UBND TỈNH QUẢNG NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM
KHOA: VĂN HÓA – DU LỊCH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
SỬ DỤNG TÀI LIỆU VĂN HỌC DÂN GIAN QUẢNG NAM
TRONG DẠY- HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở BẬC THCS (1858-
1975)
Sinh viên thực hiện:
Cao Tấn Hưng
MSSV: 4111012615
Chuyên ngành: SƯ PHẠM LỊCH SỬ
Khóa: 2011- 2014
Cán bộ hướng dẫn:
Th.S. PHẠM THỊ PHÚC
MSCB: ……………
Qung Nam, tháng 4 năm 2014
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi,c số
liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong khóa luận là trung thực, được các
đồng giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kì công
trình nào khác.
Tác giả
Cao Tấn hưng
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Th.S Phạm Thị Phúc – người
đã tận tình hướng dẫn cho tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn
thành khóa luận.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo, Ban chủ
nhiệm, quý thầy cô giáo khoa văn hóa- du lịch trường Đại học Quảng Nam
và quý thầy cô trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ trong suốt quá trình học tập.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý thầy, cô giáo trường THCS
Lý Tự Trọng TP. Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam đã nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi
và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện
đề tài.
Cuối cùng, tôi bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình, người thân và bạn
bè đã giúp đỡ, động viên tôi hoàn thành khóa luận này.
Tác giả
Cao Tấn Hưng
1
A. MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Đổi mới phương pháp dạy học một vấn đề quan trọng trong
những năm gần đây Đảng, Nhà nước hơn hết Bộ Giáo dục rất
quan tâm. Việc thay đổi phương pháp dạy học với phương châm “trường
học thân thiện, học sinh tích cực,lấy người học làm trung tâm” trở thành
phương châm cốt yếu trong việc dạy và học hiện nay.
Tại họp khóa X năm 2000, Quốc hội X đã thông qua Nghị quyết
số 40/2000/QH10 về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông. Tiếp đó
ngày 11/6/2001 Thủ tướng Chính phủ ra Chỉ thị số 14/2001/CT- TTg về
đổi mới giáo dục phổ thông. Trong đó nhấn mạnh mục tiêu của chương
trình đổi mới giáo dục phổ thông nhằm thay đổi cách dạy học theo
hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh. Một trong những phương pháp
để tích cực hóa hoạt động dạy học đó là việc dạy học liên môn.
Việc dạy học liên môn một trong những nguyên tắc quan trọng
trong dạy học lịch Nhà trường nói chung trong dạy học lịch sử nói
riêng. Việc học lịch sử của học sinh một vấn đrất đáng lưu tâm hin
nay của giáo dục Việt Nam, với xu hướng học sinh ngày càng xa lánh môn
sử, chỉ chú trọng vào những môn tự nhiên như toán, lí, hóa, anh,… đã
đang đặt ra một câu hỏi khó cho ngành giáo dục. Vậy nguyên nhân tại đâu?
Chúng ta cùng tìm hiểu các nguyên nhân đó. Thực trạng nói trên xuất phát
từ một số nguyên nhân sau:
Th nht, sách giáo khoa lịch sử hiện nay biên soạn lượng kiến thức
lớn, mang tính chất hàn lâm. Bản chất của lịch sử khô khan, những sự
kiện rất khó nhớ nên nhiều học sinh ngại học môn sử.
Th hai, xuất phát từ xu hướng hội hiện nay, ngày nay hội chỉ
chú trọng nhiều vào các lĩnh vực tự nhiên, những ngành thể tạo điều
kiện có thu nhập kinh tế cao. Còn những ngành xã hội, đặc biệt môn lịch
sử, cả phụ huynh và học sinh đều cho rằng môn sử là môn phụ, không quan
2
trọng. Các ngành trong lĩnh vực hội khi học xong ra trường rất khó
những công việc như ý muốn cho bản thân vì vậy rất ít người chú trọng vào
việc học các môn xã hội nhân văn nói chung và lịch sử nói riêng.
Th ba, vấn đề về phương pháp dạy của giáo viên, đặc thù của môn
lịch sử nhiều sự kiện, những mốc thời gian rất khó nhớ. Tuy nhiên giáo
viên thì không thay đổi phương pháp dạy chỉ áp dụng những phương pháp
truyền thống giáo viên giảng, đọc cho học sinh chép, nhồi nhét kiến thức
cho học sinh, từ đó học sinh cảm thấy nặng nề khi học bộ môn sử chất
lượng học tập không cao. Bên cạnh đó có một số giáo viên cũng không tích
cực đầu vào chuyên môn làm cho tiết dạy sử ngày càng khô khan, nặng
nề và kém hấp dẫn.
Bên cạnh những thực trạng chung của bộ môn lịch sử, thì hiện nay
mảng lịch sử địa phương trở thành vấn đề đáng quan tâm. Do chương trình
học quá nhiều kiến thức nên giáo viên chỉ dạy những sự kiện lớn ch
không chú tâm đến lịch sử địa phương, dẫu dạy lịch sử địa phương thì
cũng dạy thông qua các tiết học tự chọn mang tính chất chuyên đề hoặc qua
việc tổ chức các tiết hoạt động ngoại khóa ít ỏi. vậy, kiến thức lịch sử
địa phương của học sinh vô cùng hạn hẹp, thậm chí không biết gì về lịch sử
địa phương, đây là một thực trạng đáng lo ngại trong vấn đề dạyhọc lịch
sử hiện nay.
Với cách một giáo viên dạy lịch sử tương lai. Trong khuôn khổ
một bài khóa luận tôi mạnh dạn đưa ra một phương pháp mới trong dạy
học lịch sử. “Sử dụng tài liệu văn học dân gian Quảng Nam trong dạy- học
lịch sử Việt Nam bậc THCS (1858 - 1975)”. Việc áp dụng phương pháp
này đem lại ý nghĩa thực tiễn và khoa học sâu sắc.
Ý nghĩa thc tin, nhằm tìm ra một giải pháp khả quan, tích cực hơn
trong dạy học lịch sử, giúp học sinh ngày càng yêu thích, hứng thú hơn
trong mỗi giờ học sử, khắc phục thực tế học sinh “quay lưng” với môn lịch
sử. hơn hết giúp học sinh Quảng Nam hiểu biết nhiều hơn vlịch sử