intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Văn học 11 - Chủ đề Văn học lãng mạn

Chia sẻ: Pham Duong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

311
lượt xem
50
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trình bày nội dung phân tích về các tác phẩm Văn học lãng mạn, các nhà thi hào nước ngoài giúp các học sinh nắm kiến thức về tác giả tác phẩm, và nội dung ôn tập kiến thức môn Văn 11

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Văn học 11 - Chủ đề Văn học lãng mạn

  1. chuyện với ngư ời yêu, với c ỏ ho a, c him c hó c, với tạo vật giữ a b ao la muô n đời… C hủ đ ề Cũng như c him tung cá nh b ay, tuổi trẻ với nghị lực, tài năng và sứ c mạnh của c hính mình hã y ba y tới mọ i c hâ n trời, vư ợt q ua mọi thử thác h gian truân. Thi sĩ luô n luô n d õ i theo “cánh c him b a y” với b a o yê u thương, đợi c hờ… Phân tíc h 1. C âu thơ “C him ơi, C him/ hã y lắng nghe ta/ xin đừ ng xếp c á nh” va ng lê n 4 lần như mộ t đ iệp k húc thiết tha, vừa ân cần giục giã, vừ a tin c ậy, yêu thư ơng. C him hãy tung cánh b a y đi, đ ừng ngần ngại nữ a. C ho d ù ngà y đã tà n, c ho d ù mọi người đã mỏ i mệt “đã về chỗ nghỉ ngơi”, cho dù b óng tố i và mọi k hó k hăn đang chờ ở phía tr ước… t hì “C him ơi, C him/ hã y lắng nghe ta/ xin đừ ng xếp cá nh”. Từ “d ù” đư ợ c điệp lại 3 lần, nhà thơ chỉ cho bầy c him - tuổi tr ẻ - nhận thứ c đầy đủ rằng: h ành t rình bay đi gặ p nhiều t rắ c t rở. C ách nó i c ủa Tagor rất độ c đáo và thi vị. N ói về cảnh ngà y tà n, Bà H uyện Tha nh Q uan viết: “Trời c hiều b ảng lảng b óng ho à ng hô n”, nhà thơ Hồ C hí M inh viết “C him mỏ i về rừ ng tìm c hốn ngủ”,… thi hào Tagor có c ách nói riêng c ủa mình: “D ù b uổi c hiều đ ang đến d ần từng b ư ớc và báo cho mọi lời ca tiếng há t hã y đừ ng đ i…” Đó là cảnh c hiều êm ả. T hời gia n nhẹ trôi. M ọi ho ạt động hăng s a y của cuộ c sống s ắp b ước vào đ iểm “d ừng” tro ng mà n đêm… C hính lúc đó “xin đừ ng xếp cá nh”. C him ơi! P hải b iết vượt lê n c ái bình thường để số ng đẹp, đó là mộ t ý t ư ở ng n ằ m sâu d ưới vần thơ, nó i mộ t cách k hác là “ý tại ngô n ngo ại ”. 2. Hà nh trình c ủa bầy c him - tuổi tr ẻ - k hô ng c hỉ là “núi c a o, rồi lại núi c ao trập trùng” mà c òn là đại d ư ơng mênh mô ng, đêm tố i mịt mù, là nỗi s ợ hãi, só ng cồ n, bão tố… C him p hải vư ợt q ua “b iển đang p hồ ng lê n” nổi só ng lúc “bó ng tố i â m u”. H à nh trình vư ợt q ua đầy thử thách gia n truân. N hận thứ c “hà nh lộ na n” để c ó thái độ tíc h c ực tro ng ứ ng xử: “C hính là b iển đ ang p hồng lê n như mộ t con rắn đ en tăm tối. K hô ng p hải là c uộc k hiêu vũ của ho a nhài đa ng nở, mà c hính là bọ t nước ngời lê n. ” C on đư ờng đời xư a na y là m gì có nhiều ho a thơm trái ngọt? Mỗi dặm đườ ng vượt q ua đều p hải tr ả giá b ằng nỗ lực và q uyết tâ m, “k hô ng p hải là c uộc k hiêu vũ của ho a nhài đ ang nở”. Đư ờng b ay của C him c òn nhiều thử thách k hó k hăn. C hư a rõ c hâ n trời, đ âu là đíc h t ới. D ễ lạc lố i, lạc bầy! Xưa kia thi thể t iền Lí Bạch (701- 762) từng nó i: “Đư ờng đ i k hó! Đư ờng đi k hó ! Đư ờ ng đi khó! N ay ở đâu? Đư ờng bao ngả!” (H à nh lộ nan), thì đầu thế kỉ 2 0 nà y, Tago r nói lê n ý tưởng ấy bằng một các h nói k hác: “Ô i, đ âu rồ i bờ b iển xa nh rự c nắng, và đâ u rồ i, tổ ấm của ngư ơi? ” Lại mộ t ý mới mể đầy s á ng tạo. Thơ của Ta go r là mộ t ngôi đền t ráng lệ dẫn hồn t a suy mê, ngạc nhiên không cùng k hí ch iêm ngư ỡng v à khám phá v ẻ đẹp củ a nó. H ình tư ợng “ngôi s a o ” là một nét vẽ tài hoa . N hà thơ nhắc khẽ cá nh
  2. chim. G iữa vũ trụ b a o la chim k hô ng đơ n độc, vẫn có trăng sa o là bạn đồ ng hà nh. S a o “nín thở đếm từng giờ”, trăng đa ng b ơi tro ng đêm thẳm”. Trăng và sa o, đêm đ êm vẫn thức ca nh giữ bầu trời, đá nh dấu thời gia n, c hiếu rọi đêm tố i: “N hữ ng ngô i sa o nín thở đếm từ ng giờ Vầng trăng mỏi đang b ơi trong đêm thẳm”… V ì thế, k hông thể và k hô ng nê n: “C him ơi, C him - hã y lắng nghe ta - xin đừ ng xếp cá nh”. K hổ cuố i, cấu trúc rất đặc b iệt, từ p hủ đ ịnh đ i đến k hẳng đ ịnh. S a u hàng lo ạt chữ “khô ng c ó ” là từ “chỉ có” vang lê n đ ĩnh đạc hà o hùng. K hô ng thể “nghỉ ngơi ” an nhàn b ởi lẽ “K hô ng nhà cử a, k hô ng c ó giư ờng để nghỉ ngơi! ” V à chim chỉ có, ch ỉ c ó : “C hỉ có đ ôi c ánh c ủa ngươi Và bầu trời mờ mịt” C him c hỉ có thể bay cao, ba y xa, vượt q ua trùng d ư ơng “mờ mịt” bằng nghị lự c, tài trí và sứ c mạnh của “đ ôi cánh của mình ”. Và tuổ i tr ẻ cũng phải vào đời b ằng “đôi cánh của ngư ơi” - Nghị lự c phi thư ờ ng, sống v à đua t ranh bằng sứ c mạ nh tự thân của mình là mộ t ý tư ởng mang v ẻ đẹp nhân v ăn tuyệt v ời. Tro ng b ài thơ nà y, k hô ng gian nghệ thuật với b ầu trời trăng sa o , với s ó ng cồn đại dư ơng, với ho a nhài c ó đ iệu múa, có lời ca tắt tro ng hoà ng hô n, có cá nh chim tung b ay… T hế g iới thiê n nhiê n huyền d iệu, tạo vật p hong phú đư ợc nhân hóa mang hồn ngư ời và tình ngư ời. K hông gia n nghệ thuật đ ã góp phần tô đậm hồn thơ của Tagor: h ồn nhiên, thanh k hiết , t hơ mộng … Bài thơ số “67” là bứ c thô ng điệp mà u xa nh của Ta gor gử i t ới nhữ ng tâ m hồn thanh xuân tro ng c uộc đời. V ới G o rki p hải là “cá nh c him bá o b ão ”. Với thi hà o Ba Tư th ì: “Tâ m hồ n tô i là một c á nh c him thiê ng, Gầy tổ trên tầng tr ời c a o nhất!”… Với N guyễn Hữ u C ầu : “B ay thẳng cá nh muô n trùng Tiê u Há n…” Tago r vẫn â n c ần tha t hiết độ ng viê n mình và động viê n mỗ i c húng ta: “C hỉ có đ ôi c ánh c ủa ngươi Và bầu trời mờ mịt C him ơi, C him hã y lắng nghe ta xin đừ ng xếp cá nh”. Đó là một tư thế số ng đẹp muô n lần đượ c khâ m p hục và ngợi c a. Thuyền gi ấy Tagor N gà y lại ngà y, tô i thả những c hiếc thuyền giấy của tôi. Từng c hiếc một b ơi trên d ò ng nư ớc chảy, T ô i viết tê n tô i và tên là ng tô i ở trên thuyền b ằng nhữ ng c hữ lớn màu đ en
  3. T ô i hi vọ ng r ằng một ngư ời nà o đó trê n một miền đất lạ sẽ thấy c hiếc thuyền nà y và biết tô i là ai. Trê n nhữ ng c hiếc thuyền nhỏ của tô i, Tôi c hất đầy nhữ ng hoa S iê u-li há i đượ c ở tro ng vườ n. Và tô i hi vọ ng rằng tro ng đ êm tố i những đoá hoa của b ình minh này s ẽ được mang vào đất liền yên ổ n. Tôi b uô ng nhữ ng c hiếc thuyền bằng giấy c ủa tôi rồ i nhìn lê n tr ời và thấy nhữ ng đ ám mâ y nhỏ đang d ong nhữ ng c hiếc buồ m trắng p hồng to . Tôi khô ng rõ ngư ời bạn nào của tôi ở trên trời đã thả c húng xuố ng để chạy đua với những c hiếc thuyền c ủa tô i! K hi đê m xuống. Tô i úp mặt vào c ánh ta y và mơ thấy thuyền của tô i đa ng trôi, trô i mãi dưới nhữ ng vầng sa o k huya N hữ ng nàng tiê n-giấ c-ng ủ đa ng đi trên nhữ ng chiếc thuyền đó, Và hàng hó a tro ng thuyền là nhữ ng c ái rổ đựng đầy nhữ ng giấc mơ Đào X uân Quý dịch Lời bình Sau mấy năm liền đ au k hổ tro ng tang tó c: đứa c o n gái thứ hai (1904) và đ ứa c on trai đầu (1907) chết, Tagor đã viết tập thơ “T răng non”, coi đó là niềm a n ủi và một dịp để t ìm lại hình ảnh nhữ ng đ ứa c on yê u q uý đã q ua đời. Lúc đầu lấy tên là “T rẻ non” xuất bản năm 1 915. Bài thơ “Thuyền giấ y” cũng như “Mây v à Sóng ”, “Nhữ ng đóa ho a n hài đ ầu tiên”,… là những b ài thơ rất ha y rút tro ng tập “Tră ng non” này. Tá c giả nhắc lại trò chơi thả thuyền giấy để nó i về kỉ n iệm tuổ i thơ và tâm hồ n tuổi thơ: ngâ y thơ và hồn nhiên, trong sáng và b a y bổ ng tuyệt với. “T ô i” là nhân vật trữ tình, c ó thể là nhà thơ thời b é nhỏ , cũng c ó thể là nhữ ng đứa c o n yê u q uý c ủa Tagor, đ ứa còn và đứa đ ã qua đ ời tro ng ố m đau bệnh tật. Thả thuyền giấy, trò chơi h ấp dẫn ấy đ ã d iễn ra “ngà y lại ngà y”, c hơi mãi mà khô ng c há n; thú vị b iết b ao k hi ngắm nhìn và thả hồ n mình trôi the o “Từ ng c hiếc mộ t b ơi trê n d ò ng nước chảy”, xa dần… xa dần… N hữ ng c hiếc thuyền giấy như một mảnh linh hồ n tuổ i thơ, đượ c đánh số, được “ghi tê n tôi và tê n là ng tôi, b ằng c hữ lớn màu đ en”. C o n thuyền s ẽ mang tê n tô i tê n là ng tôi đi đến những b ến bờ xa lạ. Đó là nhữ ng cuộc p hiê u lưu, những c uộ c viễn du c ủa tuổ i t hơ tro ng tư ởng tượng vô cùng kì diệu: “T ô i hi vọ ng rằng một người nà o đó
  4. trê n một miền đất lạ sẽ thấy c hiếc thuyền nà y và biết tô i là ai. ” C ó tự hà o về tê n tuổi mình, về xó m làng q uê hươ ng mình mới c ó ướ c ao và hy vọ ng tố t đẹp ấy. C hiếc thuyền giấy đã trở thành sứ g iả của tuổi thơ tro ng việc tìm b ạn và kết b ạn ở mọ i p hía c hâ n trời, ở cửa sô ng, ở nhữ ng bến bờ xa lạ. C o n thuyền giấy vì thế đã được “c hấy đầy nhữ ng ho a S iêu- li há i đượ c ở trong vư ờn”. Ho a S iêu- li là mộ t loài ho a cá nh nhỏ , nhiều màu s ắc rực rỡ, rất đẹp, nở vào lúc b ình minh, được trẻ em Ấn Độ rất thích. H o a S iêu- li là hư ơng sắc q uê nhà, là q uà tặng tuổi t hơ gử i cho bè bạn chư a hề gặp mặt, c hư a hề b iết tê n và q ue n thâ n. M ộ t mó n q uà nhờ thuyền giấy mang the o c hứ a đự ng ba o mơ ư ớc và tình c ảm thá nh thiện, hồn nhiê n, tro ng s á ng: “Và tôi hi vọng rằng tro ng đêm tối những đoá hoa của b ình minh này s ẽ được mang vào đất liền yên ổ n. ” N ói rằng, mơ ư ớc rừ ng, ho a S iêu- li - quà tặng- “sẽ đư ợc ma ng và o đất liền yê n ổn” là đến đư ợc nhữ ng bà n tay bè bạn gần xa. N ói rằng tình b è b ạn tuổi thơ lúc nà o c ũng gắn liền với niềm hạnh p húc là vậy. K hô ng có tưở ng tư ợng thì k hô ng c ó thơ ha y. Ta gor đ ã số ng lại t uổ i thơ, đã nhớ l ại hình ảnh tuổi thơ của những đứa co n bé bỏ ng yê u thươ ng đ ã mất để s á ng tạo nên những vần thơ đầy mộ ng tưởng. Thế g iới tâ m hồ n tuổi thơ vô cùng huyền d iệu. N ếu tro ng “M â y và S ó ng” em bé đ ịnh c ùng M ây b a y lê n chín tâng k hô ng “chơi v ới vầng trăng b ạc”, muốn c ùng S ó ng ca hát từ sáng s ớm đến c hiều tà, “ngao d u khắp nơi nà y nơi nọ ” thì ở đây, “t ô i” đã thấy có b ạn nhỏ nào ở trên trời thả xuố ng c o n thuyền “c hiếc buồ m trắng p hồng to ”… “chạy đua với nhữ ng c hiếc thuyền của tô i”: “Tôi b uô ng nhữ ng c hiếc thuyền b ằng giấy c ủa tôi rồ i nhìn lê n tr ời và thấy nhữ ng đ ám mâ y nhỏ đang d ong nhữ ng c hiếc buồ m trắng p hồng to . Tôi khô ng rõ ngư ời bạn nào của tôi ở trên trời đã thả c húng xuố ng để chạy đua với những c hiếc thuyền c ủa tô i!” Cũng là c ảnh nước chảy, thuyền trô i, mây trắng b a y in xuố ng d ò ng s ô ng. N ói “mây nhởn nhơ bay”, nó i “b ạch vâ n thiê n tải k hô ng du d u”,… đã ha y. Ta go r q ua tâm hồ n tuổi thơ lại s o s ánh đ ám mâ y nhỏ trên trời là “nhữ ng c hiếc buồ m trắng p hồng to” do một bạn nhỏ nào thả xuống để c hạy đ ua với thuyền giấy. M ột hình ảnh đẹ p, một ý thơ rất ngộ nghĩ nh, nhiều thú vị. Tro ng giấc mơ, e m bé vẫn thấy nhữ ng c hiếc thuyền giấy của mình “đa ng trô i, trôi mãi/ d ưới nhữ ng vầng s ao k huya ”. C on thuyền giấy đầy ắp “những cái rổ đ ựng đầy giấc mơ”. V à trê n c o n thuyền giấy ấy c hỉ c ó nhữ ng vị hà nh k hác h xa lạ đá ng yê u - nhữ ng N àng Tiên-Giấc-Ng ủ. Vần thơ của Tago r với cảnh hứ ng vũ trụ và cảm hữ ng lãng mạn đã cất c ánh ba y lê n. N hư nhà thơ đã có lần b ày tỏ: “Cổ t ích m ãi m ãi là cội nguồn hứ ng kh ởi và ư ớc mơ tuổ i th ơ”: “N hữ ng nàng tiê n- giấ c- ng ủ đ ang đ i trên nhữ ng c hiếc thuyền đó, Và hàng hó a tro ng thuyền là nhữ ng c ái rổ đựng đầy nhữ ng giấc mơ” “Thuyền giấ y” là b ài thơ tuyệt bút. Đề tà i b ình d ị mà hồn thơ đằm thắm, sâ u xa. V ò m trời ca o , áng mâ y trắng, vầng trăng b ạc, ánh sa o k huya, c hùm ho a S iêu- li thâ n thuộ c, dò ng sô ng, c on thuyền, c á nh b uồ m, bến bờ xa, tê n mình, tê n là ng mình, N à ng tiê n và bạn nhỏ - được Tago r nói đến, nhắc đến với b a o trìu mến, yêu thư ơng, đư ợc d iễn đạt bằng nhữ ng hình ảnh tư ơi xinh, no n tơ, hấp d ẫn.
  5. Tuổi thơ qua “Thuyền giấ y” rất hồn nhiê n, nhiều mơ ư ớc, khao khát đ i t ới mọi m iền đất lạ với tình b ạn và lòng yê u thương. Tưởng tư ợng p ho ng p hú, kì diệu là yếu tố tạo nê n c hất thơ, sắc đ iệu thẩm mĩ của b ài thơ “Thuyền giấy”. Ta gor đã lấy “trá i tim tr ẻ t hơ”, “tấm lò ng trẻ thơ” để s á ng tạo ra “Trăng no n”, “Thuyền giấy”,… Đúng như ngư ời xư a đã viết: “K ìa trá i tim trẻ thơ là trá i tim c hân thực vậy. N ếu để mất trái tim trẻ thơ, tức là để mất trái tim c hâ n thức, và mất luô n c ả người châ n thực… N hữ ng á ng văn chư ơng ha y nhất tro ng thiên hạ, chư a ba o giờ lại k hông nảy sinh ra từ trá i tim t r ẻ thơ cả”. (Lý Chất (1527- 1602) nhà văn trứ d anh đời M inh) . Q uả vậy, tấm lò ng Tago r, ngọ n b út của Ta gor nảy s inh từ trá i tim t r ẻ thơ. Ô ng đã số ng tro ng vinh q ua ng và chết tro ng b ất tử ! Tó m tắt Một đê m thu gần về s á ng, trăng lặn rồi. Lão H oa Thuyê n ngồi dậy, đ ánh diê m thắp đ èn. Một cơn ho nổ i lê n. Bà H oa sờ soạng d ưới gố i lấy ta một gó i b ạc đồ ng đ ưa chồ ng. Lã o tắt đèn con, cầm đè n lồng ra đi. Lại một cơn ho nữ a. Trời lạnh, tối o m, hết sứ c vắng. C hỉ gặp vài co n chó . Lã o H oa Thuyên c ảm thấy sảng kho ái, như bỗng dư ng mình tr ẻ lại, và ai cho thép thần thô ng c ải t ừ ho à n s inh. Lão H oa T huyên đ i những bư ớc thật d à i. Trời s áng d ần. Phía trư ớc là ngã b a, Lã o H o a Thuyê n tìm mộ t cửa hiện, đ ứng d ư ới má i hiê n, tựa lư ng và o cử a. Lão giật mình k hi c ó ngư ời hỏi. Lã o đư a tay lên ngực sờ gói b ạc. Bọn lính đi đi lại lại, xô nhà o tới như nư ớc thủy tr iều. Đá m người lại xô đẩy nha u ào à o… Một ngư ời m ặc áo đ en, mắt sắc như ha i lưỡi da o chọ c thủng và o lã o làm lã o c o rúm lại, … Hắn đư a cho lã o một c hiếc b ánh b ao nhuố m má u đỏ tươi, má u cò n nhỏ từng giọ t, từng giọt. Hắn giật lấy gói b ạc, nắn nắn rồi q uay đ i… Lão H o a Thuyê n sẽ ma ng cái b á nh ấy về nhà, đe m sinh mệnh lại c ho c o n lã o, và lão sẽ s ung s ướ ng b iết bao! Lã o H o a Thuyê n về đến nhà thấy quán hà ng đ ã bà y b iện sạc h sẽ. Thằng Thuyên đ a ng ngồi ăn c ơm. Bà Hoa từ bếp chạy ra, môi run run hỏ i c hồng: “Có đư ợc k hô ng? ” Vào bế p, hai vợ chồng bà n bạc một hồi, bà Hoa đi ra mộ t lát, đem về mộ t lá sen già, b ọc b á nh lại n ướng. Một mùi thơm q uái lạ trà n ngập cả q uán trà. C ậu N ăm G ù đi và o q uán rồi nó i: “Thơm ghê nhỉ!.. . Ra ng cơm đấy à?”. Thằng Thuyê n c ầm lấy vật đe m thui, b ẻ đ ôi ra ăn. H ai vợ chồ ng bà Ho a đ ứng b ê n c o n. Ăn hết c hiếc b ánh thằng T huyê n lại ho, nằm xuố ng ngủ, b à Hoa lấy c hiếc mền kép vá chằng c hịt đắp cho con. Q uán trà đã đ ông khách. C ậu N ăm Gù ngư ời râu hoa râm, bác cả K ha ng… Bác cất tiếng nó i o ang oa ng: “Đã ăn c hư a? Đỡ rồ i c hứ ?... C am đo an thế nào cũng k hỏ i. Ăn c ò n nó ng hôi hổi thế k ia mà ! Bá nh b a o tẩm má u ngư ời như thế, la o gì ăn mà c hẳng k hỏ i! ”. Đám k hác h hỏi nha u về tên ngư ời b ị c hết chém, là người họ Hạ, co n bà Tứ . C ái thằng nhã i c o n ấy k hô ng muốn sống. Bác cả K hang cao hứ ng nói, “tớ chẳng nướ c mẹ g ì”, cái áo nó cởi ra thì lão N ghĩ a đề la o lấy mất. M a y nhất là ô ng Thuyê n nhà này, thứ đ ến là cụ Ba đ em thằng c há u ra thứ, đư ợc thưở ng 25 đồ ng b ạc trắng, c hẳng mất cho ai một đồ ng k ẽm! C ái thằng nhãi c on ấy nằm tro ng tù rồ i c òn d á m rủ lã o đề la o là m giặc. Hắn d ám vuốt râu cọ p nên bị lã o ta đánh c ho hai b ạt tai. C ái thằng k hố n nạn! T hật đ á ng thư ơng hại! H ắn đ iê n thật rồ i! Tiết tha nh minh năm ấy, b à Hoa đ i ra nghĩa đ ịa. Mộ t con đư ờng nhỏ, bê n trái là mộ nhữ ng người c hết
  6. ché m ho ặc chết tù, bê n phải là mộ nhữ ng ngư ời nghè o. Bà Hoa b ày ra trư ớc nấm mộ mới đắp một bát cơ m, bốn đ ĩa thứ c ăn k hóc mộ t hồi, đốt xo ng và ng giấy, ngồ i b ệt xuống đất ngẩn ngơ… G ió hiu hiu thổi vào mớ tóc bà Hoa mới cắt ngắn, so với năm ngo á i c hắc là bạc nhiều lắm rồi! L ại một người đ àn bà k hác, tóc bạc già nửa, áo quần rác h rưới, cứ đi ba bước lại dừ ng lại. C hợt thấy bà Hoa, xấu hổ như ng rồi c hũng đ à nh liều đi tới tr ước nấm mộ bê n trái co n đư ờng mòn. C ũng b à y ra một bát cơ m, bốn đ ĩa thức ăn, k hóc mộ t hồi, rồ i đốt vàng… Bà ta bỗng r un lê n lo ạng c ho ạng, mắt trợn trừ ng ngơ ngác. Bà Hoa vộ i c hạy s ang khẽ nó i: “Bà ơi! Thôi mà , thương xó t làm chi nữ a! Ta về đi thô i!” Bà k ia gật đầu rồ i c hỉ tay về một vò ng ho a , hoa trắng ho a hồ ng xe n lẫn nha u, nằm kho anh trê n nấm mộ k hum k hum. B ước lại gần mộ co n, bà k ia nói: “Hoa không có gốc, k hô ng p hải d ưới đất mọ c lên! Ai đ ã đến đ ây?.. . Thế nà y là thế nà o?” Bà ta khóc to: “D u ơi! O a n c o n lắm D u ơi!.. . Trời c ò n có mắt, c húng nó giết c o n thì rồi tr ời bá o hại chúng nó thôi! D u ơi! Hồ n co n… ứ ng vào c on q uạ k ia đến đậu và o nấm mộ co n c ho mẹ xem, co n ơi! ” N gườ i đến thăm viếng mộ càng đô ng. Hai ngư ời đàn b à uể o ải thu dọ n bát đ ĩa ra về. Một tiếng “Coa… ạ” r ất to, hai bà giật mình q ua y lại, thì thấy c on q uạ xòe đô i cá nh, b a y thẳng về p hía chân tr ời. Xuất xứ Truyện ngắn “Thuốc” của Lỗ Tấn đăng lần đầu tiên trên tạp c hí Tân Thanh niên. N hân vật Hạ D u trong truyện, ám chỉ nữ thi s ĩ Thu C ận (Du và Cận đều c ùng nghĩa là Ngọc). C hỗ Thu C ận b ị hà nh hình gần nhà b ia C ổ Hiê n Đình K hấu, tại nộ i thà nh T hiệu H ưng, q uê hương Lỗ Tấn. C uối p hần I truyện “Thuốc”, tá c giả nhắc tại tê n c ái nhà bia ấy, như ng đã cắt đ i mộ t chữ: “Cổ… Đình K hấu”. Lịc h sử h iện đại Trung Q uố c đư ợc mở đầu bằng p ho ng trà o N gũ Tứ, nổ ra và o ngà y 4/5/191 9 ma ng tính c hất phản đế và phản p ho ng triệt để. T ruyện “Thuốc” ra đời vào tha ng 5 /1919, giữ a cơn xoá y lịc h sử của p hong trào N gũ Tứ , nên nó mang một hà m nghĩa sâu sắc. C hủ đ ề Truyện “Thuốc” thể h iện t ình t rạng u m ê, t ê liệt của quần chúng và b i k ịch củ a ngư ời cách mạ ng t iên phong tro ng xã hội Trung Q uố c đầu thế kỷ 20. P hâ n tí c h tr uyện ngắn “T huốc” của Lỗ Tấn Văn hào Lỗ Tấn (188 1 - 1936) được ngợi ca là vị c hủ tướng trê n mặt trận văn hóa - tư tư ởng, đạt đư ợc thà nh tựu lớn nhất tro ng nền văn học hiện đại Trung Q uố c. Ô ng đ ã sống và viết với một tâm thế c hiến đấu ngo a n cư ờng, b ất k huất, c oi k hinh mọi k ẻ thù c ủa nhâ n dâ n. H ai vần thơ nổ i t iếng của ông đư ợc truyền tụng như mộ t châm ngô n s á ng ngời: “Q uắc mắt c o i k hinh nghìn lực sĩ, C úi đầu là m ngự a chú nhi đồ ng”. N hà văn F ađ êép (N ga) từ ng ca ngợi: “Lỗ Tấn là một danh thủ truyện ngắn thế giới… Ô ng đã cống hiến cho nhâ n lo ại nhữ ng hình thức dân tộc k hô ng thể b ắt chư ớc được…”. “Thuố c” là mộ t truyện ngắn đa nghĩa như nh iều truyện ngắn khác của Lỗ Tấn. Ô ng sá ng tác truyện “T huố c” và o ngà y 25/4/1919, đ úng một năm sa u “N hật k ý ngư ời điê n” ra đời. N ó đư ợc đăng trê n b áo “Tâ n Tha nh niê n” số thang
  7. 5/191 9 giữ a cơn bã o tá p p hong trà o N gũ Tứ (4/5/1919) do học sinh, sinh viê n Bắc K inh p hát độ ng, mở đầu cuộ c vận độ ng “cứu vo ng” - cứ u đất nướ c Trung Ho a k hỏ i d iệt vo ng. Lỗ Tấn kể c huyện vợ chồ ng lã o H o a Thuyê n mua b á nh b ao tẩm má u tử tù để là m thuố c chữ a bệnh lao c ho c o n, chuyện Hạ D u là m các h mạng mà b ị c hêt ché m… qua đ ó tác giả t hể h iện t ình t rạ ng u m ê, t ê liệt của quần chúng v à bi k ịch của ngư ời cách mạ ng t iên phong t rong x ã hội Trung Quố c nhữ ng năm đầu của th ế k ỷ 20. Lỗ Tấn chia truyện làm b ốn p hần: 1 ) L ão H o a T huyê n đi mua t huốc - bá nh bao tẩm má u tử tù - đ em về chữ a bệnh la o cho co n; 2) Vợ chồ ng lão H o a nư ớng “thuố c” và thằng Thuyê n - co n trai ăn “thuốc”; 3) Bọ n khách tro ng quán trà và bác C ả K ha ng (đ ao phủ) nó i về “thuốc” và bà n về tử tù; 4) Bà Hoa và b à Tứ (mẹ tử tù) cùng đi thăm mộ c o n và gặp nha u tro ng nghĩ a đ ịa nhâ n ngà y tha nh minh. 1. Lã o H o a Thuyê n đi mua “T huố c” c ho co n vào một đê m mùa thu gần s á ng, trăng lặn rồi. M ùa thu cũng là mùa ở Trung Q uố c dưới t hời M ã n Thanh, người ta đ em c hé m tử tù. Trời tố i và lạnh, vắng vẻ. Tiếng ho của ngư ời b ệnh la o (thằng co n trai) nổ i lê n. Bà H oa sờ soạng d ư ới gố i lấy một gó i b ạc đồ ng đ ưa cho chồng. Lã o H oa Thuyên c ầm đè n lồ ng đ i ra, thằng co n lại nổ i mộ t cơn ho . Lão Thuyê n k hẽ nó i với c o n, b iết bao thư ơng yê u: “Thuyê n à! C o n cứ nằm đấy!... ” Trời tố i và vắng, lạnh, như ng lã o H oa Thuyên “ cả m thấ y sảng k hoái, như bỗng dưng mình t rẻ lạ i, và ai cho thép t hần thông cả i t ừ hoà n sinh”. Đã mấy đời độc đ inh, thằng Thuyê n bị ho lao , mộ t mối lo buồn đ è nặng đã bấy na y, vì thế đê m na y, lão c ầm đè n đi mua thuố c cho con, lão chứa cha n hy vọ ng mới c ảm thấy “sảng k hoái” và như “t rẻ lại”. Cảnh p há p trườ ng q ua c ái “trố mắt nhìn” của lã o Thuyê n. C ó b iết ba o nhiê u ngư ời “kỳ d ị hết sứ c”, cứ hai b a ngườ i “đ i đ i lại lại như nhữ ng b ó ng ma !” Bọ n lính với s ắc phục có “m iếng vải trò n mà u trắng” ở vạt áo trước, vạt áo sau, có “đườ ng viền đỏ thẫm” trê n chiếc áo dấu. C ảnh p há p trư ờng, lúc thì “t iếng c hân b ướ c ào ào”, bọ n ngườ i “xô nhà o tới như nước thủy triều”, lúc thì c ả đá m “xô đẩy nha u à o à o ”. H ình như họ tranh nhau “lấy thuốc” để đe m bá n? N gư ời bá n thuố c cho lã o Thuyê n mặc “áo quần đen ngò m” “mắt sắc như ha i lưỡi da o” c học thẳng và o lã o, là m lão “ co rúm” l ại. T huốc là “mộ t c hiếc bá nh b a o nhuố m máu, đỏ tươi, máu cò n nhỏ từ ng giọ t, từ ng giọt”. S a u k hi “t iền tr a o chá o múc ”, người b á n thuộc giật lấy gói bạc, “nắn nắn” rồi q ua y đi, miệng c à u nhàu. Lão Thuyê n “run run - ngại k hô ng cầm c hiếc bá nh”, nhưng sa u đó, tất cả tinh thần lã o để hết vào cái bánh bao tẩm máu ấy, “lã o sẽ ma ng c á i gó i nà y về nhà, đem sinh mệnh lại cho co n lã o, và lã o sẽ sung s ướng b iết bao !” Cảnh vợ chồng lã o Ho a Thuyên gặp nhau “b àn b ạc mộ t hồ i”, cảnh lấy lá se n già gó i b ánh b a o tẩm má u tử tù để nư ớng, cảnh ngọ n lửa đỏ sẫm bốc lên “mộ t mùi thơ m quái lạ” trà n ngập cả q uán trà rồi cậu N ăm G ù đi vào q uá n trà hỏi: “Thơm ghê nhỉ ?... Rang c ơm đấy à?”, cảnh t hằng Thuyê n ăn “t huốc” hai b ố mẹ đ ứng hai b ê n, và bà H o a nó i khẽ, a n ủi c o n: “Ăn đ i con, sẽ k hỏi nga y” - tất cả đều p hản ánh t ình t rạng mê muộ i của quầ n chúng. Họ tin tư ởng một cách chắc chắn và thiêng liê ng r ằng, b ánh ba o tẩm má u tử tù ăn và o sẽ c hữa khỏ i b ệnh lao . V ới mộ t các h viết d ung dị, trầm lắng, sâu xa, hàng lo ạt c hi tiết đưa ra đều xo ay q ua nh chuyện mua, b án thuốc, chuyện ăn thuố c và niềm tin “thuốc thành” sẽ c hữ a khỏi b ệnh lao, tác giả đã là m nổ i b ật ch ủ đề t hứ nhấ t của t ru yện là phê phán t ư tư ởng mê t ín, t ập quán chữ a bênh phản k hoa học. Buổ i sá ng mùa thu năm ấy, sau k hi thằng Thuyê n ăn “T huốc” nằm ngủ, bà Hoa “nhẹ nhà ng lấy c hiếc mền kép vá chằng c hịt
  8. đắp cho co n” thì q uán trà một lúc mộ t đông k hách. C ó cậu N ăm G ù, có mộ t ngư ời “râ u ho a râm”. C ó lão “m ặt thịt nga ng phè… mặc c hiếc áo vải mà u huyền, k hô ng ghi k huy, d ải t hắt lưng cũng mà u huyền q uần ở ngo ài, xộc xệch…”. Sắc phục ấy là dấu hiệu của nhữ ng đ ao p hủ trên p háp trư ờng. Đó là b ác C ả K hang, kẻ đã b án “thuốc” c ho lão Hoa Thuyê n. Bác C ả K ha ng sau k hi tá n tụng thức thuố c đặc biệt “bánh ba o tẩm máu người như t hế, la o gì mà chẳng k hỏi” đã nói về tử tù là “con nhà bà Tứ chứ c ò n ai? Thằng q uỷ sứ !” Tử tù đã ma ng lại c á i lợi, mó n hời cho ba o ngư ời! M a y nhất là lão Thuyên đã mua đư ợ c “thuố c”, ăn và o “ca m đ oa n thế nào cũng k hỏ i”, thứ đ ến là cụ Ba đ ưa cháu ra đầu thú, vừa “tránh c ho c ả nhà mất đầu”, vừ a “đư ợc thưở ng 2 5 lạng b ạc trắng xo á, một mình b ỏ túi tất c hẳng mất cho ai một đồng k ẽm!” Lão N ghĩa đề lao “mắt đỏ như mắt cá chép” thì đư ợc cái áo của tử tù c ởi ra trư ớc lúc lê n đoạn đầu đài. C òn và C ả K ha ng, ngo ài mấy đồ ng b ạc bá n thuố c cho lã o Thuyê n “chẳng nước mẹ gì! ” N gười ta thường nó i: “Má u ngư ời k hông phải nư ớ c lã!” Ở đ ây, máu c ủa Hạ D u, mộ t người c ách mạng tiên p ho ng c hỉ có giá trị đ e m lại một ít q uyền lợi vật c hất c ho mộ t số ngườ i! C hua xó t và ca y đắng hơn nữ a, dưới m ắt họ thì H ạ D u c hỉ là “thẳng quỷ sứ !, “thằng nhã i ranh c o n”, “thằng nhãi c o n”, “thằng k hố n nạn”! Với b ác C ả K ha ng thì H ạ D u là “đ áng thương hại ”, với lã o râ u ho a râm thì “hắn điê n thật rồ i! ”, với c ậu N ăm G ù thì H ạ D u đúng là một kẻ “điê n t hật rồi! ” Hạ Du là ngư ời các h mạng c ó lý tưởng chống p ho ng k iến (triều đình M ã n Tha nh), như một tín đồ tử vì đạo, anh ta đã chiến đấu vì lý tưởng “T hiên hạ nhà Mãn T hanh chính là của chúng ta ”. Đó là k hẩu hiệu c ủa nhữ ng nhà cách mạng Trung Q uố c năm 1 90 7 hô hào quần c húng nổ i d ậy chống M ã n Tha nh. C ác nhà nghiê n cứ u văn học c ho b iết: “Thuố c” nói chuyện t rư ớc cách mạ ng T ân Hợi (1911) Hạ Du nằm tro ng ngục, trư ớc lúc ra p há p trư ờng cò n dá m c ả ga n “vuố t râu cọp ” tuyê n truyền các h mạng c ho lã o N ghĩa “mắt cá chép ” - dám rủ lã o đề la o là m giắc nê n đ ã bị lã o ta “đá nh cho hai b ạt tai”. N hữ ng ngườ i như Hạ D u, Thu C ận… là nhữ ng nhà cách mạng tiên p ho ng, d ũng cảm xả thâ n vì đại nghĩa, sẵn sàng hy sinh vì sự nghiệp giải p hó ng đất nướ c. Giữ a đô ng đảo q uần c húng u mê, họ c hiến đấu một cách đơn độ c. C hẳng a i hiểu họ, ủng hộ họ . N gay bà mẹ Hạ Du cũng c hỉ b iết k ê u than: “O a n c on lắm D u ơi! ” và nguyền rủa : “Trời c ò n c ó mắt, c húng nó giết c o n thì rồi tr ời bá o hại chúng nó thôi! D u ơi!... ”. Ô ng chứ t hì tá ng tận lươ ng tâm tố cáo c há u là giặc để đư ợc thưở ng 2 5 lạng b ạc trắng, lã o C ả K ha ng thì lấy má u tử tù Hạ D u tẩm bánh bao để bán “T huốc”, lão H o a Thuyê n và b a o ngư ời k hác đ ã lấy máu H ạ D u để chữa bệnh… Quần chúng u mê tă m tối, bị t ê liệt … Ngư ời cách mạ ng thì xa rời quầ n chúng, chiến đấu mộ t cách đơn độ c. “Thuố c” đã phê phán tình t rạng ấy, t hể hiện sâu sắ c bi kịch của ngư ời cách mạng tiên phong. Đó chính là chủ đề thứ ha i c ủa truyện ngắn nà y. N gầm một ý nhà văn muố n nêu ra: Trước thự c trạng c a y đắng ấy p hải tìm một “vị thuốc” cô ng hiệu nà o để chữa trị, và chỉ k hi nà o tìm ra đư ợc vị t huốc ấy mới thay đ ổi đư ợc “quố c dân tình”, mới c ứu đư ợc nư ớc Trung Hoa. P ho ng trào N gũ Tứ tạo đ iều k iện thuận lợi cho s ự ra đời của Đảng C ộ ng s ản T rung Q uố c năm 1921. Và lị ch sử đ ã xác nhận, chỉ có Đảng C ộng sản Tr ung Q uốc mới tìn r a đư ợ c “vị t huốc” để p hục hư ng đất nư ớc. 2. Phầ n cuối củ a t ruyện nó i về những gì đã diễn ra trên nghĩa đ ịa và o tiết thanh minh. M ột con đư ờng nhỏ cong queo tạo nê n c ái ra nh giới tự nhiê n giữ a nghĩa đ ịa. P hía tay t rái c on đư ờng là mộ nhữ ng ngườ i c hết c hé m ho ặc chết tù, p hía b ê n
  9. p hải là mộ nhữ ng người nghèo . C ả ha i nơi mô n dà y k hít “như b ánh b a o nhà già u ngà y mừng thọ”. Trời lạnh lắm hai b à già đều ra thăm mộ . Bà Hoa bày ra trư ớc nấm mộ mới đắp ( mộ thằng Thuyê n) một bát cơ m, bốn đ ĩa thứ c ăn, ngồ i k hó c mộ t hồ i, đố t xong thếp và ng giấy rồ i ngồ i b ệt xuố ng đất, ngẩn ngơ. G ió hiu hiu thổ i vào mớ tóc cắt ngắn đã bạc nhiều lắm… Nỗi thương co n, nỗi b uồ n cô đơn c ủa bà Hoa đượ c d iễn tả q ua tiếng k hóc, q ua dá ng “ngồi bệt” và c ái “ngẩn ngơ” ấy. K hô ng có b ô ng lau mà chỉ có mớ tóc bạc rung lê n the o làn gió hiu hiu thổ i mà đầy ám ảnh, thê lư ơng. Mộ t b à già nữ a, tóc bạc, áo quần rác h rưới c ũng ma ng b át c ơm, bốn đ ĩa thứ c ăn… cứ đi ba b ước lại dừng lại, ngập ngừ ng k hô ng d á m b ư ớc, sắc mặt xa nh xa o bỗ ng đỏ lê n vì xấu hổ… Đốt và ng lê n… bỗ ng c hân ta y “r un lên” lù i lại “lo ạng cho ạng” mắt “trợn trừ ng trừ ng ngơ ngác”. Bà Hoa b ước sa ng bê n kia co n đư ờng mò n - nơi mộ tử tù - khẽ nó i với bà k ia, a n ủi: “Bà ơi thô i mà, thư ơng xót là m c hi nữ a! Ta về đi thô i! ” Cử c hỉ ấ y, câ u nó i ấy trư ớc hết là sự đồ ng cảm xót thươ ng, là sự san sẻ của hai b à mẹ già b ất hạnh, một ngư ời có đ ứa con ho la o ăn “thuốc” bánh bao tẩm má u tử tù mà c hết, mộ t bà mẹ có đứ a co n “đi là m giặc” mà bị ché m đầu! T iết thanh minh nà y, ha i b à mẹ già đã bước qua con đư ờng mòn ngăn các h giữa hai thế g iới mộ - mộ người nghè o và mộ tử tù - họ đến với nhau tro ng nỗi đau đớn tột cùng c ủa lò ng mẹ mất con. P hải c hăng điều ấy b á o hiệu mộ t đổi tha y gì mới giữ a mùa xuâ n nà y? N ỗi đau của bà Tứ (mẹ Hạ D u) đã có người đồng cảm. S ự thứ c tỉnh đã hé lộ như nhữ ng mầm no n b ằng nử a hạt gạo trên cây d ươn g liễu? Vòng hoa - hoa trắng hoa hồng - xe n lẫn nha u, nằm k hoa nh trên nấm mộ khum k hum, với b à mẹ Hạ D u là “C á i gì thế nà y?”, tại sa o “Hoa k hô ng c ó gốc, k hô ng phải d ưới đất mọc lên? Ai đã đến đ ây?”… V ò ng hoa đ ã là m c ho nỗi đau của bà Tứ k hô ng thể nào kể x iết, cất tiếng k hó c thê thảm: “D u ơi! O a n c o n lắm D u ơi! C hắc c on k hô ng q uên đư ợc và con đa u lò ng lắm, p hải k hô ng c o n? C o n hiển hiện lên c ho mẹ b iết con ơi! ”… Rõ ràng vò ng ho a trê n nấm mộ Hạ Du như muố n k hẳng đ ịnh một c hâ n lý lịc h sử và cá c h mạng: Trong trạng thái mê muộ i, tê liệt của quần c húng thuở ấy, vẫn có ngư ời nhớ đến, tiếc thương ngư ỡng mộ và q uyết tâm no i gương người các h mạng tiê n p ho ng đ ã ngã xuống vì đại nghĩ a. Vòng ho a thể h iện cho xu thế các h mạng, c ho niềm lạc q uan đối với tiền đồ cách mạng. Vòng hoa t rong t ru yện “Thuố c” là một dự cả m v ề con đư ờng bão táp, một tia lửa hôm nay sẽ bá o hiệu một đám cháy n gày m ai! C âu hỏi c ủa b à Tứ : “C á i gì thế nà y? ”, “thế nà y là thế nào?” đã tạo ra một ám ảnh k hô n nguô i, k hiến ngườ i đọc “k hô ng trả lời k hô ng yê n” (N guyễn Tuâ n). V à tiếng q uạ k êu cất lên sau tiếng k hó c, sa u lời nguyền của bà Hoa, bà Tứ là m cho âm điệu chủ đạo của thiên truyện “Thuố c” này thê m nã o nũng ai o án! P hải t ìm đượ c “vị thuốc” để g iảm b ớt nỗi đau c ho q uần chúng, cho đồ ng lo ại. Muố n “cứ u v ong” đấ t n ư ớc phả i đồng thời chữ a b ệnh cho “quốc dân tình” là n hư v ậ y! Truyện “Thuố c” chỉ có vài nhân vậ t . C â u c huyện thư ơng tâm dồ n tụ lại ở ha i người mẹ già, ha i đứ a con xấu số. Không gian hẹp : mộ t q uá n trà, một pháp trư ờng, mộ t bãi tha ma. C ảnh c hém người mộ t đ êm thu tà n ca nh. N ghĩa đ ịa “mộ d ày k hít, lớp nà y, lớp khác, như b ánh b a o nhà già u ngà y mừng thọ”. T iếng mẹ k hóc c o n thê thiết. Tiếng q uạ k êu nã o nùng. K hô ng gian nghệ t huật ấy tiê u b iểu cho một nư ớc Trung H o a trì trệ, bế tắc đầu thế kỷ 20. Thờ i gia n n ghệ t huật t rong t ru yện “Thuố c” v ận động t ừ mùa thu đến mùa x uân, từ lúc tử tù b ị ché m, thằng Thuyê n ho lao rồ i c hết đến tiết thanh minh, trên ngôi mộ Hạ Du c ó vò ng ho a , mộ t thằng Thuyên và nhữ ng nấm mộ khác “lá c
  10. đác vài nụ hoa bé tý, trăng trắng, xanh xanh”, trên c à nh d ư ơng liễu đã đ âm ra “nhữ ng mầm no n b ằng nử a hạt gạo”. Đó là mầm xa nh của mùa xuân hy vọng, hứa hẹn một ngà y mai ấm á p hơn, như lời t hơ Q uách Mạt N hượ c, ngư ời c ùng thời và đồ ng hà nh với Lỗ Tấn : “Dẫu vầng d ương c ò n ở phư ơng xa, Trong nước biển đ ã nghe vang chuô ng s ớm…” (Kiếp t ái sinh của nữ thầ n) Tro ng b ài “Vì sao tôi v iết tiểu thu yết ” Lỗ Tấn nó i: “Mỗ i k hi c họn đề tà i, tôi đều c họn nhữ ng người b ất hạnh tro ng xã hội bệnh tật, với m ục đíc h lô i hết bệnh tật của họ ra, là m c ho mọi người chú ý mà tìm cách chạy chữ a…”. C ó lẽ vì thế mà áng văn nà y đã trở thà nh một “vị thuốc” rất c ô ng hiệu để chạy c hữa tình trạng u mê tăm tố i và tê liệt t inh thần c ủa quần chúng, phê p há n sự xa rời q uần c húng của những nhà các h mạng. C uộ c đời tuy c ò n nhiều nư ớc mắt, nhiều b i kị ch “vầng d ương c ò n ở p hư ơng xa ” như ng “T huố c” gợi lê n nhiều hy vọ ng. H ình ảnh v òng hoa và hai b à mẹ c ùng đ i t hăm mộ con đ ã đến với nha u q ua tiếng k hó c và sự an ủi, điều đ ó khẳng đ ịnh giá t rị nhân đạo của truyện ngắn nà y. SỔ TAY VĂN HỌC 11 - PHỔ THÔNG TRUNG HỌC Bà i số 1 . Ki ê u b inh nổ i lo ạn Bà i số 2 . Bài ca ngất ngưởng Bà i số 3 . Dương phụ hành Bà i s ố 4 . Văn t ế nghĩa s ĩ Cần Giuộ c Bà i s ố 5 . Xúc c ảnh Bà i s ố 6 . Khó c Dương Khuê Bà i số 7 . Th u vịnh Bà i số 8 . Th u đ iếu Bà i s ố 9 . Thu ẩm Bà i s ố 1 0 . Thương vợ Bà i s ố 1 1 . Đất Vị Ho àng Bà i s ố 1 2 . Hương Sơn pho ng c ảnh ca Bà i s ố 1 3 . Văn họ c Vi ệt Nam từ đ ầu thế k ỷ XX - 194 5 Bà i s ố 1 4 . Xuất dương lưu biệt Bà i s ố 1 5 . Bài ca c húc tết th anh niê n Bà i s ố 1 6 . Thề no n nước Bà i s ố 1 7 . Đây m ùa thu tới Bà i số 1 8 . Vộ i vàng Bà i s ố 1 9 . Tr àng gi ang Bà i s ố 2 0 . Đây t hô n Vĩ Giạ Bà i
  11. số 2 1 . Tố ng b iệt h ành Bà i s ố 2 2 . Hai đ ứa tr ẻ Bà i s ố 2 3 . Chữ người tử tù Bà i s ố 2 4 . Hạnh phúc củ a mộ t tang gi a Bà i s ố 2 5 . Đời thừa Bà i s ố 2 6 . Chí P hèo Bà i s ố 2 7 . Âm m ưu và t ình yê u Bà i s ố 2 8 . Mùa gieo hạt buổ i chiều Bà i s ố 2 9 . Đám tang lão Gô riô Bà i s ố 3 0 . Tô i yê u e m Bà i s ố 3 1 . Bài "28 " ( Tago r) Bà i s ố 3 2 . Tác phẩm văn họ c Bà i s ố 3 3 . Thể lo ại tác phẩm văn họ c Bà i s ố 3 4 . Chợ Đồ ng Bà i s ố 3 5 . Biển đ êm Bà i s ố 3 6 . Co n đ ường mùa đô ng Lá thư bị đ ốt cháy Bà i s ố 3 7 . Lá thư bị đ ốt cháy Bà i s ố 3 8 . Hai t âm trạng c hi ến t r anh và ho à bình Bà i s ố 3 9 . Người l àm vườn "6 7 " Bà i s ố 4 0 . Thuy ền gi ấy Bà i s ố 4 1 . Thuố c Ki êu bi nh nổi loạn A. Tác phẩm v à tác giả 1. Hoàng Lê N hất Thố ng C hí là tá c p hẩm k ý sự lịc h sử b ằng c hữ Há n, gồ m có 17 hồi (7 hồ i c hính biên và 1 0 hồ i t ục biên). N ó c ò n ma ng mộ t cái tên k hác: An Nam Nhấ t Thống C hí. Tác phẩm ghi lại nhữ ng b iến cố lịc h sử từ ngà y Trịnh S â m lê n ngô i c húa (1768) đến năm 1 802, Gia L ong lê n ngô i vua. Ho à ng Lê N hất Thống c hí đượ c kết cấu theo lố i tiểu thuyết lịc h sử c hư ơng hồi cổ đ iển của Trung Q uố c (Tam Q uố c C hí…) Đằng sau các sự k iện lịc h sử b i trá ng k hốc liệt là nhữ ng số p hận thảm k hố c được là m vua thua làm giặc đầy má u và nư ớc mắt. 2. Tác giả : N gô Thời C hí, N gô Thời Du (177 2 – 1840) (?) thuộc dò ng họ N gô Thời ở Tả Thanh O ai, H à Tâ y là tập thể tá c giả viết Hoàng L ê N hất Thống C hí. 3. Tóm tắ t: T rịnh S âm lên ngôi chúa, Đặng T hi H uệ được sủng ái trở thà nh nguyê n p hi bỏ con đường lập c on thứ. H o à ng Đình B ảo (Q uận H uy) về phe Đặng T hị H uệ. Trị nh Tông d ự a thế k iê u b inh tiê u d iệt phe đối đ ịc h, phế truất Trịnh C á n nhảy lê n ngô i chúa. Đàng ngo ài vô c ùng rối re n. N guyễn H uệ kéo q uâ n ra Bắc Hà lật đ ổ họ Trịnh để “p hù Lê ”. Lê Hiển T ông c hết, Lê C hiê u Thống lê n nối ngô i. K hi N guyễn H uệ ké o quân về P hú Xuâ n thì Trịnh Bồng già nh lại đượ c
  12. ngô i c húa. Vua Lê dựa và o thế lự c N guyễn Hữ u C hỉnh đốt sạch cơ ngh iệp chúa Trị nh. N guyễn Hữ u C hỉnh lộ ng q uyền đ ã bị N gưyễn H uệ sa i V ũ Văn N hậm ké o q uân ra Thăng L o ng giết chết. Vũ Văn N hậm lại lộng q uyền, N guyện Huệ ra Bắc Hà lần thứ ha i giết Vũ Văn N hậm. Lê C hiêu Thố ng c hạy s a ng Tà u cầu cứ u nhà Thanh. N guyễn Huệ để N gô Văn Sở và N gô Thời N hậm, … ở lại giữ Bắc H à c ò n mình lại k éo q uâ n về P hú Xuâ n. Tô n S ĩ N ghi kéo 29 vạn q uân s a ng xâ m lư ợc nước ta. N guyễn Huệ lên ngô i vua lấy hiệu là Q ua ng Trung rồ i kéo quân ra Bắc đ ánh ta n giặc Tha nh (1789). Lê C hiê u Thống cùng bọ n bù nhìn c hạy theo đá m tàn q uân nhà Thanh. N guyễn H uệ l ập ra triều Tâ y S ơn nhưng ông c hết độ t ngột. Nộ i bộ Tâ y sơn lục đ ục, s uy yếu dần. N ăm 1 80 2 G ia L o ng tiê u d iệt Tây S ơn lập ra nhà N guyễn… 4. Chủ đề: Hoà ng Lê N hất Thố ng C hí nê u b ật q uá trình suy vo ng và sự sụp đổ k hông cư ỡng nổi của c hính q uyền p ho ng k iến Lê Trịnh, đồng thời c a ngợi uy vũ và sứ c mạnh q uật k hởi c ủa dâ n tộ c ta trước họa xâm lăng. B . Kiê u binh nổi loạn: 1. Các khâu d iễn biến cuộ c nổi loạ n củ a k iêu binh - Cài thế v à cởi t rói: T rịnh Tô ng b ị gia m giữ, đ ê m ngà y lo k hô ng giữ đ ược tính mạng. M ẹ Tô ng nhờ chị đ ến lạy trình q uận H uy, tay c hân c ủa Đặng Thị H uệ, xin “rủ lò ng thương”. V iệc gia m giữ đ ược nơi lỏng… - C huẩn bị khởi lo ạn: T r ịnh Tô ng q ua Dự Vũ tê n đầu bếp - nắm tình hình, mật b à n với G ia T họ. Mời bọ n b iện lại đánh ché n. Tô ng lê n án “mụ đà n b à ác nghiệt họ Đặng là m mê ho ặc Tiê n C húa ”. Tố cáo quận H uy “mư u c ướ p nướ c của mình”, hứ a việc lớn thành sẽ “sạch so n khoán sắt” – mãi mãi. K iê u binh họp ở chùa K hán S ơn, Bằng V ũ đư ợ c cử đá nh trống, chủ mư u k hởi s ự. Trịnh Tô ng lô i ké o q uận V iêm, Thá nh M ẫu, lung lạc q uận H o à n… Q uận H uy b á c lời “đề nghị” của Thá nh M ẫu, dù “có đ á nh chết cũng k hô ng nghe ”. Trần Hữ u C ầu d án hị ch “Ba q uâ n p hò chính” cả kinh k ỳ xôn xao. Q uận H uy nử a ngờ, chủ qua n, k hô ng p hòng bị gì c ả. - Bùng nổ: S á ng 24 thá ng 1 0 năm N hâ m Dần (1732) Bằng Vũ vào p hủ c húa đ ánh 3 hồi 9 tiếng trống. K iê u b inh nổ i lo ại bắt đầu. Bằng Vũ b ị b ắt tró i, quận H uy c ầm bảo kiếm, cưỡi voi ra trận. K iê u b inh ùa và o p hủ chúa. Voi c o vò i. Q uản tượng bị ché m. Q uận H uy p hó ng la o. Rồi b ắn c ung, cung bị đứ t; b ắn s úng, súng b ị tịt. Q uân lính d ùng câ u liêm mó c cổ kéo hắn xuống, đấm đá chết rồ i lấy ga n ăn số ng. Em q uận Huy cũng bị giết chết. P he Trịnh Tông là m c hủ phủ chúa. 2. Lễ đă ng q uang: K iêu b inh giết c hết q uận H uy, cuộ c đảo c hính c ung đình đ ã kết thúc, Trịnh T ô ng già nh lại đư ợc ngô i c húa. N hâ n vật lịch sử trở thành nhâ n vật tiểu t huyết đư ợc miê u tả b ằng mộ t vài nét b iếm họa thần tình. Trịnh Tông lên ngôi chúa đư ợc đặt ngồi lê n một cái mâm để 8 tê n lính vừa k hiêng vừ a đ ội như “dỡn q uả cầu” (đá tung hứ ng một đồ chơi), ho ặc “rư ớc pho tượng P hật” (co n b ù nhìn). V à p hủ chúa “Đô ng như họ p chợ” (nơi mua b án). Bọn k iê u binh gà o lê n: “X in ngồi cao thêm nữ a để thiê n hạ đều đượ c thật mặt rồ ng, cho thỏa lò ng vui của mọi người! ” - Thật là hà i hư ớc, bát nháo!
  13. - Phe đại bại r ất thảm hại. T hị H uệ k hiếp sợ vô c ùng, thay á o quần, trố n sau q ua n tài Trịnh S â m (xe m như c hết). C húa nhỏ đói b ụng “k hó c nhe o nhé o” như ng khi b ị dọ a “đánh c hết” thì k hô ng d á m k hó c nữa. Bọ n gia thần c ủa C húa N hỏ “đều chạy trốn hết cả”. Điều đ ó cho thấy: “được là m vua , thua làm giặc!”. 3. Ý nghĩa “K iêu b inh nổi lo ạn” chỉ là một sự k iện điển hình tr o ng nhiều sự k iện lịc h sử thời Lê - Trịnh đã c ho thấy sự tranh giành q uyền lực diễn ra vô c ùng k hố c liệt mâu thuẫn giữ a c ác p he p hái tro ng p hủ chúa chỉ có thể g iải q uyết bằng gư ơm giá o và má u. Sự sụp đổ của chế độ p ho ng k iến Đà ng N goài là một điều tất yếu lịc h sử k hô ng thể nào cứ u vã n được. Một xã hộ i, một triều đại tro ng c ảnh hoà ng hô n, lộ n xộn, nhố nhăng, b át nhá o , như câ u c a: “Trời là m mộ t trận lăng nhăng, Ô ng hóa ra thằng, thằng hó a ra ô ng” 4. Ngh ệ t huật : - Trần thuật diễn b iến thời c uộ c một cách chân thự c, lịch sử . - M iêu tả mộ t số nhâ n vật lịc h sử tạo thành nhâ n vật tiểu thuyết như quận H uy, Đặng Thị H uệ, Trịnh C án, Trịnh Tô ng – đó là nhữ ng c o n rối lịch sử . - Các sự k iện, cá c tình tiết đầy kịc h tính, ma ng độ “căng” của lịc h sử, k hi c ác p he p hái tha nh toá n lẫn nha u. - Hoàng Lê N hất Thố ng C hí là c uốn tiểu thuyết lị c h sử chư ơng hồi độ c đá o nhất tro ng nền văn học trung đại V iệt N am. Đâ y mù a thu tới X uân Diệu I. Tác giả X uâ n Diệu (1916- 1985 ), họ N gô, quê nộ i ở Hà Tĩnh, q uê ngo ại ở B ình Đ ịnh. Là “nhà thơ mới nhất” tro ng “Thơ mới ”. X uất hiện trên thi đà n Việt N am với nhữ ng tập thơ lừ ng d a nh như “Thơ thơ” (1938), “Gửi h ương c ho gió ”. Ô ng để lại trên 50 tác phẩm. X uâ n Diệu viết thơ tình nhiều nhất, hay nhất; viết p hê bình thơ độc đ áo, đặc sắc nhất. Năm 1938, Thế Lữ đã trang trọ ng nó i về thi s ĩ X uân D iệu như s a u: “… Mộ t tâm hồn mở rộ ng, một tấm lò ng c hào đ ón. mộ t co n người â n á i đ a tình…”. Và “H am yêu, b iết yêu, X uâ n Diệu muốn tận hưởng tình yê u, vì ô ng thấy chỉ tình yê u mới gồm được b a o nhiê u ý nghĩ a”. (Lời t ựa tập Thơ t hơ – 1938). II. Xuấ t xứ, c hủ đề - “Đây mùa thu t ới” rút tro ng tập “Thơ thơ” xuất bản năm 1938 - tập thơ đầu của X uân Diệu. - Bà i thơ nói lê n tâ m trạng buồn man mác, bâng khuâng k hi mùa thu đẹp đang t ới. III. Phâ n tíc h 1. Mùa thu t ới v ới rặng liễu: - Tro ng thơ cổ: “liễu yếu đào tơ” gợi t ả vẻ đẹp tha nh tao c ủa giai nhâ n. X uâ n Diệu nhâ n hó a liễu, mộ t d á ng liễu ta ng tó c b uồ n “đứng c hị u ta ng”, “l ệ ngà n hà ng”, liễu “đ ìu hiu ” - L iễu mang nỗi b uồ n cô đơn c ủa nà ng c ô phụ. T hi s ĩ khẽ re o lê n đó n chà o mùa thu sa ng. Điệp ngữ vồn vã : “Đây mùa thu t ớ i/ mùa thu t ới”. Đất trời như tắm tro ng mộ t mà u “mơ p ha i”, đó đ ây tro ng cà nh câ y xanh đ ã điểm, đã “dệt” một ha i c hiếc lá và ng. Tất cả gợi lê n một tho áng thu mênh mang buổ i đầu thu, thấm mộ t nỗ i b uồ n ma n mác. C hữ “d ệt” rất thơ, rất mới. 2. Mùa thu t ới v ới vư ờn hoa.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2