là là tìm vết trông nhà CHÓ SĂN CHÓ NHÀ là một loại SNOOPY nhân vật hoạt hình 15 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  16. Bộ nhớ dài hạn Loại nhớ theo ngữ nghĩa Cho phép chúng ta suy diễn: vì chó có 4 chân => chó săn có 4 chân Lưu ý: có những liên kết nối sang hẳn những lĩnh vực khác (ví dụ như Snoopy -> phim hoạt hình) 16 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  17. Bộ nhớ dài hạn Loại nhớ theo ngữ nghĩa Sự tồn tại của mạng ngữ nghĩa này trong con người chúng ta được chứng minh bởi Collins và Quillian (1969): – Một số người được hỏi về các thuộc tính của một số đối tượng. Thời gian suy nghĩ để trả lời được ghi lại. Kết quả là: người ta suy nghĩ lâu hơn khi được hỏi những câu hỏi kiểu như: “chó săn có thở không” so với các câu hỏi kiểu như: “chó săn có tìm vết được không?” – Lý do: con người phải tìm kiếm thông qua mạng ngữ nghĩa, suy ngược lên để tìm ra câu trả lời A.M. Collins and M.R. Quillian. Retrieval time from semantic memory. Journal of Verbal Learning and Verbal Behaviour, 8:240-247, 1969. 17 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  18. Bộ nhớ dài hạn Một số loại cấu trúc khác của bộ nhớ cũng được đưa ra để giải thích chúng ta lưu trữ kiến thức như thế nào: – Kiểu khung – Kiểu kịch bản – Kiểu quy tắc 18 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  19. Bộ nhớ dài hạn Kiểu khung CHÓ Tính chất cố định: có 4 chân Tùy biến: - kích cỡ - màu sắc 19 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  20. Bộ nhớ dài hạn Kiểu kịch bản Kịch bản khi đưa chó đi khám Điều kiện: Cảnh: - chó bị ốm - bệnh viện thú y mở cửa - đến phong khám - người chủ có tiền - ngồi chờ - bác sĩ khám Kết quả: - trả tiền - chó khỏi ốm - người chủ nghèo hơn - bác sĩ giàu hơn 20 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0