vai trò ý thức trong xã hội hiện đại theo quan điểm triết học - 3
lượt xem 13
download
Ngày nay, khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Vai trò của nó thể hiện ở chỗ khoa học trở thành điểm xuất phát, ra đời, những nghành sản xuất mới, công nghệ mới, nguyên liệu mới. Khoa học trở thành yếu tố tri thức không thể thiếu được của người lao động, biến người lao đọng thành người điều khiển kiểm tra quá trình sản xuất. Đội ngũ các nhà khoa học, kỹ thuật viên trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất ngày một đông. Bản thân khoa học cũng trở thành một...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: vai trò ý thức trong xã hội hiện đại theo quan điểm triết học - 3
- Ngày nay, khoa học đ• trở th ành lực lượng sản xuất trực tiếp. Vai trò của nó thể hiện ở chỗ khoa học trở thành điểm xuất phát, ra đ ời, những nghành sản xuất mới, công nghệ mới, nguyên liệu mới. Khoa học trở thành yếu tố tri thức không th ể thiếu được của người lao động, biến người lao đọng th ành người điều khiển kiểm tra quá trình sản xuất. Đội ngũ các nhà khoa học, kỹ thuật viên trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất ngày một đông. Bản thân khoa học cũng trở thành một lĩnh vực hoạt động sản xuất vật chất với quy mô ngày càng lớn. Cùng với khoa học tự nhiên và khoa học kỹ thuật, các khoa học x• hội nh ư kinh tế học, luật học, x• hội học... cũng không ngừng phát triển và đóng vai trò quan trọng trong đời sống x• hội. Khoa học không chỉ góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống mà còn giúp con người có đầu óc tư duy sáng tạo, tầm nh ìn sâu rộng. Điều n ày đặc biệt có ý nghĩa đối với các nhà l•nh đạo vì phải nắm được cơ sở khoa học thực tế thì m ới hoạch định được chính sách, đường lối phát triển của một tổ chức hay một quốc gia. Tóm lại, có khoa học là bạn đồng hành thì x• hội ngày càng văn minh tiến bộ. chương 2 Vai trò của tri thức khoa học đối với thực tiễn nư ớc ta hiên nay 2 .1. Vai trò của tri thức khoa học trong công cuộc đổi mới của Việt Nam. Trong công cuộc đổi mới, tri thức khoa học đư ợc xem là n ền tảng và động lực của sự phát triển đất n ước. Những cơ sở khoa học cùng những luận cứ khoa học đ • giúp Đảng có một sự định hướng đúng đắn về đuường lối chính sách phát triển 15 Líp: K40 - 1107
- của đất nư ớc; vạch ra kế hoạch phát triển cho từng lĩnh vực cụ thể: Công nghiệp, Nông nghiệp, du lịch dịch vụ, Khoa học công nghệ...Nói đến vai trò n ền tảng và động lực của tri thức Khoa học trong công cuộc đổi mới là nối đến con đường công nghiệp hoá hiện đại hoá dựa trên cơ sở Khoa học và công ngh ệ, coi khoa học-công nghệ là lực lượng sản xuất trực tiếp và hàng đ ầu. Quan điểm n ày cho tấy rõ sự quyết tâm và lựa chọn sáng suốt của đảng ta trong đổi mới tư duy, đổi m ới quan niệm và đổi mới phương thức phát triển phù hợp với những đòi hởi phải tiến hành công nghiệp hoá đi đôi với hiện đại hoá với tốc độ nhanh nhưng vẫn đảm bảo tính bền vững trong những thập niên đ ầu của thế kỷ 21. Nhìn lại thế kỷ 20 đ• qua chúng ta thấy có những đổi thay to lớn do khoa học- công nghệ mang lại. Trên thế giới sự xuất hiện các nhóm n ước mới công nghiệp hoá( NIC ) sau chiến tranh thế giới tthứ 2 cũng không nằm ngoài ảnh h ưởng lan to ả của các thành tựu khoa học - công nghệ thông qua quá trình chuyển giao công n ghệ tiến bộ bằng các chính sách công nghiệp và nông nghiệp khôn ngoan, các nước NIC đ• tận dụng được cơ hội tiếp thu nhanh chóng các công nghệ mới, thay đổi ph ương thức sản xuất cũ vốn dựa trên lao động thủ công và tài nguyên chủ yếu để chuyển sang aps dụng các kỹ thuật cơ khí hoá, tự động hoá theo hướng tạo ra các giá trị gia tăng cao thúc đẩy sự phát triển, tăng trưởng kinh tế. Nhờ đi theo con đường công nghiệp hoá dự hẳn vào Khoa h ọc-công nghệ m à một số nước đ• rút ngán đư ợc thời gian cần thỉ\ết để làm tăng gấp đôi thu nhập bình quân đầu người. Trước kia, nư ớc Anh phải mất 58 năm, Mỹ mất 47 năm thì giờ đ ây Braxin ch ỉ mất 18 năm, Hàn Quốc 11 năm và Trung quốc chỉ trong vòng 10 n ăm. Ta có thể so sánh Hàn Quốc và Gana vào nh ững năm 60 và bây giờ. Điểm 16 Líp: K40 - 1107
- xuất phát hai nước đều có mức thu nhập bình quân đầu người như nhau, đều là các quốc gia chậm phát triển. Vậy m à ngày nay, thu nhập đầu người của Hàn Quốc đ• gấp 6 lần của Gana. vì sao có sự cách biệt lớn lao như vậy? Đó là do Hàn Quốc đ• thu nhận và sử dụng trí thức Khoa học sáng tạo và phù hợp với thực tiễn hơn. Th ực tiễn trong những năm qua ở Việt Nam cho thấy: ở đâu có sự sáng tạo trong công cuộc đổi mới các giải pháp về Khoa học-công nghệ thì ở đó có sự tiến bộ vượt bậc. Thử hỏi nếu Việt Nam vẫn giữ nền kinh tế tập trung bao cấp chưa chuyển sang nền kinh ế hàng hoá nhiều th ành ph ần thì hiện giờ đất n ước chúng ta sẽ ra sao. Về Nông nghiệp sự sáng tạo của Đảng trong chính sách khoán áp dụng trong nông nghiệp những năm 80 là một ví dụ điển hình cho thấy vai trò của chính sách trong việc tạo ra mức tăng trưởng sản lượng kỷ lục về lương thực m à không có một yếu tố sản xuất thông th ường n ào như: vốn, lao động, vật tư có thể mang lại. Chính sách mới làm cho ngư ời lao động làm việc có trách nhiệm và năng nổ sáng tạo h ơn. Đảng đẩy mạnh và khuyến khích nông dân đưa khoa học-công nghệ vào sản xuất như: sử dụng các loại giống mới, phân bón, máy móc sản xuất theo công n ghệ cao của thế giới; nâng cấp hệ thống thuỷ lợi bằng cách đầu tư, cải tạo, nâng cấp hệ thống sông, đê ngăn ch ặn nước mặn lên biển. ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật và vật liệu mới trong thiết kế và thi công công trình là cho việc thực hiện công trình xảy ra nhanh chóng đáp ứng kịp thời nhu cầu, lợi ích của bà con nông d ân. 17 Líp: K40 - 1107
- Về công nghiệp qua trình sáng tạo và triển khai chính sách mở cửa thu hút vốn đ ầu tư nước ngoài đ• dẫn tới sự ra đời của một khu vực kinh tế mới - Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài rất năng động đang góp phần tạo ra trên 10% GDP, 30% kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Các công ty, xí nghiệp nhờ đi th ẳng vào công nghệ hiện đại m à đ• đạt đước những thắng lợi ngoài cả sự mong đ ợi. Ví dụ điển hình là công ty chế biến sữa Vinamilk từ tình trạng vô cùng khó khăn đ• vươn lên sản xuất ra được những sản phẩm cạnh tranh được với h àng nhập ngoại. Trong các ngành, Bưu chính viễn thông, khia thác dầu khí và các ngành nghề khác nhờ những quyết định táo bạo trong đầu tư vào Kỹ thuật công nghệ hiện đại m à đ ạt được mức tăng trưởng cao trong thời gian dài, ổn đinh. Văn hoá-giáo dục được nâng cấp, đầu tư cơ sở một cách thoả đáng. Th ự tế cho thấy sau 15 năm đổi mới dựa vào tiềm năng của đất nước và sự trợ giúp của Khoa học-Công nghệ chúng ta đ• đạt được những thành tựu đáng kể. Về kinh tế tổng sản lượng trong nước năm 2000 tăng gấp đôi so với năm 1990. Kết cấu hạ tầng kinh tế-x• hội và năng lực sản xuất tăng nhiều. Nền kinh tế từ tình trạng hàng hoá khan hiếm nghiêm trọng nay đ• sản xuất đáp ứng nhu cầu thiết yếu của nhân dân. Nền kinh tế từ cơ ch ế tập trung quan liêu, bao cấp chuyển sang cơ ch ế thị trường định huqướng XHCN. Đời sống của nhân dân dần được cải thiện. Đất nước đ• ra khỏi khủng hoanmgr kinh tế-x• hội, vượt qua được cơn chấn động chính trị và sự hụt hẫng về thị trường. kinh tế tăng trư ởng tương đối cao: Tổng sản phẩm trong nước tăng b ình quân 7% trong một năm; giá trị nông - lâm-ngư ngiệp tăng bình quân 5,7%/ năm. trong đó: Nông nghiệp tăng 5,6%, lâm 18 Líp: K40 - 1107
- nghiệp 0,4% và ngư nghiệp tăng 8,9%. Công nghiệp đ• đạt được nhiều th ành tựu đ áng kể. Nhịp độ tăng giá trị sản xuất h àng năm 13,5%. Dầu tư sản xuất ra sản phẩm có triều sâu, đáp ứng được nhu cầu trong nước và xu ất khẩu. dịch vụ phát triển vứi giá trị trung bình là 6,8%/ n ăm. Lạm phát giảm đáng kể: Năm 1986 là 587,2% thì năm 1990 chỉ còn 52,8%. Về chính trị x• hội nghiên cứu khoa học x• hội và nhân văn trong giai đoạn 1996- 2000 đ• có đóng góp tích cực trong phát triển lí luận và tổng kết thực tiễn xây dựng x• hội chủ nghĩa ở Việt Nam trong thế kỷ 20. Nhờ kết quả nghiên cứu đ• đóng góp cho quá trình chuẩn bị các văn kiện hội nghị trung ương khoá VIII, xây dựng chiến lược phát triển kinh tế x• hội những năm sau và đonmgs góp cho việc chenr bị văn kiện Đại hội IX vừa qua. Khoa học x• hội còn đ óng góp quan trọng và việc xây dựng và ho àn thiện hệ thống pháp luật, ban h ành các văn bản dưới lu ật, các chính sách và hiệp định quốc tế, trong đó có hiệp định thương m ại Việt- Mỹ, khoa học x• hội còn hư ớng vào giải quyết nhiều vấn đề cụ thể bức xúc trong thực tiễn phát triển kinh tế x• hội như: Vấn đề toàn cầu hoá, quốc tế hoá, công n ghiệp hoá-hiện đại hoá... Các vấn đề tôn giáo, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Do vậy văn hoá phát triển lành mạnh với phương châm " Hoà nh ập nh ưng không hoà tan ". Bên cạnh việc tiếp thu văn hoá th ế giới chúng ta không qu ên giữ gìn và phát huy n ền văn hoá đậm đà bản sắc d ân tộc Việt Nam. Giáo dục ngày càng đư ợc chú trọng. Các quốc gia phát triển đ • rút ra một điểm quan trọng là: Giáo dục là con đường ngắn nhất để phát triển đ ể tiến tới nền kinh tế trí thức hay còn gọi là nền kinh tế chất xám. ở Việt Nam từ n ăm 1997 đến nay, nhân lực Khoa học-Công nghệ cả nư ớc đ• tăng 1,5 lần. Cán 19 Líp: K40 - 1107
- bộ Khoa học-Công nghệ có trình độ đại học đạt xấp xỉ 1,3 triệu và hàng năm bổ xung thêm kho ảng 180 nghìn người. Cán bộ có trình độ tiến sĩ đ• tăng lên gần 13 n ghìn vào năm 2000. Trình độ, năng lực cán bộ trong một số lĩnh vực như nông n ghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, công trình điện, bưu chính viễn thông, thăm dò và khai thác dầu khí đạt mức trung b ình tiên tiến trong khu vực. Bắt đầu từ năm 2000 chính phủ đ• bố trí khoản ngân sách riêng để h àng năm chủ động gửi sinh viên cán bộ Khoa học-Công ngh ệ có năng lực đi đào tạo dài hạn tại các nước có nền Khoa học tiên tiến. Khoa học-Công ngh ệ đ• có khả năng làm chủ và thích nghi nhiều công nghệ tiên tiến của nước ngoài trong các lĩnh vực như viễn thông, khai thác dầu khí, năng lượng...Nhiều vấn đề cấp bách, có ý nghĩa quan trọng đối với đất nước do thực tiễn đặt ra được các lực lượng Khoa học-Công nghệ nghiên cứu và giải quyết như: Cơ sở khoa học cho các phương án phòng chống thiên tai, các phương pháp sản xuất Vacxin phòng bệnh... Rõ ràng, quan niệm về vai trò n ền tảng và động lức phát triển của Khoa học - Công nghệ đối với sự phát triển vừa có cơ sở thực tiễn trong nước vừa hợp với xu th ế phát triển chung của thế giới, khi lợi thế tương đối của các yếu tố lao động rẻ và tài nguyên thiên nhiên đang chuyển dần sang các yếu tố tri thức Khoa học - Công nghệ. 2 .2. Những yếu kém và hạn chế của Khoa học-Công nghệ ở nước ta hiện nay. Bên cạnh những thành tựu đ• đạt đ ược hoạt động Khoa học-Công nghệ ở nước ta cũng còn nhiều hạn chế ch ưa đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển kinh tế x• hội trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá - h iện đại hoá đất nước và chưa 20 Líp: K40 - 1107
- thực sự đóng vai trò động lực- nền tảng cho phát triển. Sau đây là một số biểu h iện: - Tiềm lực Khoa học-Công ngh ệ vẫn còn ở mức thấp so với thế giới và khu vực chưa đáp ứng được đòi hỏi của nhu câù phát triển. Tỉ lệ cán bộ Khoa học - Công n ghệ trên tổng số dân chưa cao so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Đặc biệt, còn thiếu rất nhiều chuyên gia đ ầu ngành, việc đào tạo và đào tạo lại tiến hành chậm, nguy cơ hụt hẫng trong đội ngũ rất lớn, nhất là trong những n gành mũi nhọn nh ư công ngh ệ tin học, sinh học, cơ khí, chế tạo máy. Việc xếp lo ại các cơ quan Khoa học-Công ngh ệ còn lúng túng, việc sử dụng đội ngũ trí thức còn l•ng phí cơ sở vật chất, trang thiết bị cho nghiên cứu khoa học còn thấp xa so với nhu cầu thực tiễn. - Cơ chế quản lí kinh tế chưa thực sự gắn kết các hoạt động Khoa học-Công nghệ với kinh tế x• hội, tạo động lực thực sự và nguồn lực dồi dào cho hoạt động Khoa học-Công ngh ệ phát triển. - Cơ chế quản lí Khoa học-Công nghệ chậm và chưa được đổi mới một cách căn b ản mặc dù tư tưởng đổi mới cơ chế quản lí đ• xuất hiện từ rất sớm. Chưa có sự liên thông giữa cơ chế quản lí kinh tế và cơ ch ế quản lí Khoa học - Công nghệ. Chưa đảm bảo được quyền lợi vật chất và tôn vinh xứng đáng đối với các nhà khoa học có cống hiến lớn. Cơ ch ế h ình thành, quản lí, đánh giá các đ ề tài Khoa học-Công nghệ vẫn còn nhiều khó khăn để có thể chuyển đổi theo tinh thần đổi m ới của luật Khoa học-Công ngh ệ. - Thị trường Khoa học-Công nghệ còn manh nha chưa phát triển. Mặc dù giá trị các hợp đồng kí kết giữa các cơ quan Khoa học-Công nghệ với các tổ chức kinh 21 Líp: K40 - 1107
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận "Ý thức và vai trò của tri thức trong đời sống xã hội"
26 p | 6606 | 999
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 p | 2790 | 319
-
TIỂU LUẬN: Ý thức và vai trò của tri thức trong đời sống xã hội
24 p | 2143 | 138
-
LUẬN VĂN: Công đoàn trong việc nâng cao ý thức chính trị của giai cấp công nhân ở nước ta hiện nay
105 p | 321 | 120
-
Tiểu luận: Phát huy vai trò trưởng thôn, bản trong hoạt động quản lý xã hội
21 p | 887 | 115
-
Tiểu luận về:'Ý thức và vai trò của tri thức trong đời sống xã hội'
24 p | 337 | 87
-
Tiểu luận báo cáo : 'Ý THỨC VÀ VAI TRÒ CỦA TRI THỨC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI'
33 p | 281 | 81
-
Đề tài "Ý thức và vai trò của tri thức trong đời sống xã hội"
34 p | 273 | 72
-
Đề tài " Ý thức xã hội có thể lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội "
19 p | 217 | 52
-
TIỂU LUẬN: Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 p | 283 | 47
-
Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội.
0 p | 245 | 43
-
Tiểu luận Triết học số 37 - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
15 p | 160 | 38
-
Đề tài: Ý thức và vai trò của tri thức trong đời sống xã hội
26 p | 207 | 35
-
vai trò ý thức trong xã hội hiện đại theo quan điểm triết học - 1
7 p | 167 | 30
-
vai trò ý thức trong xã hội hiện đại theo quan điểm triết học - 4
5 p | 104 | 11
-
vai trò ý thức trong xã hội hiện đại theo quan điểm triết học - 2
7 p | 113 | 9
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Vai trò của Đoàn thanh niên trong giáo dục ý thức phòng, chống tệ nạn xã hội cho sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
24 p | 46 | 9
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn