Vật lý thống kê - Thống kê cổ điển
lượt xem 38
download
. Chứng minh : Do các hạt của hệ chuyển động không ngừng nên các điểm pha mô tả trạng thái của hệ cũng chuyển động không ngừng trong không gian pha. Do tổng số các điểm pha không đổi nên chuyển động của các điểm pha giống như sự chảy dừng của một chất lỏng không nén được. Vì vậy ta có thể áp dụng phương trình liên tục cho quá trình này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Vật lý thống kê - Thống kê cổ điển
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. PHẦN I. THỐNG KÊ CỔ ĐIỂN 1. Định lí Liouville và phương trình Liouville cân bằng thống kê Định lí : Hàm phân bố thống kê của hệ không đổi dọc theo quỹ đạo pha của hệ. Chứng minh : Do các hạt của hệ chuyển động không ngừng nên các điểm pha mô tả trạng thái của hệ cũng chuyển động không ngừng trong không gian pha. Do tổng số các điểm pha không đổi nên chuyển động của các điểm pha giống như sự chảy dừng của một chất lỏng không nén được. Vì vậy ta có thể áp dụng phương trình liên tục cho quá trình này. Phương trình liên tục có dạng : divj 0 (1) t trong đó là hàm phân bố thống kê và j v với v (q1 ,..., q s , p1 ,..., p s ) là vận tốc của điểm pha trong không gian pha 2s chiều. Do đó ta có : s s s q p pi i i divj (p i ) (qi ) (2) qi q q p i 1 q i pi p i i 1 i i 1 i i Mặt khác, khi di chuyển dọc theo quỹ đạo pha của hệ thì các qi và pi thỏa mãn phương trình H H với H H (q, p) là hàm Hamilton của hệ. chính tắc Hamilton : qi , pi p i qi s s H H q pi Suy ra : (3) qi p i i 1 qi pi pi qi i 1 i 2 2 s s q p H H i i q p p q 0 (4) q p i 1 i i 1 i i i i i Thay (3) và (4) vào (2), rồi thay vào (1) ta được : , H 0 (5) t s H H trong đó , H gọi là ngoặc Poisson giữa và H pi qi i 1 q i p i d , H Mặt khác, ta lại có : nếu (q, p, t ) thì (6) dt t d 0 hay const Từ (5) và (6) ta có : (7) dt Vậy dọc theo quỹ đạo pha thì hàm phân bố của hệ là không đổi theo thời gian. Phương trình (5) được viết lại là : , H hay H , (8) t t (8) là phương trình định lí Liouville Trong trạng thái cân bằng thống kê thì giá trị các đại lượng nhiệt động sẽ không phụ thuộc thời gian. Do đó hàm phân bố thống kê sẽ không phụ thuộc tường minh vào thời gian. Khi đó ta có : 0 . Kết hợp với (8) suy ra : H , 0 . Theo cơ học lí thuyết, một đại lượng không phụ thuộc t tường minh vào thời gian và ngoặc Poisson giữa hàm Hamilton với đại lượng đó là bằng 0 thì đại lượng đó được gọi là tích phân chuyển động. Mặt khác ta lại biết rằng đối với một hệ cơ thì chỉ có 7 tích phân chuyển động độc lập, đó là : năng lượng E của hệ; 3 thành phần px, py và pz của xung lượng p ; 3 thành Lx, Ly và Lz của mômen động lượng L . Đối với các hệ nhiệt động, ta thường không xét 1
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay của toàn bộ hệ. Do đó ta chỉ cần chú ý đến năng lượng E của hệ. Mặt khác, ta lại biết rằng hàm Hamilton không phụ thuộc vào thời gian H(q,p) chính là năng lượng của hệ H(q,p)=E. Vậy đối với hệ cân bằng nhiệt động thì hàm phân bố thống kê của hệ chỉ phụ thuộc vào năng lượng của hệ : ( X ) ( E ) H ( X ) 2. Phân bố chính tắc Gibbs Xét hệ đẳng nhiệt tức là hệ nằm cân bằng với hệ điều nhiệt. Chia hệ thành hai hệ con C1 và C2 sao cho C1 và C2 vẫn là hệ vĩ mô. Khi đó năng lượng của hệ bằng tổng năng lượng thành phần của mỗi hệ với năng lượng tương tác giữa hai hệ : H ( X ) H 1 ( X 1 ) H 2 ( X 2 ) U 12 Vì C1 và C2 vẫn là hệ vĩ mô nên năng lượng tương tác giữa hai hệ là U 12 rất bé so với năng lượng của từng hệ là H 1 ( X 1 ) và H 2 ( X 2 ) . Do đó năng lượng của hệ là : H ( X ) H1 ( X 1 ) H 2 ( X 2 ) Điều này có nghĩa là hai hệ con C1 và C2 là hai hệ độc lập với nhau nên áp dụng định lí nhân xác suất ta có : ( H )dX 1 .dX 2 ( H 1 )dX 1 . ( H 2 )dX 2 ( H ) ( H 1 ). ( H 2 ) Suy ra Lấy lôgarit Nêpe hai vế ta được : ln ( H ) ln ( H 1 ) ln ( H 2 ) Lấy vi phân hai vế phương trình trên ta được : ( H )' dH ( H 1 )' dH ( H 2 )' dH 1 2 (H ) (H1 ) (H 2 ) ( H 1 )' dH ( H 2 )' dH ( H )' (dH Hay 1 dH 2 ) 1 2 (H ) (H1 ) (H 2 ) Cho dH 1 và dH 2 tiến đến 0 một cách độc lập ta được : ( H 2 )' dH ( H )' ( H 2 )' ( H )' dH Khi dH 1 0 t hì hay 2 2 (H ) (H 2 ) (H ) (H 2 ) ( H 1 ) ( H 1 )' ( H ) ( H ) ' ' ' Khi dH 2 0 t hì dH 1 hay dH 1 (H ) (H1 ) (H ) (H1 ) ( H1 )' ( H 2 )' 1 với 0 Suy ra (H1 ) (H 2 ) Vậy hàm phân bố ( X ) ( H ) thỏa phương trình : d ( H ) d ( H ) dH dH 1 hay (H ) (H ) Lấy tích phân hai vế phương trình trên ta được : H ( X ,a ) H ( X , a) ( X ) ( H ) Ce ln ( H ) ln C hay Đây chính là phân bố chính tắc Gibbs, đại lượng gọi là môđun của phân bố. Hệ số C được xác định từ điều kiện chuẩn hóa : 2
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. H ( X ,a ) ( X )dX 1 C e dX 1 hay (X) (X) H ( X ,a ) H ( X ,a ) 1 1 và khi đó ta có : ( X ) e Đặt Z e dX 1 thì C . Z Z (X ) Bằng cách so sánh với kết quả của nhiệt động lực học ta có : kT ln Z kT và trong đó k là hằng số Boltzmann, T là nhiệt độ tuyệt đối, là năng lượng tự do và Z là tích phân trạng thái Khi đó biểu thức của phân bố chính tắc Gibbs được viết lại là : H ( X ,a ) ( X ) e kT Đối với hệ gồm N hạt đồng nhất thì việc hoán vị các hạt không làm thay đổi trạng thái của hệ mặc dù chúng được biểu diễn bằng các điểm pha khác nhau trong không gian pha. Do đó, đối với hệ N hạt đồng nhất ta phải loại bỏ các điểm không gian pha ứng với phép hoán vị khác nhau của các hạt. Với hệ N hạt đồng nhất ta có N! hoán vị khác nhau nên khi đó phân bố chính tắc được viết lại là : H ( X ,a ) 1 ( X ) e kT N! 3. Phân bố chính tắc lớn Gibbs Khảo sát hệ đẳng nhiệt có số hạt thay đổi. Tại mỗi thời điểm, số hạt của hệ là không đổi nên ta có thể áp dụng phân bố chính tắc Gibbs cho hệ và khi đó hàm phân bố của hệ à : ( ,a ) H ( X , a ) 1 ( X ) e kT (1) N! Đối với hệ có số hạt thay đổi, thay cho năng lượng tự do ( , a ) (với kT ) người ta dùng thế nhiệt động được xác định bởi công thức : N (2) trong đó là thế hóa học của hạt N T ,V N H ( X ,a ) 1 ( X ) e kT Từ (2) ta viết lại (1) là : (3) N! Biểu thức (3) là hàm phân bố chính tắc lớn Gibbs. Điều kiện chuẩn hóa hàm phân bố chính tắc lớn Gibbs là : N H ( X , a ) N H ( X ,a ) 1 1 e kT e kT e kT dX 1 kT e dX 1 hay N 0 ( X ) N! N 0 N ! (X ) N H ( X ,a ) 1 0 N! e kT kT Z e dX được gọi là tổng thống kê của hệ. Đại lượng N (X ) Khi đó ta có : kT ln Z Đối với hệ có số hạt thay đổi, trị trung bình của một đại lượng bất kì F F ( N , X ) được xác định theo công thức : N H ( X , a ) 1 F kT F ( N , X )e dX N! ( ) N 0 X 3
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 4. Các hàm nhiệt động và các đại lượng nhiệt động trong phân bố chính tắc H(X ) 1. Tích phân trạng thái : Z exp dX tính theo tất cả các trạng thái khả dĩ của kT (X ) không gian pha. Nếu là hệ hạt đồng nhất thì : H(X ) N 1 kT dri dpi Z exp N !h 3 N ( X ) i 1 kT ln Z 2. Năng lượng tự do : ln Z S k ln Z kT 3. Entropi : T T V V ln Z p kT 4. Áp suất : V V T T ln Z U TS kT 2 5. Nội năng : T V 2 2 ln Z U ln Z kT T 2 6. Nhiệt dung: CV 2kT T V T V V ln Z ln Z pV kT ln Z kTV 7. Thế Gibbs : kT ln Z V T ln V T ln Z ln Z ln Z ln Z H U pV kT 2 8. Entanpi : kTV kT T V V T ln T V ln V T 5. Khí lí tưởng Xét hệ N hạt khí lí tưởng đồng nhất ở trong bình có thể tích V và ở nhiệt độ T. Khi đó hàm p2 N N Hamilton của hệ là : H H i i i 1 2m i i 1 Tích phân trạng thái của hệ có dạng : pi2 N 2 mi kT H N 1 1 1 dri e dpi Zi e kT dX Z N !h 3 N ( ) N !h 3 N i 1 V N !h 3 N i 1 X pi2 trong đó Z i dri e 2 mi kT dpi là tích phân trạng thái của một hạt. Ta có dr V và i V V p2 pi2 2 2 2 px pk pz y 2 mi kT 2 mi kT 2 mi kT 2 mi kT dp z e 2mi kT dp k , (k x, y, z) . Dùng tích phân e dpi e dp x e dp y e k 2 pk 3 1 ax 2 2 mi kT dp k 2mi kT (2mi kT ) . Suy ra Z i V (2mi kT ) . 2 2 , ta có : e Poisson e dx a Vậy ta tìm được tích phân trạng thái của hệ là : 3N 3N 3 N 1 1 V (2mkT ) V T 2 N N N 3N V (2mi kT ) 2 2 Z 3N N!h i 1 N!h 3N 1 trong đó N (2mk ) 2 và m là khối lượng của một hạt khí lí tưởng. N!h 3 N 4
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 3 Năng lượng tự do của hệ : kT ln Z NkT (ln V ln T ln ) 2 NkT 3 NkT (ln V 2 ln T ln ) V , suy ra phương Áp suất của hệ : p V T V trình trạng thái của hệ là pV NkT . Entropi của hệ : 3 3 3 NkT (ln V 2 ln T ln ) Nk (ln V 2 ln T ln ) 2 Nk S T V T Nội năng của hệ : 3 3 33 U TS NkT (ln V ln T ln ) T Nk (ln V ln T ln ) Nk NkT 2 2 22 U 3 3 Nhiệt dung đẳng tích của hệ : CV NkT Nk T V T 2 2 6. Phân bố Maxwell – Boltzmann Xét hệ N hạt đồng nhất không tương tác với nhau và nằm trong trạng thái cân bằng nhiệt động N ở nhiệt độ T. Khi đó hàm Hamilton H (X,a) của hệ trùng với năng lượng E(X) và có dạng H i , i 1 với i là năng lượng của hạt thứ i. Khi đó xác suất để hệ ở trong trạng thái có năng lượng E(X) và ở trong yếu tố thể tích dX của không gian pha là : H H 1 N N i dri .dpi dW ( X ) e kT dX const .e kT dX const. exp kT i 1 i 1 N N dW ( X ) const. exp i dri dp i dW (ri , p i ) Hay (1) kT i 1 i 1 dW (ri , p i ) const. exp i dri dp i trong đó (2) kT Biểu thức (2) chính là xác suất để hạt thứ i có năng lượng bằng i , có tọa độ nằm trong khoảng từ ri đến ri dri và có xung lượng nằm trong khoảng từ pi đến pi dpi . Xét phân bố (2) trong không gian pha 6 chiều của một hạt (không gian µ) . Năng lượng i của một hạt riêng lẻ biểu thị qua động năng và thế năng phụ thuộc vào xung lượng và tọa độ của hạt là px p 2 p z 2 2 y i U ( x, y , z ) . Do đó, phân bố (2) được viết lại là : 2m 2 2 2 p x p y p z U ( x, y , z ) dW ( x, y , z , p x , p y , p z ) const. exp dxdydzdp x dp y dp z (3) 2mkT kT Đây chính là phân bố Maxwell – Boltzmann. Biểu thức (3) được viết lại dưới dạng : dW ( x, y , z , p x , p y , p z ) dW ( p x , p y , p z ).dW ( x, y, z ) (4) p x p 2 p z2 2 y dW ( p x , p y , p z ) A exp dp x dp y dp z Trong đó : (5) 2mkT (5) là phân bố Maxwell theo xung lượng 5
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. U ( x, y, z ) dW ( x, y , z ) B exp dxdydz (6) kT (6) là phân bố Boltzmann trong trường lực exp ax dx 2 Xét phân bố Maxwell theo xung lượng, sử dụng tích phân Poisson để a chuẩn hóa hàm phân bố (5) : p2 2 p z2 px 3 y dp z A2mkT 2 1 A exp dp x exp dp y exp 2mkT 2mkT 2mkT 3 A 2mkT 2 hay Mà p mv nên dW ( p x , p y , p z ) dW (v x , v y , v z ) và p x p 2 p z2 (mv) 2 . Vậy phân bố 2 y Maxwell theo xung lượng ở (5) được viết thành phân bố Maxwell theo vận tốc : 3 mv 2 m 2 dv x dv y dv z dW (v x , v y , v z ) exp 2kT 2kT Trong hệ tọa độ cầu thì dv x dv y dv z v 2 sin dddv , lấy tích phân theo hai biến và , khi đó phân bố theo vận tốc trở thành : 3 mv 2 2 m 2 dW (v) 4 v dv (v)dv exp 2kT 2kT 3 mv 2 2 m 2 (v ) 4 với v là hàm phân bố vận tốc. exp 2kT 2kT Xét phân bố Boltzmann trong trường lực ở (5) cho khí lí tưởng ở trong trường trọng lực. Thế năng của hạt trong trường trọng lực là U ( x, y , z ) U ( z ) mgz nên phân bố Boltzmann ở (6) trở thành : mgz dW ( z ) B exp dz kT Với N là tổng số hạt của hệ thì số hạt ở độ cao từ z đến z dz là : mgz dN ( z ) NdW ( z ) NB exp dz kT Gọi n(z) và n0 lần lượt là mật độ khí ở độ cao z và mặt đất thì từ biểu trên suy ra : mgz n( z ) n0 exp kT Khi nhiệt độ không đổi, áp suất của khí tỉ lệ với mật độ khí nên nếu gọi p(z) và p0 lần lượt là áp suất của khí ở độ cao z và ở mặt đất thì từ biểu thức trên suy ra : mgz p( z ) p 0 exp kT 7. Định lí phân bố đều động năng theo các bậc tự do Hàm Hamilton của hệ có s bậc tự do biểu thị qua hàm Lagrange như sau : s H ( p, q ) pi q i L( p, q ) i 1 6
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. s T ( p ) U (q) pi qi T ( p) U (q) Hay là i 1 s s 1 H 1 T ( p) pi q i pi Suy ra p i 2 i 1 2 i 1 1 H pi được gọi là động năng ứng với bậc tự do thứ i. Khi đó đại lượng 2 pi kT Định lí : Giá trị trung bình của động năng ứng với bậc tự do thứ i bằng 2 Chứng minh : Giá trị trung bình của động năng ứng với bậc tự do thứ i có thể tính được nhờ phân bố chính tắc Gibbs : s s H ( p, q) H ( p, q) 1 H 1 H 1 H dp i dp j dqi pi pi dX p i exp exp 2 pi ( X ) 2 pi kT 2 pi kT j 1 i 1 j i H ( p, q) H 1 Tích phân dp i được tính bằng phương pháp tích phân từng phần : 2 p exp i p i kT H ( p, q ) H ( p, q ) H ( p, q) 1 1 1 H dp i p i kT exp pi ( kT ) exp dp i exp 2 pi kT kT kT 2 2 H pi e kT 0. H ( p, q) pi lim Khi thì nên Do đó mà pi H ( p, q ) H ( p, q ) 1 H kT 2 pi pi exp kT dpi 2 exp dp i kT Vậy trị trung bình của động năng ứng với bậc tự do thứ i bằng : s s H ( p, q ) H ( p, q ) kT 1 H kT kT dp i dp j dq i dX pi exp exp kT p i kT 2 2 2 2 j 1 i 1 (X ) j i H ( p, q) (tích phân dX 1 do điều kiện chuẩn hóa) exp kT (X ) 8. Định lí virian 1 H qi được gọi là virian ứng với bậc tự do thứ i. Đại lượng 2 qi Định lí : Nếu khi qi hàm Hamilton H ( p, q) thì giá trị trung bình của virian kT ứng với bậc tự do thứ i bằng 2 Chứng minh : Giá trị trung bình của virian ứng với bậc tự do thứ i có thể tính được nhờ phân bố chính tắc Gibbs : s s H ( p, q) H ( p, q) 1 H 1 H 1 H dqi dq j dpi qi qi dX qi exp exp 2 qi ( X ) 2 qi kT 2 qi kT j 1 i 1 j i H ( p, q ) H 1 Tích phân dq i được tính bằng phương pháp tích phân từng phần : 2q exp i q i kT 7
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. H ( p, q ) H ( p, q) H ( p, q) 1 1 1 H 2 qi qi exp kT dqi 2 qi kT exp kT (kT ) exp kT 2 dqi H lim q i e kT 0. H ( p, q) qi Khi thì nên Do đó mà qi H ( p, q ) H ( p, q ) 1 H kT 2 qi qi exp kT dqi 2 exp dq i kT Vậy trị trung bình của virian ứng với bậc tự do thứ i bằng : s s H ( p, q ) H ( p, q ) kT 1 H kT kT dq i dq j dp i dX pi exp exp kT p i kT 2 2 2 2 j 1 i 1 (X ) j i H ( p, q) (tích phân dX 1 do điều kiện chuẩn hóa) exp kT (X ) PHẦN II. THỐNG KÊ LƯỢNG TỬ 1. Phân bố chính tắc lượng tử Xét hệ đẳng nhiệt, hàm phân bố chính tắc cổ điển có dạng : H ( q, p ) ( q, p) e kT (1) trong đó là năng lượng tự do của hệ Lượng tử hóa ta có toán tử thống kê : ˆ H ˆ e kT (2) ˆ Kí hiệu n (q) là hệ hàm riêng của toán tử Hamilton H . Ta có : ˆ ˆ H n E n n suy ra ( H ) m n ( E n ) m n (3) 1 khi n m * n (q) m (q)dq nm và (4) 0 khi n m ˆ Khi đó các yếu tố ma trận chéo của bằng : * ˆ nn n (q ) n (q )dq (5) Sử dụng khai triển Taylor của hàm mũ ta có thể viết (2) dưới dạng : m 1 H e ˆ kT (6) kT m 0 m! Thay (6) vào (5), kết hợp với (3) và (4) và phép biến đổi Taylor, ta được : m m 1 H 1 1 ˆ nn n (q)e n (q)dq e kT n (q )( H ) m n (q)dq * * kT kT m 0 m! m 0 m! kT m m En E 1 En 1 E n * n (q) n (q )dq e kT n e kT e kT e e kT kT kT m 0 m! m 0 m! kT Vậy hàm phân bố thống kê chính tắc lượng tử có dạng : En nn e kT (7) Điều kiện chuẩn hóa hàm phân bố thống kê chính tắc lượng tử : 8
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. En 1 nn ( En ) e kT e kT e kT Z (8) n n n En Đại lượng Z e kT được gọi là tổng thống kê của hệ. Khi đó ta có : n kT ln Z (9) E n Tổng thống kê lấy theo tất cả các trạng thái khả dĩ là Z e kT . Do đó nếu mức năng lượng n E n suy biến bội g ( E n ) thì tổng thống kê của hệ trở thành : En Z g ( E n )e kT (10) n 2. Phân bố chính tắc lớn lượng tử Xét hệ đẳng nhiệt và có số hạt N thay đổi, hàm phân bố chính tắc lớn cổ điển có dạng : N H ( q , p , N ) ( q, p, N ) e kT (1) trong đó là thế nhiệt động, là thế hóa học của hạt Lượng tử hóa ta có toán tử thống kê : ˆˆ N H ˆ e kT (2) ˆ Vì có thể đo được đồng thời năng lượng và số hạt của hệ nên toán tử Hamilton H và toán tử ˆ ˆ ˆ số hạt N giao hoán với nhau. Do đó toán tử Hamilton H và toán tử số hạt N có chung hệ hàm ˆ ˆ riêng. Kí hiệu nN (q ) là hệ hàm riêng chung của toán tử H và N . Ta có : ˆ ˆ ˆ H E , N N , N N nN nN nN nN nN nN nN ˆˆ ˆˆ ( N H ) nN (N E nN ) n suy ra ( N H ) m nN ( N E nN ) m n (3) * (q ) mM (q)dq nm NM và (4) nN ˆ Khi đó các yếu tố ma trận chéo của bằng : * ˆ nN nN (q) nN (q )dq (5) Sử dụng khai triển Taylor của hàm mũ ta có thể viết (2) dưới dạng : m ˆ 1 N H e ˆ kT (6) kT m 0 m! Thay (6) vào (5), kết hợp với (3) và (4) và phép biến đổi Taylor, ta được : m m ˆ 1 N H 1 1 ˆˆ * nN (q )dq e nN (q)( N H ) m nN (q )dq * nN nN (q)e kT kT m! kT m! kT m 0 m 0 m m N E nN N E nN 1 N E nN 1 N E nN * e nN (q ) nN (q )dq e kT kT e kT e kT kT e m! kT m! kT m 0 m 0 Vậy hàm phân bố thống kê chính tắc lớn lượng tử có dạng : N E nN nN ( E nN , N ) e kT (7) Điều kiện chuẩn hóa hàm phân bố thống kê chính tắc lớn lượng tử : 9
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. N E nN 1 nN ( E nN , N ) e kT e kT e kT Z (8) n ,N n, N n ,N N E nN Đại lượng Z e kT được gọi là tổng thống kê của hệ. Khi đó ta có : n, N (9) kT ln Z N E nN Tổng thống kê lấy theo tất cả các trạng thái khả dĩ là Z e kT . Do đó nếu mức năng n, N lượng E nN suy biến bội g ( E nN ) thì tổng thống kê của hệ trở thành : N E nN Z g ( EnN )e kT (10) n, N 3. Phân bố Boltzmann lượng tử Khảo sát hệ các hạt không tương tác. Năng lượng của hệ bằng tổng năng lượng của các hạt riêng lẻ : E i . Khi đó xác suất để hệ ở trong trạng thái với năng lượng E bằng : i i E i Wi kT W ( E) e exp (1) kT i Trong đó Wi là xác suất để một hạt bất kì của hệ ở trong trạng thái với năng lượng i : i kT Wi ae (2) i i 1 Điều kiện chuẩn hóa : 1 Wi a e , đặt Z e kT kT , ta được a . Trong trường Z i i i i hợp mức năng lượng i suy biến bội g ( i ) thì Z g ( i )e kT . Khi đó (2) trở thành : i g ( i ) kT i Wi e (3) Z Đây chính là phân bố Boltzmann lượng tử. 4. Thống kê Fermi – Dirac Khảo sát hệ các fermion (các hạt có spin bán nguyên) không tương tác. Gọi E và N là năng lượng và số hạt của cả hệ; i và ni là năng lượng một hạt và số hạt ở trạng thái i. Ta có : E ni i và N ni i i Tổng thống kê của hệ là : ni ( i ) N E nN ni ( i ) ni ( i ) i Z exp exp exp exp kT kT kT kT n1 ,n2 ,... n1 , n2 ,... i n, N i ni Vì các fermion tuân theo nguyên lí Pauli nên số hạt ni chỉ có thể nhận hai giá trị 0 và 1. Do đó ta có : 10
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 1 ni ( i ) i exp 1 exp kT kT ni 0 Vậy tổng thống kê của hệ các fermion là : i Z 1 exp kT i Thế nhiệt động của hệ bằng : i i kT ln Z kT ln 1 exp kT ln 1 exp kT kT i i Số hạt trung bình của hệ : i 1 exp i kT kT 1 kT ln 1 exp kT N i i i kT T ,V i exp i 1 exp 1 kT kT Mặt khác từ N ni suy ra N ni , so sánh biểu thức này với biểu thức ở ngay trên ta i i có kết quả : 1 ni exp i 1 kT Đây chính là thống kê fermi – Dirac. 5. Thống kê Bose – Einstein Khảo sát hệ các boson (các hạt có spin nguyên) không tương tác. Gọi E và N là năng lượng và số hạt của cả hệ; i và ni là năng lượng một hạt và số hạt ở trạng thái i. Ta có : E ni i và N ni i i Tổng thống kê của hệ là : ni ( i ) N E nN ni ( i ) ni ( i ) i Z exp exp exp exp kT kT kT kT n1 ,n2 ,... n1 , n2 ,... i n, N i ni Đối với các boson thì số hạt ni có thể nhận giá trị nguyên không âm bất kì. Khi đó i ni ( i ) exp là tổng của cấp số nhân vô hạn với công bội q exp 0 . Để cấp số kT kT ni 0 i 1 i 0 0 . Tổng của cấp số nhân lùi vô nhân này hội tụ thì ta phải có q exp kT n ( i ) 1 1 nên suy ra exp i hạn với công bội q thì có giá trị bằng . Vậy 1 exp i 1 q kT ni 0 kT 1 tổng thống kê của hệ các boson là : Z i i 1 exp kT 11
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Thế nhiệt động của hệ bằng : 1 1 kT ln Z kT ln kT ln i i i i 1 exp 1 exp kT kT 1 i i kT ln1 exp kT ln 1 exp kT kT i i Số hạt trung bình của hệ : i 1 exp i kT kT 1 kT ln 1 exp kT N kT i T ,V i i i exp i 1 exp 1 kT kT Mặt khác từ N ni suy ra N ni , so sánh biểu thức này với biểu thức ở ngay trên ta i i có kết quả : 1 ni exp i 1 kT Đây chính là thống kê Boson –Einstein. 12
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Uông Bí
7 p | 16 | 7
-
Chuyên đề: Hướng dẫn học sinh giải bài tập về định luật ôm cho đoạn mạch nối tiếp, song song ôn thi lớp 10
21 p | 14 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực tự học của học sinh thông qua hoạt động nhóm trong dạy học môn Vật lý ở trường THPT Miền Núi
69 p | 22 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát huy tính chủ động, tích cực và sáng tạo của học sinh thông qua việc tổ chức hoạt động tự làm một số thí nghiệm đơn giản sau khi học bài Chuyển động thẳng đều (SGK Vật lí 10 THPT)
24 p | 30 | 5
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi
4 p | 6 | 4
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Phan Ngọc Hiển (Mã đề 543)
4 p | 13 | 3
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Hồ Nghinh (Mã đề 314)
4 p | 11 | 3
-
Đề thi KSCL tốt nghiệp THPT QG môn Hóa học năm 2023 (Lần 1) - Trường THPT chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa (Mã đề 357)
4 p | 7 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Việt Đức
14 p | 6 | 2
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Uông Bí
27 p | 6 | 2
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Vật lý năm 2023-2024 - Trường Phổ thông Năng khiếu TP.HCM
2 p | 11 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn