intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ý tưởng nghiên cứu và Giả thuyết

Chia sẻ: Quỳnh Anh Wia | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:28

181
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bạn tìm thấy ý tưởng nghiên cứu khi bạn phát hiện một khoảng trống trong kiến thúc hiện tại hoặc một câu hỏi chưa được trả lời mà làm cho bạn quan tâm, thích thú.Đặc điểm của ý tưởng nghiên cứu tốt thứ 2 là khả năng thành công tăng khi sự nhìn nhận về tự nhiên sát với thực tế. Nếu thực tế càng sát xác xuất thành công càng chắc chắn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ý tưởng nghiên cứu và Giả thuyết

  1. Ý tưởng nghiên cứu và  Giả thuyết Dr. Vũ Đình Hòa
  2. Ý tưởng nghiên cứu  Bạn tìm thấy ý tưởng nghiên cứu khi bạn phát  hiện một khoảng trống trong kiến thúc hiện tại  hoặc một câu hỏi chưa được trả lời mà làm cho  bạn quan tâm, thích thú.
  3. Đặc điểm của một Ý tưởng Nghiên  cứu tốt Đặc điểm quan trọng nhất của ý tưởng  nghiên cứu tốt là nó có thể kiểm chứng.
  4. Đặc điểm của một Ý tưởng Nghiên  cứu tốt  Đặc điểm của ý tưởng nghiên cứu tốt thứ 2 là  khả năng thành công tăng khi sự nhìn nhận  về tự nhiên sát với thực tế.  Nếu thực tế càng  sát xác xuất thành công càng chắc chắn.
  5. Nguồn ý tưởng nghiên cứu Nguồn không hệ thống  Gồm những sự việc xảy ra tạo cho ta ảo tưởng là ý tưởng nghiên cứu từ trên trời rơi xuống.
  6. Nguồn ý tưởng nghiên cứu  Nguồn không hệ thống  Nguồn cảm hứng • Những ý tưởng đến tâm tưởng ai đó không từ đâu cả. Nguồn cảm hứng thường đến một các dễ dàng hơn sau khi với họ đã và đang tiến hành một vấn đề nhất định một thời gian.
  7. Nguồn ý tưởng nghiên cứu Nguồn không hệ thống  Sự tình cờ Là những tình huống khi ta tìm hiện tượng này nhưng phát hiện ra hiện tượng khác
  8. Nguồn ý tưởng nghiên cứu Nguồn không hệ thống  Sự việc xảy ra hàng ngày Những người và/hay tình huống gặp hàng ngày cung cấp khả năng tốt nhất cho nghiên cứu.
  9. Nguồn ý tưởng nghiên cứu Nguồn không hệ thống (Tóm  tắt)  Nguồn cảm hứng  Sự tình cờ  Sự việc xảy ra hàng ngày
  10. Nguồn ý tưởng nghiên cứu Nguồn hệ thống  Ý tưởng nghiên cứu từ nguồn hệ  thống được sắp xếp thận trọng và  suy nghĩ logic
  11. Nguồn ý tưởng nghiên cứu Nguồn hệ thống  Các công trình nghiên cứu trước đây • Xem xét cẩn thận những nghiên cứu đã tiến hành trong lĩnh vực cụ thể, đánh dấu bất kỳ khoảng trống kiến thức nào hay những câu hỏi chưa được giải đáp trong lĩnh vực đó.
  12. Nguồn ý tưởng nghiên cứu Nguồn hệ thống  Lý thuyết • Chức năng hướng đạo của lý thuyết cung cấp bức tranh toàn cảnh vô hạn về các đề tài đối với các nhà nghiên cứu, những người dành thời gian để đọc và nắm vững lý thuyết và hiểu được ẩn ý của nó.
  13. Nguồn ý tưởng nghiên cứu Nguồn hệ thống  Các bài giảng trên lớp • Các bài giảng thường có tổng quan một cách hệ thống tài liệu thích hợp về một chủ đề nhất định và đó là một nguồn ý tưởng tốt.
  14. Xác định Câu hỏi nghiên cứu Bất kể đó là nguồn ý tưởng nghiên  cứu nào, mục đích đầu tiên là phải  chuyển nó thành một câu hỏi.
  15. Xem xét, nghiên cứu tài liệu   Lựa chọn thư mục (lĩnh vực mà bạn quan tâm)   Cơ sở Dữ liệu nhờ máy tính   Tìm kiếm tạp chí   Tìm kiếm tóm tắt   Tập hợp tài liệu vào một chỗ   Xin bản in của tác giả (reprints)
  16. Xem xét, nghiên cứu tài liệu Liên kết các kết quả Tìm tài liệu  Đây là quá trình có ý nghĩa tập hợp các tài liệu đã thu thập được.
  17. Hình thành giả thuyết nghiên cứu  Giả thuyết nghiên cứu đơn giản là một phát  biểu chính thống của câu hỏi nghiên cứu, có  xem xét tới những gì mà bạn đã học được/rút ra  từ tìm kiếm tài liệu.  Giả thuyết nghiên cứu hay thực nghiệm là sự  dự đoán về mối quan hệ giữa các biến độc lập  mà chúng ta điều khiển và biến phụ thuộc mà  chúng ta ghi lại.
  18. Đặc điểm của giả thuyết nghiên cứu Các loại giả thuyết  Lời phát biểu tổng hợp • Là những phát biểu có thể hoặc đúng hoặc sai (ví dụ, “Trẻ em bị ngược đãi có lòng tự trọng thấp”).
  19. Đặc điểm của giả thuyết nghiên cứu Các loại giả thuyết  Lời phát biểu phân tích • Là những lới phát biểu luôn luôn đúng (ví dụ, tôi đang làm một “A” hay tôi không làm một “A”). • Là những lới phát biểu luôn luôn sai (ví dụ, tôi đang làm một “A” hay tôi không làm một “A”).
  20. Đặc điểm của giả thuyết nghiên cứu Các loại giả thuyết  Lời phát biểu trái ngược
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2